1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỰC HÀNH KỸ THUẬT LẬP TRÌNH VÀ GIAO TIẾP

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 532,82 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: THỰC HÀNH KỸ THUẬT LẬP TRÌNH VÀ GIAO TIẾP THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): THỰC HÀNH KỸ THUẬT LẬP TRÌNH VÀ GIAO TIẾP Tên học phần (tiếng Anh): PRACTICE PROGRAMMING AND COMMUNICATION Mã môn học: 001050 Khoa/Bộ môn phụ trách: Điện/Điện công nghiệp Giảng viên phụ trách chính: Ths Đinh Thị Hằng TECHNOLOGY Email: dthang@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths Đinh Thị Hằng, Ths Nguyễn Thùy Dung, Ths Phạm Ngọc Sâm, Ths Lê Thị Hồn, Ths Trần Đức Chuyển, Ths Rỗn Văn Hóa Số tín chỉ: (0, 70, 60) Số HDBĐ : (Số hướng dẫn ban đầu) Số HDTX : 62,5 (Số hướng dẫn thường xuyên) Số HDKT: 2,5 (Số hướng dẫn kết thúc) Tính chất học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Kỹ thuật lập trình giao tiếp Học phần học trước: Không Các yêu cầu học phần: Sinh viên có tài liệu học tập MƠ TẢ HỌC PHẦN Học phần thực hành kỹ thuật lập trình giao tiếp trang bị cho sinh viên kỹ về: Sử dụng phần mềm Matlab – Simulink, Labview giải toán kỹ thuật, thực phép tính ma trận mảng; vẽ dạng đồ thị, phân tích tốn điều khiển tự động, mô đánh giá độ ổn định, chất lượng hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện bản, đo lường thu thập liệu máy tính MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức 454 - Nắm vững kiến thức mơ phỏng, tính tốn thiết kế mạch điện, mạch điện tử công suất, hệ truyền động điện hệ thống đo lường thu thập liệu điều khiển sử dụng phần mềm Matlab – Simulink Labview Kỹ - Có kỹ sử dụng thành thạo phần mềm Matlab – Simulink Labview; có kỹ mơ hình hóa hệ thống phần mềm để tính tốn mơ máy tính; có khả viết chương trình xử lý để điều khiển vào đối tượng thực, biết cách chỉnh thông số điều khiển hệ thống để đạt chất lượng theo yêu cầu thông qua đối tượng thực tế; biết thu thập liệu đo lường điều khiển máy tính Năng lực tự chủ trách nhiệm - Nhận thức tầm quan trọng việc học tập sẵn sàng học tiếp chương trình nhằm nâng cao trình độ chun mơn - Làm chủ khoa học công nghệ công cụ lao động tiên tiến thực tế; chịu áp lực công việc, giải hợp lý vấn đề phát sinh đề xuất giải pháp để thực công việc hiệu - Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật nguyên tắc an tồn nghề nghiệp; có trách nhiệm với cơng việc, tập thể xã hội CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR G1 Mô tả CĐR học phần Sau học xong mơn học này, người học có thể: Về kiến thức Nắm vững kiến thức mô phỏng, tính tốn thiết kế mạch điện, mạch điện tử công suất, hệ truyền động điện hệ G1.3.1 CĐR CTĐT 1.3.1 thống đo lường thu thập liệu điều khiển sử dụng phần mềm Matlab – Simulink Labview G2 Về kỹ Có kỹ sử dụng thành thạo phần mềm Matlab – Simulink Labview; có kỹ mơ hình hóa hệ thống phần mềm để tính tốn mơ máy tính; có khả viết chương G2.1.1 trình xử lý để điều khiển vào đối tượng thực, biết cách chỉnh thông số điều khiển hệ thống để đạt chất lượng theo yêu cầu thông qua đối tượng thực tế; biết thu thập liệu đo lường điều khiển máy tính 455 2.1.1 Phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp G3 Nhận thức tầm quan trọng việc học tập sẵn sàng học 3.1.1 G3.1.1 tiếp chương trình nhằm nâng cao trình độ chun mơn, có tinh thần trung thực trách nhiệm cao học thuật nghiên cứu Làm chủ khoa học công nghệ công cụ lao động tiên tiến 3.1.2 thực tế; chịu áp lực công việc, giải hợp lý vấn đề G3.1.2 phát sinh đề xuất giải pháp để thực cơng việc hiệu Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật tác phong cơng 3.2.1 G3.2.1 nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật ngun tắc an tồn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể xã hội NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Thời gian hướng dẫn (giờ thực tập) Nội dung TT Bài 1: Mở đầu làm quen với Matlab Bài 2: Thư viện toán học symbolic Bài 3: Ma trận mảng Matlab Bài 4: Đồ họa Matlab Bài 5: Mơ hình hóa, mơ hệ thống dùng Simulink Bài 6: Thực hành với phần mềm Labview Tài liệu học tập, Thường Kết thúc tham khảo xuyên Tổng số Ban đầu 0,5 6,25 0,25 0,5 6,25 0,25 [1], [2], [3], [4], [5] 0,5 6,25 0,25 [1], [2], [3], [4], [5] 0,5 6,25 0,25 [1], [2], [3], [4], [5] 0,5 6,25 0,25 [1], [2], [3], 0,5 6,25 0,25 [1], [6] 0,5 6,25 0,25 [1], [6] 0,5 6,25 0,25 [1], [6] [1], [2], [3], Bài 7: Thực hành cơng cụ điều khiển luồng chương trình Bài 8: Thực hành vẽ đồ thị với Labview 456 Bài 9: Thực hành xây dựng 0,5 6,25 0,25 0,5 6,25 0,25 70 62.5 2.5 Vis đo lường [1], [6] Bài 10: Thực hành thu thập 10 liệu điều khiển DAQ USB [1], [6] 6008/6009 Tổng cộng MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức 1: Thấp Mức 2: Trung bình Mức 3: Cao ( Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp “nội dung giảng dạy” tới tiêu chuẩn (Gx.x.x) ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy phần nội dung giảng dạy mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó) Chuẩn đầu học phần TT Nội dung giảng dạy G1.3.1 G2.1.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 1.1 Vai trò chức cửa sổ 2 1.2 Cách đặt biến 2 1.3 Vận dụng phép tốn tính toán biểu thức số học lượng giác 2 1.4 Các phép toán logic, lệnh rẽ nhánh, điều khiển chương trình MATLAB 2 2 Bài 1: Mở đầu làm quen với Matlab Bài 2: Thư viện toán học symbolic 2.1 Các lệnh khai báo biến symbolic 457 2 2.2 Tạo hàm symbolic 2.3 Tính tốn giải phương trình, giải hệ phương trình đại số 2 2.4 Biến đổi laplace, biến đổi fourier 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4.4 - Vẽ đặc tính động điện chiều xoay chiều 2 4.5 Vẽ đồ thị – D 2 2.5 Ứng dụng vào khảo sát vẽ đồ thị dùng hàm ezplot cho biến số symbolic Bài 3: Ma trận mảng Matlab 3.1 Các câu lệnh liên quan đến ma trận mảng 3.2 Giải toán liên quan đến ma trận mảng 3.3 Tính tốn giải phương trình, giải hệ phương trình tuyến tính Bài 4: Đồ họa Matlab 4.1 Cấu trúc đồ họa Matlab 4.2 Cách điền kí tự chia trục đồ thị cần vẽ 4.3 Vẽ đồ thị – D Bài 5: Mơ hình hóa, mơ hệ thống dùng Simulink 458 5.1 Thư viện Simulink Library 2 5.3 Mô hệ thống động học Simulink 2 5.4 Thiết kế, mô mạch Điện tử công suất Simulink 2 2 2 2 Browser 5.2 Sửa Blocks, kết nối khối Bài 6: Thực hành với phần mềm Labview 6.1 Giao diện Labview người máy 6.2 Các câu lệnh Bài 7: Thực hành công cụ điều khiển luồng chương trình 7.1 Cấu trúc While Loops 2 2 2 2 2 2 2 2 7.2 Cấu trúc For Loop 7.3 Cấu trúc Case Sequence Structues 7.4 Cấu trúc Formula Node Bài 8: Thực hành vẽ đồ thị với Labview 8.1 Vẽ đồ thị môi trường Labview 8.2 Tạo panel mặt máy để hiển thị dạng song Bài 9: Thực hành xây dựng Vis đo lường 9.1 Tạo subVI, định thời gian, lưu liệu 459 9.2 Ngõ vào tương tự, ngõ tương tự 2 9.3 Các đếm, ngõ vào/ số 2 Bài 10: Thực hành thu thập liệu điều khiển DAQ USB 6008/6009 10.1 Viết chương trình 2 10.2 Khai báo phần cứng 2 2 2 2 2 10 10.3 Xây dựng VIs đo lường điều khiển 10.4 Đo giám sát liệu điều khiển khác PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Điểm học phần Chuẩn đầu học phần Quy định (Theo QĐ Số: 686/QĐĐHKTKTCN) G1.3.1 G2.1.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 x x x Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Đánh giá qua thực hành sinh viên vấn đáp Là điểm trung bình điểm đánh giá phận x + Thời điểm: sau học xong + Hệ số: Kiểm tra định kỳ lần + Hình thức: Đánh giá qua thực hành sinh viên vấn đáp x x x x x x x x x x + Thời điểm: sau học xong 10 + Hệ số: Kiểm tra chuyên cần + Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia học lớp + Số lần: lần, vào thời điểm kết 460 thúc học phần + Hệ số: Ghi chú: Số lần kiểm tra định kỳ số tín học phần PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC  Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, địa website để tìm tư liệu liên quan đến môn học Nêu nội dung cốt lõi chương tổng kết chương, sử dụng giảng điện tử mơ hình giáo cụ trực quan giảng dạy Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết thảo luận, tập lớn, kết kiểm tra nội dung lý thuyết mỡi chương  Giảng viên mơ tả hoạt động thực tế trình sản xuất doanh nghiệp liên quan đến việc xây dựng, đọc giải thích vẽ chi tiết, vẽ lắp  Các phương pháp giảng dạy áp dụng: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp mơ phỏng; Phương pháp minh họa; Phương pháp miêu tả, làm mẫu  Sinh viên chuẩn bị chương, làm tập đầy đủ, trau dồi kỹ làm việc nhóm để chuẩn bị thảo luận  Trong trình học tập, sinh viên khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, ý tưởng sáng tạo nhiều hình thức khác QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 9.1 Quy định tham dự lớp học  Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ buổi học Trong trường hợp nghỉ học lý bất khả kháng phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ hợp lý  Sinh viên vắng q 50% buổi học dù có lý hay khơng có lý bị coi khơng hồn thành khóa học phải đăng ký học lại vào học kỳ sau  Tham dự buổi kiểm tra định kỳ  Chủ động tổ chức thực tự học 9.2 Quy định hành vi lớp học  Học phần thực nguyên tắc tôn trọng người học người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến trình dạy học bị nghiêm cấm  Sinh viên phải học quy định Sinh viên trễ 15 phút sau học bắt đầu không tham dự buổi học  Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trình học  Tuyệt đối không ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng thiết bị điện thoại, máy nghe nhạc học 461 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1 Tài liệu học tập: [1] PGS.TS Võ Thu Hà, Ths Nguyễn Hải Bình, Ths Đinh Thị Hằng, Tài liệu học tập Thực hành kỹ thuật lập trình giao tiếp, 2020 10.2 Tài liệu tham khảo: [2] Nguyễn Đức Thành, Matlab ứng dụng điều khiển, NXB ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh, 2014 [3] Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [4] Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng, Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2018 [5] Đỗ Huy Giác, Bài tập lý thuyết mạch, Khoa học kỹ thuật, 2006 11 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN  Các Khoa, Bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giáo viên thực  Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học học phần  Giảng viên thực theo đề cương chi tiết duyệt 462

Ngày đăng: 14/02/2023, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w