1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi vận động trong tiết dạy Thể dục cho học sinh lớp 1 ở Tiểu học

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi vận động trong tiết dạy Thể dục cho học sinh lớp 1 ở Tiểu học với mục đích là gây được hứng thú học tập và phát triển thể chất, trí tuệ cho học sinh không chỉ trong môn Thể dục mà có sức khỏe tốt, tư duy, trí tuệ tốt các em sẽ phát huy được năng lực ở các môn học khác.

MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1. HỒN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN 1.1. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục : Như  chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục của nước ta là đào tạo ra   những con người phát triển tồn diện, có tri thức, có sức khoẻ  bởi:  “Sức   khoẻ  là vốn q của con người”.  Muốn có sức khoẻ  tốt cần phải tập  luyện thể  dục thể  thao. Trong việc rèn luyện thể  dục thể  thao thì việc tổ  chức trị chơi vận động trong tiết Thể dục là một biện pháp phù hợp với đặc  điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học và đem đến hiệu quả cao trong việc   giảng dạy, giáo dục học sinh.  1.2. Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi mới phương pháp dạy học:           Một trong những yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học thể dục    tiểu học hiện nay là cần tổ  chức giờ  học sao cho sinh động, hấp dẫn,  nhằm tạo hứng thú, tự giác tập luyện, nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực  cho học sinh. Tất cả chúng ta đã bao giờ  thắc mắc tại sao mỗi đứa trẻ  đều  rất thích thú và hào hứng khi đến giờ  Thể dục, giờ ra chơi? Và khi quan sát  chúng ta đều thấy: Khi ra chơi thì từng nhóm học sinh bày ra các trị chơi  như: đá cầu, nhảy dây, kéo co, nhảy bậc, bịt mắt bắt dê,…Tất cả những trị  chơi đó khơng có trị chơi nào là khơng mang lại tiếng cười cho các em,  những tiếng cổ  vũ reo hị chiến thắng khơng ngớt, người thắng cũng như  người thua rất hồn nhiên và trong sáng. Mỗi đứa trẻ  đều có tính cách khác  nhau nhưng trị chơi khơng những khơng phải là rào cản ngăn cách các em mà  trái lại đó cịn là chất keo dính thu hút các em, tập cho các em cùng chơi, cùng   học và cùng suy nghĩ. Trị chơi khơng chỉ  là một phương tiện giáo dục mà  cịn được nâng lên vị  trí của mỗi phương pháp giáo dục đó là phương pháp  vui mà học, học mà vui như  Bác Hồ  đã căn dặn chúng ta: “Trong lúc học   cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng làm cho chúng học”.  1.3: Xuất phát từ nội dung, chương trình giảng dạy: Trong phân phối chương trình giáo dục thể  chất   trường  Tiểu học  ,tất cả  các tiết dạy đều có trị chơi vận động và giữ  vai trị rất quan trọng   Trị chơi vận động được sử dụng như là một nội dung học tập đồng thời là   phương pháp, phương tiện rèn luyện sức khoẻ và giáo dục đạo đức cho học  sinh đạt hiệu quả  cao, được học sinh rất  ưa thích.Vì vậy  giáo viên cần lựa  chọn trị chơi và cách tổ chức trị chơi hợp lý với tiết học, giúp học sinh có tinh  thần thoải mái luyện tập các kiến thức một cách tự giác và có hiệu quả.  1.4.Xuất phát từ thực tế giảng dạy.  Qua thời gian được giao nhiệm vụ  dạy mơn  Thể  dục cho các khối lớp  ở  Tiểu học bản thân tơi cũng đã nhận thấy được tầm quan trọng của trị chơi  vận động đối với sự  phát triển thể  chất của học sinh. Song trị chơi vận  động lại chưa được quan tâm đúng tầm, một số trị chơi lặp đi lặp lại trong  nhiều tiết học dẫn đến sự  nhàm chán với các em. Cũng từ  đó mà tơi nghiên   cứu, tìm tịi và đưa ra sáng kiến kinh nghiệm:   “Nâng cao chất lượng tổ  chức trị chơi vận động trong tiết dạy  Thể  dục cho học sinh lớp 1  ở  Tiểu học”, với mục đích gây được hứng thú học tập và phát triển thể chất,   trí tuệ cho học sinh khơng chỉ trong mơn Thể dục mà có sức khỏe tốt, tư duy,  trí tuệ tốt các em sẽ phát huy  được năng lực ở các mơn học khác Đề  tài được áp dụng tại  khối lớp 1 năm học 2016 ­2017  và tiếp tục nghiên  cứu và áp dụng trong những năm học tiếp theo 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:  2.1. Một số đặc điểm của trị chơi vận động: Trong chương trình giáo dục thể chất ở trường Tiểu học, trị chơi vận  động được sử  dụng vừa là một nội dung học tập vừa là phương tiện rèn  luyện sức khoẻ, thể lực và giáo dục đạo đức cho học sinh. Các em chơi mà  học, học mà chơi một cách nhẹ  nhàng nhưng đạt hiệu quả  cao. Vì vậy tìm  hiểu những đặc điểm cơ  bản của trị chơi để  sử  dụng trong giáo dục thể  chất là điều cần thiết đối với người giáo viên thể dục.            Hầu hết những trị chơi vận động được sử  dụng trong giáo dục thể  chất ở các trường phổ  thơng đều có mục đích rõ ràng. Trong q trình chơi,  các em giao lưu, hợp tác với nhau, cá nhân phải hồn thành nhiệm vụ  của  mình trước tập thể với một trách nhiệm cao, tập thể có trách nhiệm giúp đỡ  cá nhân hồn thành nhiệm vụ, vì vậy tình bạn, tinh thần tập thể, trách nhiệm  của cá nhân trước tập thể  được hình thành. Cũng trong q trình chơi đã  xây dựng cho các em tác phong khẩn trương, kỉ luật và sự sáng tạo để  hồn  thành nhiệm vụ  với năng suất cao  góp phần vào sự  hình thành nhân cách,  do đó có thể nói trị chơi vận động mang tính giáo dục rất cao   Chơi là một nhu cầu trong đời sống của tuổi trẻ, đặc biệt là ở lứa tuổi   học sinh lớp 1. Có thể nói nhu cầu vui chơi đối với các em cần thiết và quan  trọng như nhu cầu ăn, ngủ, học tập trong đời sống hàng ngày. Chính vì vậy,   dù được hướng dẫn hay khơng, các em vẫn tìm mọi cách để chơi. Do chơi là   một nhu cầu tự thân của các em, nên khi được chơi các em đã tham gia một  cách hồn tồn tự  giác và chủ  động. Tự  giác tham gia luyện tập là một yếu   tố  quan trọng trong tập luyện thể  dục thể thao, trị chơi vận động đáp  ứng   rất tích cực yếu tố đó nên tính tự giác là một trong những ngun nhân làm  cho trị chơi được coi trọng, được sử dụng một cách triệt để  trong giáo dục  thể chất ở trường phổ thơng Trong q trình chơi, các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng như niềm vui  chiến thắng, buồn khi bị thua, vui mừng khi đồng đội hồn thành nhiệm vụ  một cách xuất sắc, bản thân thấy có lỗi khi khơng hồn thành nhiệm vụ  do  tập thể  giao cho   Vì danh dự  của tập thể  mà các em ln phải cố  gắng   phấn đấu, khắc phục khó khăn   để mang lại chiến thắng cho tập thể trong   đó có bản thân mình, do đó trị chơi vận động có tính thi đua rất cao Mỗi trị chơi thường có những quy tắc, luật lệ rất nghiêm, nhưng cách  thức để  đạt được mục tiêu địi hỏi người chơi phải thơng minh, sáng tạo  trong q trình thực hiện, do đó có thể  nói trị chơi vận động là mơi trường   thuận lợi góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo, tư duy trí tuệ của trẻ  em Khi đã tham gia vào trị chơi, do sự  cuốn hút của trị chơi nên trẻ  em   thường chơi với tất cả khả năng của mình về  sức lực, trí thơng minh và sự  sáng tạo, chính những cái đó đã hạn chế  khả  năng điều chỉnh khối lượng   vận động. Đây là đặc điểm quan trọng mà người giáo viên khi tổ  chức trị   chơi cho học sinh cần lưu ý, nếu khơng dễ  dẫn đến hiện tượng có những học sinh q  mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe của các em. Dựa vào những quy tắc, u   cầu và thời gian đã quy định cho trị chơi mà tăng hay giảm phạm vi hoạt   động ( cự  li), thời gian, hay cường độ  (nhịp)   để  điều chỉnh lượng vận   động của trị chơi cho thích hợp vời lứa tuổi, giới tính và sức khỏe của từng  học sinh 2.2 Ý nghĩa và tác dụng của trị chơi vận động Sức khỏe ­ trí tuệ là hai thứ q giá nhất và là tài sản vơ giá của mỗi   con người, mỗi gia đình và mỗi quốc gia. Trong nội dung chương trình mơn  học  Thể  dục   Tiểu học có nhiều nội dung trị chơi vận động nhằm góp   phần rèn luyện cho học sinh có nếp sống lành mạnh, vui tươi, có sức khỏe  tốt để  học tập hiện tại và sau này tham gia xây dựng, bảo vệ  tổ  quốc đạt   hiệu quả cao. Có thể nói thể dục thể thao nói chung và trị chơi vận động nói  riêng ở đây khơng đơn thuần là cơ bắp, mà vì một lẽ sâu xa cao đẹp hơn của  con người, của xã hội đó là góp phần giáo dục và rèn luyện thế  hệ  trẻ  trở  thành những con người có ích cho xã hội, có sức khỏe, thể lực tốt và trí tuệ  thơng minh để  lao động đạt hiệu quả  cao và biết sống một cuộc sống lành   mạnh, vui tươi, hạnh phúc Để   thực    công   nghiệp  hóa   ­     đại   hóa  đất   nước,   chúng  ta  khơng chỉ cần chuẩn bị cho người lao động tương lai đang ngồi trên ghế nhà   trường về  kiến thức khoa học kĩ thuật mà rất cần chuẩn bị cho họ về  thể  lực, sức khỏe. Chuẩn bị cho người lao động có thể  lao động với năng suất   cao là một u cầu khách quan của sự nghiệp cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa   đất nước. u cầu đó bắt nguồn từ tính chất của nền sản xuất hiện đại, có   thể nói kĩ thuật sản xuất của xã hội ngày càng cao, càng hiện đại thì nhiệm  vụ của giáo dục thể chất càng nặng nề, bởi vì giáo dục thể chất đã được xã   hội sử dụng như một phương tiện để điều khiển sự phát triển thể chất của   con người một cách có chủ định, mà sự phát triển này lại là một trong những   phương tiện để tái sản xuất sức lao động Trị chơi vận động cũng như những bài tập thể dục thể thao khác, nếu  được thực hiện đúng phương pháp khoa học thì nhất định có tác dụng nâng  cao sức khỏe, mà sức khỏe học sinh là mục tiêu cơ bản, quan trọng nhất của  giáo dục thể chất trong trường phổ thơng. Trong q trình học sinh tham gia   vào trị chơi, hệ  vận động được củng cố  và phát triển, hệ  hơ hấp, hệ  tuần   hồn, bài tiết   được rèn luyện, thơng qua đó các chức năng thần kinh khơng  ngừng được củng cố, nâng cao và hồn thiện làm cho cơ  thể  các em được  phát triển tồn diện các tố chất nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khéo léo, chính  xác, làm cho cơ thể phát triển cân đối và hồn thiện theo quy luật giới tính và  lứa tuổi Tập luyện các bài tập thể dục thể thao bằng trị chơi vận động đối với học   sinh nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng là một trong những hình thức tập   luyện có hiệu quả nhất nhằm kích thích sự hoạt động của các cơ quan cảm   thụ bản thể thơng qua sự hoạt động của hệ thần kinh, tim mạch  Kết quả   trao đổi chất tăng lên, q trình đồng hóa thức ăn trong cơ  thể  các em  được đẩy mạnh, q trình bài tiết được nhanh chóng, khí huyết lưu thơng  tạo ra sự  sảng khối, hoạt động dễ  dàng cho cơ  thể, như  vậy là sức khỏe   được tăng cường 3. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 3.1.Thuận lợi:  ­ Trong các nhà trường Tiểu học hiện nay đội ngũ giáo viên dạy chun mơn  Thể dục  được đào tạo bài bản, một số giáo viên nhiệt tình năng động, ln  có ý thức nâng cao trình độ chun mơn ­ Phụ  huynh và nhà trường quan tâm, học sinh có trang phục riêng cho bộ  mơn Thể  dục để  các em vận động được thoải mái hơn, đa số  các em tham   gia tập luyện nhiệt tình, tích cực, năng nổ, tham gia trị chơi một cách chủ  động và đặc biệt thể hiện rõ sự u thích các trị chơi vận động ­ Một số  nhà trường đã đầu tư  cơ  sở  vật chất đầy đủ, đảm bảo cho việc   dạy và hoặc như : Xây nhà đa năng, bể bơi , sân bãi đảm bảo an tồn 3. 2. Khó khăn * Về cơ sở vật chất:  ­ Do sân bãi cịn chật hẹp, đồ dùng đã có nhưng chưa đầy đủ hoặc đã xuống   cấp. Điều này là một hạn chế để người giáo viên thể dục lựa chọn phương  pháp tốt khi giảng dạy tổ chức trị chơi vận động trong tiết thể dục ­ Đa số các trường chưa có nhà đa năng nên khi thời tiết xấu học sinh khơng  hoạt động được.  *  Đối với giáo viên: ­  Một số giáo viên chưa chú trọng đến việc tổ chức trị chơi vận động trong   tiết dạy thể  dục mà chỉ  chú ý các bài tập cơ  bản. Các trị chơi trong phân  phối chương trình, nhiều khi giáo viên chỉ tổ chức cho có lệ với mục đích để  học sinh thư  giãn. Giáo viên chưa thật chú ý đến mục đích của trị chơi có   phù hợp với bài dạy hay khơng? Thậm chí có  thể bỏ qua trị chơi với lý do “   khơng cần thiết” miễn sao dạy đủ  kiến thức theo chương trình là được. Như  vậy vơ tình chúng ta đã biến những tiết  Thể dục trở lên khơ khan, cứng nhắc,  hình thành cho học sinh thói quen tập luyện bắt buộc nên các em cảm thấy mệt   mỏi hơn khi học Thể dục.  ­ Việc quan tâm, rèn luyện thao tác kĩ thuật, khả năng vận động của học sinh  cịn chưa sâu sát có khi chỉ hướng dẫn qua rồi để  học sinh tự  thực hành trị   chơi.  Tổ  chức trị chơi chưa tiến hành theo nhiều cách khác nhau. Đối với  những trị chơi có chủ  đề, chưa dẫn dắt, hướng dẫn học sinh  để  các em  “nhập vai” vào trị chơi . Đơi khi tổ  chức đội hình chơi cho học sinh chưa   hợp lí .Chưa có biện pháp cụ  thể  trong giờ  thực hành trị chơi Vì vậy hiệu  quả của trị chơi vận động trong tiết dạy Thể dục đạt chưa cao.   *  Đối với học sinh : ­ Học sinh lớp 1 cịn q nhỏ    nên khả  năng phân tích và tổng hợp  của các em cịn non yếu. Đặc biệt là thiếu khả  năng phân tích những hiện   tượng, những thay đổi trong khi thực hành trị chơi, nên các em ln trong  tình trạng bị  động. Chủ  yếu chỉ  quan sát và làm theo. Do vậy khơng hình  thành được thao tác kĩ thuật, trong khi chơi các em thường bị phạm quy, khả  năng vận động chưa cao  * Nội dung chương trình phần trị chơi vận động lớp 1 Trong sách giáo viên hướng dẫn trị chơi trong phần khởi động và thả  lỏng  cịn ít, giáo viên cịn gặp khó khăn khi tìm trị chơi cho phần khởi động  để  tạo khơng khí sơi nổi để  vào phần cơ  bản của tiết học và trị chơi thả  lỏng kết thúc bài học Trị chơi vận động trong sách giáo viên cịn đơn điệu, một trị chơi lặp  lại nhiều tuần khiến các em nhàm chán. Vì vậy các tiết học sau, trị chơi sẽ  khơng cịn hứng thú, lơi cuốn với các học sinh. Vì thế chất lượng giờ học sẽ  khơng cao.  3.3. Điều tra cơ bản Qua thực tế  nhiều năm giảng dạy tơi quan sát và tiến hành điều tra  nắm bắt tình hình thực tế học sinh khối lớp1 của nhà trường trong các năm  học trước khi chưa áp dụng kinh nghiệm, kết quả điều tra mơn học Thể dục  cụ thể như sau: * Kết quả thăm dò ban đầu: Số   học   sinh   hứng  Khối  Tổng  thú   với   tiết   Thể  1A 1B Tổn g Số   học   sinh     hứng  thú với tiết Thể dục số HS dục TS 29 13 32 15 % 44,8 46,9 TS 13 13 % 44,8 40,6 61 45,9 26 42,6 28 Số   học   sinh  không   hứng   thú  với tiết Thể dục TS % 10,4 12,5 11,5 Sau khi thăm dị ý kiến của học sinh về học mơn thể dục kết quả vẫn  cịn số lượng học sinh khơng hứng thú với mơn Thể dục. Tơi đã trăn trở suy   nghĩ tìm biện pháp để  nâng cao hiệu quả  của trị chơi vận động trong mơn  Thể dục lớp 1. Để các em thực sự u thích mơn Thể dục, tơi đã nghiên cứu  từng trị chơi trong từng bài dạy nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, từ  đó góp phần nâng cao chất lượng mơn học Thể dục 4. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :  Trị chơi vận động chiếm khoảng thời gian khơng ít trong tiết dạy thể  dục. Thơng thường, trị chơi vận động thường được tổ chức chơi trong phần   khởi động khoảng 1­2 phút, phần cơ  bản khoảng 6­ 8 phút, phần thả  lỏng  khoảng 1­2 phút. Hơn nữa đối với học sinh Tiểu học, nhất là học sinh lớp 1   việc tổ  chức trị chơi vận động khơng chỉ  giúp các em vui chơi, thư  giãn,  thoải mái mà cịn giúp cho cơ thể các em được phát triển tồn diện về các tố  chất: nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khéo léo, chính xác, làm cho cơ  thể phát  triển cân đối, qua đó kích thích các em hứng thú học tập, rèn luyện tư  duy  sáng tạo đối với các mơn học khác. Chính vì vậy mà địi hỏi giáo viên phải   đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức trị chơi vận động sao cho phù hợp  với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh lớp 1 và có “mẹo” khi tổ  chức trị chơi, thu hút được tất cả  học sinh tham gia một cách nhiệt tình,   hăng hái. Việc đó khơng dễ, khơng phải giáo viên nào cũng làm được. Ngồi   35 tiết chính theo chương trình thì cịn các tiết thể  dục ơn, giáo viên cần  giảng dạy sao cho tiết ơn tập khơng lặp lại các tiết chính để  học sinh thấy   mỗi tiết thể dục là một bài học mới, thu hút , hấp dẫn học sinh. Muốn làm  được vậy giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình và chuẩn bị bài soạn chu  đáo, tìm các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt để  hấp dẫn   học sinh trong mỗi tiết học Trong phân phối chương trình mơn Thể  dục 1. Một trị chơi được sử  dụng lặp lại nhiều lần trong các tuần liên tiếp nên gây ra sự nhàm chán cho   học sinh  ở các tuần sau. Qua nhiều năm giảng dạy tơi muốn chia sẻ một số  biện pháp tổ  chức trị chơi vận động trong tiết dạy Thể  dục nhằm thu hút,  hấp dẫn học sinh lớp 1 như sau: 4.1. Biện pháp 1: Tổ chức trị chơi cho phần khởi động: Phần mở đầu tơi sử  dụng một số trị chơi mà các em ưa thích để  gây   sự tập trung  và hứng thú trước khi vào phần cơ bản như: Cho cả lớp vỗ tay   hát chung một bài hát để tạo sự thoải mái phấn khởi trong bước đầu cho q  trình thực hiện một tiết học  Khi khởi động các khớp xong tơi cho học sinh chơi một số  trị chơi như  :  “Nhóm ba nhóm bảy”   “Kết bạn",  “Đứng ngồi theo lệnh” (chơi trong  khoảng 2 phút). Qua trị chơi sẽ tăng thêm sự hứng thú trong học tập của các  em.  Ở phần khởi động khi tổ chức trị chơi tơi đã chú ý lựa chọn những trị  chơi đơn giản dễ hiểu mang tính tập thể, nhanh, ngắn gọn. Bởi vì, u cầu  trong phần mở đầu giữ vai trị dẫn dắt và tạo tiền đề cần thiết cho việc thực  hiện các nhiệm vụ  chính của bài học. Tơi đã áp dụng dạy một số  trị chơi  trong phần mở đầu cụ thể như sau : 4.1.1: Trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”  ­ Mục đích:  Rèn luyện phản xạ, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh   thần tập thể ­ Chuẩn bị: Học sinh đứng thành vịng trịn ­ Cách chơi: Giáo viên cho học sinh chạy nhẹ nhàng hoặc nhảy chân sáo theo vịng trịn,  vừa vỗ  tay vừa đọc: “Tung tăng múa ca, nhi đồng chúng ta, họp   thành nhóm ba hay là nhịm bảy”  Sau tiếng “bảy” các em đứng lại nghe lệnh  của chỉ  huy. Nếu hơ “nhóm  ba “thì lập tức chạy chụm lại với nhau thành  từng nhóm ba người, nếu chỉ huy hơ “nhóm  bảy” các em nhanh chóng chụm  thành nhóm bảy người. Những em khơng tạo được thành nhóm phải chịu   một hình phạt nào đó do giáo viên và học sinh thống nhất 4.1.2: Trị chơi  “ Kết bạn” ­ Mục đích:  Rèn luyện phản xạ, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh   thần tập thể ­ Chuẩn bị: Học sinh đứng thành vịng trịn ­ Cách chơi: Giáo viên cho học sinh chạy nhẹ nhàng hoặc nhảy chân sáo theo  vịng trịn đọc: “  Kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đồn kết, kết bạn là sức   mạnh, chúng ta cùng nhau kết bạn”. Đọc xong những câu trên, các em tiếp  tục chạy theo vịng trịn, khi nghe thấy giáo viên hơ: “  Kết bạn, kết bạn” thì  học sinh dừng lại và hỏi “Kết mấy, kết mấy”. Giáo viên hơ “kết 2” tất cả  nhanh chóng kết thành từng nhóm hai người, nếu đứng một mình hoặc nhóm  nhiều hơn hai là sai thì phải chịu một hình phạt nào đó. Tiếp theo, giáo viên  cho học sinh tiếp tục chạy và đọc câu quy định, sau đó giáo viên có thể hơ  “  kết 3 hoặc 4,5,6 ” để học sinh kết thành nhóm 3 hoặc 4,5,6,  Trị chơi tiếp  tục như  vậy sau 1­2 lần chơi, giáo viên cho HS đổi chiều so với chiều vừa  chạy 4.1.3: Trị chơi  “Đứng ngồi theo lệnh” ­ Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh và sự tập trung chú ý 10             Trên đây là một số biện pháp mà bản thân tơi đã áp dụng trong việc   tổ chức trị chơi vận động ở mơn Thể dục lớp 1 mà tơi đã áp dụng đạt hiệu   quả. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện khơng tránh khỏi những thiếu sót.  Tơi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các bạn   đồng nghiệp để  sáng kiến của tơi được hồn thiện hơn, đồng thời giúp cho  tơi học hỏi thêm một số  kinh nghiệm để  áp dụng vào giảng dạy góp phần   đưa chất lượng mơn Thể dục ngày càng phát triển  Tơi xin chân thành cảm ơn! 45 PHỤ LỤC DẠY THỰC NGHIỆM I.Mục đích của dạy thực nghiệm : Tơi tiến hành dạy thực nghiệm để  kiểm nghiệm tính khả  thi, sự  hiệu quả  của phương pháp và hình thức dạy học.  II. Nội dung dạy thực nghiệm : Dạy thực nghiệm một tiết  Tiết 1: Bài 20 :  Bài thể dục – Trị chơi vận động       III. Hình thức­ Phương pháp tổ chức dạy thực nghiệm : Tiết thực nghiệm được tổ chức dạy học kết hợp các phương pháp dạy học  như sau: ­  Phương pháp trực quan ­  Phương pháp thực hành luyện tập ­  Phương pháp kiểm tra đánh giá ­ Phương pháp trị chơi học tập III. Địa điểm thực nghiệm :  Tại sân tập của trường  IV.Thời gian dạy thực nghiệm : Thứ  năm, ngày 18 tháng 1 năm 2018 Bài 20 :  BÀI THỂ DỤC – TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG        I  / MỤC ĐÍCH ­ U CẦU  1. Kiến thức ­ Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở  và tay của bài thể  dục phát triển  chung ­ Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân.   ­ Biết cách điểm số đúng theo hàng dọc theo từng tổ ­ Biết cách chơi trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức” 2. Kĩ năng ­ Thực hiện động tác vươn thở, tay ở mức tương đối chính xác.  ­ Thực hiện động tác chân ở mức cơ bản đúng.   ­ Thực hiện điểm số hàng dọc theo tổ to, rõ ràng và đúng số ­ Tham gia chơi được trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức” 3. Thái độ 46 ­ HS tự giác luyện tập rèn luyện sức khỏe, ý thức tổ  chức kỉ luật, tinh thần  đồn kết II/ ĐỊA ĐIỂM ­ PHƯƠNG TIỆN  ­ Địa điểm : Sân trường ­ Phương tiện: 1 cịi, tranh thể dục, kẻ ơ trị chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 47 NỘI DUNG  I/ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Ổn định tổ chức lớp GV: Nhận lớp, kiểm tra sĩ số,  phổ  biến nội dung u cầu giờ  học Hỏi   tình   trạng   sức   khỏe   học  sinh 2.Khởi động ­   HS   đứng     chỗ   khởi   động  theo nhạc bài “Dân vũ rửa tay” 3. Kiểm tra bài cũ ­  Giờ   trước         được  học những động tác nào của bài  TDPTC ? ­ Thực hiện động tác vươn thở  và tay của bài TD phát triển  chung. (3hs ) II/ PHẦN CƠ BẢN 1.Ôn phối hợp 2 động tác + Động tác vươn thở + Động tác tay Mỗi động tác HS thực hiện 2x8  nhịp ­ Cả lớp cùng tập: 1­ 2 lần 2.Học động tác chân Giáo viên nêu tên động tác, cho  HS   quan   sát   tranh,   phân   tích  tranh GV làm mẫu GV   hướng   dẫn   học   sinh   tập  luyện động tác chân   *Ơn phối hợp 3  động tác thể  dục đó học. Mỗi động tác thực  hiện 2x8 nhịp ĐỊNH  LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC (6­8p) ­ Cán sự tập hợp lớp và báo cáo 3p  sĩ số, chào GV   *  *  *  *  *  *  *  *   *  *  *  *  *  *  *  *   *  *  *  *  *  *  *  *                3p Cả lớp khởi động theo nhạc bài  “Dân vũ rửa tay” GV 2p (25p) 5p 10p 48 Đội hình kiển tra bài cũ *  *  *  *  *  *  *  *   *  *  *  *  *  *  *  *   *  *  *  *  *  *  *  *                  HS thực hiện, dưới lớp quan sát  nhận xét ­ GV nhận xét, đánh giá Lần 1 : GV vừa hô nhịp, vừa làm  mẫu HS tập theo GV GV lưu ý sửa sai cho HS Lần 2: Cán sự  điều khiển tập GV  quan   sát     sửa   sai   cho   HS   (nếu  có), tuyên dương động viên *     *     *     *     *     *     *    *     *     *     *     *     *     * *     *     *     *     *     *     *                        GV HS quan sát tranh, GV làm mẫu HS nghe GV giải thích động tác Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa hơ  nhịp tập cho HS tập theo Lần 2:  GV chỉ hơ nhịp và quan sát ­ GV nhận xét, uốn nắn và kết hợp  cho 1­2 HS thực hiện tốt lên làm  mẫu   Các   HS     lại   quan   sát,  nhận xét ­ GV hơ nhịp *     *     *     *     *     *     *    *     *     *     *     *     *     * *     *     *     *     *     *     *         MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC TRỊ CHƠI ĐƯỢC LÀM MỚI  TRONG TIẾT DẠY Học sinh chơi trị chơi “Qua đường lội” bằng hình thức sử dụng một  số viên gạch xếp giống như viên đá nổi lên trên mặt nước khi qua suối 49 Học sinh hào hứng chơi trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức” khi có thêm giỏ bóng ở  phía cuối đích 50 Học sinh chơi : “Chạy tiếp sức” theo nhiều hình thức khác nhau 51 Học sinh chơi : “Chuyển bóng tiếp sức” theo nhiều hình thức khác nhau 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC TRỊ CHƠI CĨ CÙNG  MỤC ĐÍCH ĐƯỢC THAY THẾ 53 Trị chơi “Bóng đuổi nhau” thay thế trị chơi “Chuyển bóng tiếp sức”           Trị chơi “Chèo thuyền ” thay thế trị chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” 54 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC TRỊ CHƠI DÂN GIAN ĐƯỢC  THAY THẾ 55 Trị chơi: “Rồng rắn lên mây” 56 Tài liệu tham khảo 1. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các mơn học ở tiểu học –   Lớp1 Nhà xuất bản giáo dục 2. 100 trị chơi vận động cho học sinh tiểu học. Nhà xuất bản giáo dục 3. Thể dục 1 – Sách giáo viên. Nhà xuất bản giáo dục 4. Bài soạn thể dục 1. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 5. Cách tổ chức trị chơi vận động cho học sinh Tiểu học 57 MỤC LỤC Nội dung        Trang Thơng tin chung về sáng kiến  Tóm tắt nội dung sáng kiến Mơ tả sáng kiến  1. Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 2.Cơ sở lí luận của vấn đề 2.1.Một số đặc điểm của trị chơi vận động 2.2.Ý nghĩa và tác dụng của trị chơi vận động 3. Thực trạng của vấn đề 3.1.Thuận lợi 3. 2. Khó khăn 3.3. Điều tra cơ bản 7 4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện  4.1. Biện pháp 1: Tổ chức trị chơi cho phần khởi động  4.1.1. Trị chơi  “Nhóm ba nhóm bảy”  4.1.2. Trị chơi “ Kết bạn” 4.1.3. Trị chơi “ Đứng ngồi theo lệnh” 10 4.1.4. Trị chơi: “Thổi bóng” 10 4.1.5. Trị chơi: “Người lùn” 10 4.1.6. Trị chơi: “Chuyền khăn” 11 4.2. Biện pháp 2: Thay đổi hình thức tổ  chức của trị chơi ở  12 phần cơ bản 4.2.1. Trị chơi:  “Diệt các con vật có hại” 4.2.2. Trị chơi: “Qua đường lội”  (hoặc Qua suối) 4.2.3. Trị chơi: “Chuyển bóng tiếp sức” 4.2.4. Trị chơi: “Chạy tiếp sức” 4.2.5. Trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức” 4.2.6.Trị chơi: Nhảy đúng, Nhảy nhanh  4.2.7. Trị chơi: Tâng cầu 4.2.8. Trị chơi : “Kéo cưa lừa xẻ” 4.3. Biện pháp 3: Thay thế  bằng trị chơi khác có cùng mục  12 13 14 15 15 17 18 19 20 đích 4.4. Biện pháp 4: Thay thế bằng một số trị chơi dân gian 4.5. Biện pháp 5: Tổ  chức trị chơi   phần kết thúc (Thả  24 31 lỏng) 58 4.6. Biện pháp 6: Thay đổi hình thức tổ chức trị chơi đối với  33 những tiết học trò chơi vận động 5. Kết quả đạt được 6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng Kết luận và khuyến nghị 3.1. Kết luận 3.2. Khuyến nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo 36 38 39 39 39 41 52 59 ... chức? ?trị? ?chơi? ?vận? ?động? ?trong? ?tiết? ?dạy ? ?Thể ? ?dục? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1? ? ở? ? Tiểu? ?học? ??, với mục đích gây được hứng thú? ?học? ?tập và phát triển? ?thể? ?chất,   trí tuệ? ?cho? ?học? ?sinh? ?khơng chỉ? ?trong? ?mơn? ?Thể? ?dục? ?mà có sức khỏe tốt, tư duy, ... ở? ?các tuần sau. Qua nhiều năm giảng? ?dạy? ?tơi muốn chia sẻ một số  biện pháp? ?tổ ? ?chức? ?trị? ?chơi? ?vận? ?động? ?trong? ?tiết? ?dạy? ?Thể ? ?dục? ?nhằm thu hút,  hấp dẫn? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1? ?như sau: 4 .1.  Biện pháp? ?1: ? ?Tổ? ?chức? ?trị? ?chơi? ?cho? ?phần khởi? ?động: ... Từ khi đưa vào áp dụng? ?sáng? ?kiến? ?? ?Nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?tổ? ?chức? ?trị  chơi? ?vận? ?động? ?trong? ?tiết? ?dạy? ?thể? ?dục? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1? ? ở? ?ti ểu h ọc ” từ  đầu năm? ?học? ?2 016  – 2 017  tơi thấy đã có kết quả đáng kể như sau : ­ Các em hào hứng? ?học? ?mơn? ?Thể? ?dục? ?hơn. Nhiều? ?học? ?sinh? ?tự tin, hứng

Ngày đăng: 13/02/2023, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w