1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ctxh 2018 ctđt 2018 ngành ctxh decuong phát triển cộng đồng

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 343,31 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 1714/QĐ ĐHLĐXH ngày 03 tháng 8 năm 2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động – Xã hộ[.]

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1714/QĐ-ĐHLĐXH ngày 03 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động – Xã hội) Tên học phần: Phát triển Cộng đồng; Mã học phần: PTCĐ0323H Số tín chỉ: 03 (40, 10, 85) Trình độ: Sinh viên năm thứ ba ngành Công tác xã hội Phân bổ thời gian: - Lý thuyết (LT): 40 tiết - Thảo luận (TL): 10 tiết (trong có 01 tiết kiểm tra) - Tự học (TH): 85 Điều kiện tiên quyết: Cơng tác xã hội nhóm Mục tiêu học phần - Kiến thức: Ngƣời học hiểu đƣợc kiến thức Phát triển cộng đồng nhƣ khái niệm, lịch sử hình thành phát triển cộng đồng, nguyên tắc phát triển cộng đồng Ngƣời học có khả phân tích đƣợc mơ hình giai đoạn phát triển cộng đồng, tiến trình phát triển cộng đồng - Kỹ năng: Ngƣời học vận dụng đƣợc kĩ làm việc với cộng đồng nhƣ : kỹ điều phối, kỹ huy động nguồn lực, kỹ họp dân vận dụng đƣợc phƣơng pháp đặc thù, công cụ đánh giá cộng đồng có tham gia ngƣời dân Sinh viên có đƣợc phƣơng pháp đánh giá cộng đồng có tham gia ngƣời dân - Thái độ: Ngƣời học có lịng say mê, nhiệt huyết u nghề.Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, tự nhận thức giá trị nghề nghiệp trình giúp đỡ cộng đồng sau Đồng thời có thái độ đắn việc nghiên cứu, học tập vận dụng kiến thức phát triển cộng đồng để làm việc cách hiệu với cộng đồng Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức phát triển cộng đồng nhƣ: Khái niệm phát triển cộng đồng số khái niệm có liên quan; Lịch sử hình thành, nguyên tắc hành động, tiến trình làm việc với cộng đồng; Cách áp dụng phƣơng pháp đánh giá cộng đồng có tham gia ngƣời dân để làm phát triển cộng đồng nhƣ cách huy động nguồn lực, cách truyền thông, xây dựng mạng lƣới quản lý dự án phát triển cộng đồng Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp: 80% số trở lên - Đọc tài liệu có liên quan đến học phần - Làm tập có liên quan đến học phần - Thực hoạt động thảo luận nhóm - Thực 01 kiểm tra kỳ - Hoàn thành tiểu luận kết thúc học phần Tài liệu học tập [1].TS Nguyễn Trung Hải Giáo trình Phát triển cộng đồng Nhà xuất Lao động Xã hội, 2015 [2] Nguyễn Kim Liên, (2008), Phát triển cộng đồng, Đại học Lao động xã hội, NXB Lao động Xã hội [3] Nguyễn Huyền Linh, Nguyễn Tuấn Long, (2011), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Đại học Lao động - Xã hội, NXB Lao động – Xã hội 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên STT Điểm thành phần Nội dung Sinh viên tham gia đầy đủ học Điểm chuyên cần lớp; Có tinh thần học tập - Sinh viên chuẩn bị trƣớc nhà; - Làm tập cá nhân, tập lớn; - Làm tập theo nhóm (Có sản Điểm tập phẩm nhóm xác nhận có (cá nhân, nhóm) tham gia) - Thực tập khác giảng viên u cầu (nếu có) - Hình thức kiểm tra: Tự luận - Cấu trúc đề kiểm tra: Gồm câu Câu 1: Tự luận (1 điểm) Câu 2: Tự luận (2 điểm) Điểm kiểm tra Câu 3: Tự luận (3 điểm) kỳ (trên lớp) Câu 4: Tự luận (4 điểm) - Thời gian thực kiểm tra: Vào cuối chương - Thời gian làm kiểm tra: 50 phút - Hình thức thi: Tự luận (thi viết) - Cấu trúc đề thi: Gồm câu: Câu 1: Tự luận (1 điểm) Điểm thi kết thúc Câu 2: Tự luận (2 điểm) học phần Câu 3: Tự luận (3 điểm) Câu 4: Tự luận (4 điểm) - Thời gian làm thi: 90 phút Trọng số Ghi 10% 10% Điểm phận 40% 20% 60% 11 Thang điểm: - Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tƣơng ứng Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau đƣợc chuyển thành điểm chữ nhƣ sau: + Loại đạt A+ (9,2 – 10); A (8,5 – 9,1): Giỏi B+ (7,7 – 8,4); B (7,0 – 7,6): Khá C+ (6,2 – 6,9); C (5,5 – 6,1): Trung bình D+ (4,7 – 5,4); D (4,0 – 4,6): Trung bình yếu + Loại không đạt F+ (2,0 – 3,9) F (dƣới 2,0): Kém 12 Nội dung A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian TT Nội dung Tài liệu Phân bổ thời gian (giờ) Tổng ThH/ LT KT số TL Chƣơng I: Những vấn đề [1], chung Phát triển cộng [2], [3] đồng Chƣơng II: Tiến trình Phát [1], 15 12 triển cộng đồng [2], [3] Chƣơng III: Phƣơng pháp đánh giá cộng đồng có [1], 15 12 tham gia ngƣời dân [2], [3] (PRA) Chƣơng IV: Các hoạt động [1], phát triển cộng 12 10 [2], [3] đồng Tổng số 50 40 10 Ghi chú: LT: Lý thuyết; ThH: Thực hành; TL: Thảo luận; KT: Kiểm tra Tự học (giờ) 13 25,5 25,5 21 85 B Nội dung chi tiết Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử phát triển cộng đồng 1.3 Mục tiêu, triết lý, ý nghĩa giả thuyết phát triển cộng đồng 1.4 Các nguyên tắc phát triển cộng đồng 1.5 Cộng đồng Việt Nam 1.6 Các vấn đề cộng đồng phƣơng thức can thiệp cộng đồng 1.7 Các mơ hình giai đoạn phát triển cộng đồng 1.8 Tác viên cộng đồng Chƣơng II TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 2.1 Bƣớc 1: Chuẩn bị 2.2 Bƣớc 2: Tiếp cận cộng đồng 2.3 Bƣớc 3: Đánh giá cộng đồng 2.4 Bƣớc 4: Lập kế hoạch hành động thành lập nhóm nịng cốt 2.5 Bƣớc 5: Huy động nguồn lực 2.6 Bƣớc 6: Triển khai kế hoạch hành động 2.7 Bƣớc 7: Lƣợng giá hoạt động 2.8 Bƣớc 8: Duy trì phát triển Chƣơng III PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN (PRA) 3.1 Khái quát chung PRA 3.2 Các công cụ PRA phát triển cộng đồng 3.2.1 Thảo luận nhóm tập trung 3.2.2 Lƣợc sử cộng đồng 3.2.3 Bản đồ xã hội 3.2.4 Tổ chức họp dân 3.2.5 Phân loại, xếp hạng cho điểm vấn đề ƣu tiên 3.2.6 Cây vấn đề 3.2.7 Cây mục tiêu 3.2.8 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) 3.2.9 Sơ đồ venn 3.2.10 Phƣơng pháp tiếp cận dựa vào nội lực (ABCD) Chƣơng IV CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 4.1 Truyền thông phát triển cộng đồng 4.2 Huy động nguồn lực cộng đồng 4.3 Giáo dục cộng đồng 4.4 Xây dựng mạng lƣới cộng đồng 4.5 Dự án phát triển cộng đồng 13 Đội ngũ giảng viên giảng dạy Họ tên Nguyễn Trung Hải Đặng Quang Trung Nguyễn Huyền Linh Lê Thị Thủy Nguyễn Thị Huệ Học hàm, học vị Tiến sỹ Tiến sỹ Tiến sỹ Tiến sỹ Thạc sỹ Chuyên môn An sinh Xã hội Xã hội học Phát triển xã hội Công tác xã hội Công tác xã hội 14 Hƣớng dẫn thực chƣơng trình - Học phần bao gồm 03 tín với thời gian lên lớp 50 (40 lý thuyết, 10 thảo luận nhóm làm tập, kiểm tra) Sinh viên cần phải làm kiểm tra lớp thi kết thúc học phần - Để hoàn thành học phần sinh viên cần: - Dự lớp: 80% số trở lên - Đọc tài liệu có liên quan đến học phần - Thực nhiệm vụ theo yêu cầu giáo viên - Làm tập (ở nhà lớp) có liên quan đến học phần - Trao đổi tích cực thực 01 thảo luận nhóm - Phát biểu tích cực - Thực 01 kiểm tra kỳ - Sinh viên cần tích cực chủ động nghiên cứu tài liệu, hoàn thiện tập thảo luận nhóm đƣợc giao trƣớc đến lớp - Giảng viên cần chuẩn bị kỹ nội dung giảng trƣớc lên lớp Đƣa yêu cầu thảo luận, tập nhóm đầy đủ, rõ ràng nhằm phát huy tính sáng tạo chủ động nghiên cứu sinh viên - Sau 01 năm cần rà soát lại nội dung đề cƣơng để đảm bảo tính cập nhật phù hợp với thực tiễn thực chƣơng trình HIỆU TRƢỞNG (Đã ký) Hà Xuân Hùng ... CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử phát triển cộng đồng 1.3 Mục tiêu, triết lý, ý nghĩa giả thuyết phát triển cộng đồng 1.4 Các nguyên tắc phát triển cộng đồng 1.5 Cộng đồng... BẢN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 4.1 Truyền thông phát triển cộng đồng 4.2 Huy động nguồn lực cộng đồng 4.3 Giáo dục cộng đồng 4.4 Xây dựng mạng lƣới cộng đồng 4.5 Dự án phát triển cộng đồng 13 Đội... Việt Nam 1.6 Các vấn đề cộng đồng phƣơng thức can thiệp cộng đồng 1.7 Các mơ hình giai đoạn phát triển cộng đồng 1.8 Tác viên cộng đồng Chƣơng II TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 2.1 Bƣớc 1: Chuẩn

Ngày đăng: 13/02/2023, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN