Ôn thi giữa kì tin đại cương Bài tập tin học đại cương ĐHBK Hà Nội
Trang 1TÀI LIỆU ÔN THI GIỮA KÌ MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài 1: Máy tính xử lý dữ liệu dưới sự điều khiển của các tập các lệnh được gọi là chương trình máy
tính
Bài 2: Định luật Moore: Máy tính sẽ tăng gấp đôi khả năng tính toán với cùng mức giá hoặc giảm giá
chỉ còn một nửa với cùng khả năng tính toán cứ sau 18 tháng
Bài 3: Tại sao phải cần có trình biên soạn để biên dịch các chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình
bậc cao, hoặc Assembly?
Cần có phần mềm biên dịch để biên dịch cho các chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao hoặc Assembly: phần mềm biên dịch là một chương trình máy tính làm công việc dịch một chuỗi các câu lệnh được viết bằng một ngôn ngữ lập trình (gọi là ngôn ngữ nguồn hay mã nguồn), thành một chương trình tương đương nhưng ở dưới dạng một ngôn ngữ máy tính mới (gọi là ngôn ngữ đích)
Bài 4: Giá trị của số: anan-1an-2…a1a0 trong hệ cơ số x là………
Giá trị của số: anan-1an-2…a1a0 trong hệ cơ số x là: anxn + an-1xn-1 + an-2xn-2 + … + a1x + a0x0
Bài 5 + Bài 6: Người lập trình hệ thồng là người… Người lập trình ứng dụng là người…
Người lập trình hệ thống Người lập trình ứng dụng
Là người xây dựng những phần mềm
phục vụ cho phần cứng máy tính (VD:
phần mềm chống phân mảnh) Đòi hỏi
người viết phải hiểu biết sâu hơn về phần
cứng máy tính
Là người xây dựng những phần mềm phục
vụ cho người dùng máy tính (VD: bộ phần mềm Office)
Bài 7: Giá trị của số 1F8A trong hệ cơ số 16 sẽ là…trong hệ cơ số 10
1x163 + Fx162 + 8x161 + Ax160 = 8074 (Với F = 15, A = 10)
Bài 8: Mối quan hệ về giá trị giữa 2 số 1E trong hệ cơ số 16 và 63 trong hệ cơ số 8 là?
Mối quan hệ về giá trị của 1E16 và 638 là:
1E16 = 3010
638 = 5110
Bài 9: Tổng hai số nhị phân 1011 1000 và 1010 sẽ bằng?
Tổng hai số nhị phân 1011 1000 và 1010 sẽ bằng: 1100 0010
Bài 10: Giá trị số nhị phân 110101010khi chuyển sang hệ thập lục phân sẽ bằng?
1 1010 10102 = 1AA16
Bài 11:Kết quả của phép trừ 2 số nhị phân 10001000 – 10101 sẽ bằng?
Phép trừ hai số nhị phân 1000 1000 – 1 0101 = 0111 0011
1E16 < 638
Trang 2Bài 12: Tích 2 số nhị phân: 101011 x 1001 sẽ là?
Tích 2 số nhị phân: 10 1011 x 1001 = 0001 1000 0011
Bài 13: Thương của 2 số nhị phân: 101010 và 110 sẽ là?
Thương của 2 số nhị phân: 101010 và 110 = 111
Bài 14: Số1234 trong hệ 10 được biểu diễn trong hệ 16 là… hệ 6 là… hệ 2 là…
Hệ 16 là: 4D216
Hệ 8 là: 23228
Hệ 2 là: 0100 1101 00102
Bài 15: Dữ liệu là gì?
Dữ liệu là biểu diễn của các thông tin bằng tín hiệu vật lý
Bài 16: Nén dữ liệu là…
Nén dữ liệu là: làm thu gọn dữ liệu nhằm mục đích truyền thông và lưu trữ nhưng vẫn đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu Có 2 phương pháp nén chính là: nén mất mát và nén không mất mát thông tin
Bài 17: Mã hoá dữ liệu là:…
Mã hoá dữ liệu là: Dạng nén không mất mát dữ liệu Thay thế những dữ liệu ban đầu bằng dữ liệu mã hoá, đảm bảo dữ liệu được mã hoá sẽ nhẹ hơn mà dữ liệu vẫn nguyên vẹn khi giải mã
Bài 18: Nén có mất mát thông tin là:…
Nén có mất mát thông tin: Dạng nén có mất dữ liệu Dữ liệu sau khi được mã hoá sẽ nhẹ hơn (dung lượng) nhưng không thể khôi phục lại hoàn toàn như dữ liệu gốc
Bài 19: Nén không mất mát thông tin là:…
Nén không mất mát thông tin: Dạng nén không mất mát dữ liệu (giống mã hoá) Dữ liệu thu được sau khi giải nén giống gần như hoàn toàn với dữ liệu ban đầu
Bài 20: Thông tin biểu diễn dưới dạng tương tự là:
Thông tin biểu diễn dưới dạng tương tự: tín hiệu được lấy nguyên xi từ thế giới bên ngoài (VD: chụp ảnh bằng máy ảnh dùng phim)
Bài 21: Thông tin biểu diễn dưới sạng số là:
Thông tin biểu diễn dưới sạng số: tín hiệu sau khi lấy từ thế giới bên ngoài được số hoá (VD: chụp ảnh bằng máy ảnh kỹ thuật số)
Bài 22: Để có thể biểu diễn được thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính thì trước hết chúng ta
phải rời rạc hoá vì…
Trang 3Để có thể biểu diễn được thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính thì trước hết chúng ta phải rời rạc hoá vì: Chúng ta đang sống trong 1 thế giới tương tự (analog) Mọi thông tin chúng ta nhận được và xử
lý thông qua các giác quan đều liên tục theo thời gian Đối với 1 hệ thống số, tín hiệu đầu vào cũng là tín hiệu liên tục, đầu ra của nó cũng phải là liên tục theo thời gian Vì sao vậy? Vì chỉ có như vậy thì hệ thống số của ta mới có giá trị sử dụng trong thực tế
Tuy đầu vào và ra là analog như vậy nhưng việc xử lý trong hệ thống chúng ta lại phải được thực hiện dưới dạng số (digital) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc phải sử dụng DSP (digital signal
processing) như yêu cầu về tốc độ xử lý, khả năng chống nhiễu, kích thước và độ bền của thiết bị số so với tương tự mà ta không nhắc đến ở đây
Từ đầu vào analog, ta phải tiến hành biến đổi thành tín hiệu số trước khi thực hiện DSP Việc biến đổi này gọi là rời rạc hóa tín hiệu, hay lấy mẫu (sampling) Hiểu 1 cách đơn giản, đó là việc ta đo giá trị của tín hiệu sau mỗi khoảng thời gian nào đó rồi ghi lại Khoảng thời gian tiến hành đo này được gọi là chu kỳ lấy mẫu
Bài 23: Dùng k bit để biểu diễn số nguyên không dấu thì dải biểu diễn là:…
Dùng k bit để biểu diễn số nguyên không dấu thì dải biểu diễn là: [0,2k – 1]
Bài 24: Dùng k bit để biểu diễn số nguyên có dấu thì dải biểu diễn là:…
Dùng k bit để biểu diễn số nguyên có dấu thì dải biểu diễn là: [-(2k)/2,(2k)/2 – 1]
Bài 25: Ta không thể biểu diễn số nguyên có dấu bằng cách thêm dấu – vào đằng trước số dương tương
ứng vì :…
Ta không thể biểu diễn số nguyên có dấu bằng cách thêm dấu – vào đằng trước số dương tương ứng vì khi đó sẽ phát sinh vấn đề với -0 và +0
Bài 26: Ưu điểm của cách biểu diễn số âm trong máy tính sử dụng mã bù 2 là:…
Ưu điểm của cách biểu diễn số âm trong máy tính sử dụng mã bù 2: khắc phục được tình trạng lỗi của -0 và +0
Bài 27: Cách tìm số đối của 1 số bất kì:
B1: Chuyển phần dương của số đó sang hệ nhị phân
B2: Đảo tất cả các bit của dãy số vừa tìm được Tức là 0 thành 1 và 1 thành 0
B3: Cộng dãy số đó với 1 Chuyển về hệ cơ số ban đầu Ta thu được kết quả
Bài 28: Biểu diễn của -56 nếu dùng 8 bit, 16 bit biểu diễn?
Dùng 8 bit: 1100 1000
Dùng 64 bit: 1111 1111 1100
1000
Bài 29: Giá trị của số nguyên có dấu biểu diễn bằng n+1 bit: an+1anan-1…a1a0 =
an+1anan-1…a1a0 = an2n + an-12n-1… + a12 + a0
Trang 4Với bit an+1 để biểu thị giá thị âm hoặc dương
Bài 30: Tràn số là gì? Cho ví dụ
Tràn số: Hiện tượng giá trị được biểu diễn vượt quá số bit cho phép
Với số nguyên: Giá trị tính toán lớn vượt quá khả năng tính của máy
Với số thực: Giá trị tính toán quá nhỏ hoặc quá lớn so với giới hạn tính toán của máy
Ví dụ với phép toán 4 bit (số nguyên):
Câu 31: Giá trị của số thực anan-1 a1a0.b1.b2 bm trong hệ nhị phân là bao nhiêu?
anan-1 a1a0.b1.b2 bm = an*xn+ +a1*x+a0+b1*x-1+b2*x-2+ +bm*x-man-1an-2 a1a0b1b2 bn
Câu 32: Biểu diễn số thực 123.525 trong hệ 10 bằng hệ 2
Chuyển số thực từ hệ 10 sang hệ 2
Phần nguyên: chia liên tiếp cho 2
Phần thập phân: nhân liên tiếp với 2
123(10) = 1111011(2)
0.5259(10)=
=> 123.525(10)=
Câu 33: Một giá trị của số thực biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động gồm những giá trị nào?
Một giá trị của số thực biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động gồm 3 phần:
1 Dấu (chỉ ra số dương hay số âm)
2 Số (chỉ ra các chữ số trong số thực)
3 Mũ (chỉ ra dấu “.” phải dịch thế nào trong phần số)
Câu 34: Tìm giá trị của số thực 41 24 00 00(16) biểu diễn theo chuẩn IEEE 754/85?
Chuyển số thực đó về dạng nhị phân
Chuyển số đó về dạng ±1.aaaa * 2b
Xác định các giá trị: dấu, số mũ và phần giá trị
41 24 00 00(16) = 0100 0001 0010 0000 0000 0000 0000
Câu 35: Biểu diễn số thực 134.625 trong hệ 10 theo chuẩn IEEE 754/85 dùng 32 bit?
Câu 36: Bảng ký tự (bảng mã) là gì?
Bảng ký tự: là 1 danh sách ký tự và bảng mã nhị phân tương ứng để biểu diễn cho ký tự đó VD: Bảng mã ASCII và UNICODE
Trang 5Bài 37: Nói bộ xử lý tốc độ 2.8 Ghz nghĩa là gì ?
Nói “bộ xử lý tốc độ 2.8 GHz” nghĩa là: tốc độ xung tối đa của CPU mà board mạch chủ hỗ để bộ xử lý
đó có khả năng thực hiện được 2.8 tỉ phép tính trên giây
Bài 38: Thông tin ghi trên 1 ổ cứng là Samsung 250GB Serial ATA II (3 Gb/s; 7200rpm; 8MB Cache)
có ý nghĩa là gì?
Samsung: tên hãng sản xuất
250GB: Dung lượng của ổ cứng là 250GB
7200rpm: Tốc độ quay của ổ là 7200rpm 8MB Cache: Bộ nhớ đệm là 8MB
Serial ATA II: Chuẩn của ổ cứng là SATA 3Gb/s
Câu 39: Thông tin ghi trên 1 ổ cứng là Western 1TB Caviar BLACK SATAII 7200rpm/32MB có ý
nghĩa là gì?
Western: tên hang sản xuất
1TB: Dung lượng của ổ cứng
SATA II: Chuẩn của ổ cứng
Caviar BLACK: Series
7200rpm: Tốc độ quay của ổ 32MB: Bộ nhớ đệm
Câu 40: Thông tin về CPU là Core i3-530 – 2.93GHz – 4MB – Dual Core – SK 1156 có ý nghĩa là gì?
- Core i3: là tên của loại vi xử lý Đây là loại vi xử lý của hãng Intel
-530: Chỉ tốc độ "lõi" của đường giao tiếp giữa VXL và BMC Một vi xử lý được đánh giá nhanh hay
chậm tuỳ thuộc khá lớn vào giá trị này
-2.93GHz: chỉ tốc độ xung của bộ vi xử lý, con số này là thước đo của bộ vi xử lý
-4MB: chỉ bộ nhớ đệm của bộ vi xử lý Nơi này chứa thông tin trước khi được đưa vào xử lý để thao
tác, không gian bộ nhớ đệm càng lớn càng tốt vì CPU sẽ lấy dữ liệu trực tiếp từ vùng này
-Dual Core: Nhân đôi số lõi của chip
-SK 1156: (Socket 1156) chỉ loại khe cắm của CPU, bo mạch chủ phải hỗ trợ loại Socket này thì bộ vi
xử lý mới hoạt đông được
Câu 41: Thông tin về CPU là Pentium E5400 – 2.7GHz – 2MB – 64 bit – Dual Core – bus 800 – SK
775 có ý nghĩa là gì?
-Pentium E5400: là tên của loại vi xử lý Đây là loại vi xử lý của hãng Intel
-2.7GHz: chỉ tốc độ xung của bộ vi xử lý, con số này là thước đo của bộ vi xử lý
-2MB: chỉ bộ nhớ đệm của bộ vi xử lý Nơi này chứa thông tin trước khi được đưa vào xử lý để thao
tác, không gian bộ nhớ đệm càng lớn càng tốt vì CPU sẽ lấy dữ liệu trực tiếp từ vùng này
-64 bit:
-Dual Core: Nhân đôi số lõi của chip
-Bus 800: Chỉ tốc độ "lõi" của đường giao tiếp giữa VXL và BMC Một vi xử lý được đánh giá nhanh
hay chậm tuỳ thuộc khá lớn vào giá trị này
Trang 6-SK 775: (Socket 775) chỉ loại khe cắm của CPU, bo mạch chủ phải hỗ trợ loại Socket này thì bộ vi xử
lý mới hoạt đông được
Câu 42: Thông tin về CPU là Core 2 Duo E7500 – 2.93GHz – 3MB – 64 bit – bus 1066 – SK 775 có ý
nghĩa là gì? (Tương tự như trên)
Câu 43: Thông tin về 1 ổ quang là ASUS DVD-RW 24-8-19 DVD/48-32-48 CDRW (24B1ST) Serial
ATA có ý nghĩa là gì?
-ASUS: tên hang sản xuất
-DVD-RW: Chức năng của ổ (R: read DVD; W:write C; RW=Rewriter)
-24-8-19 DVD:
-48-32-48 CDRW:
-Serial ATA:Chuẩn kết nối
Câu 44: Thông tin về RAM mấy tính KingMax DDR31.0GB bus 1600 các thông số này có ý nghĩa là
gì?
KingMax: tên hang sản xuất
DDR31.0GB:
Bus 1600: tốc độ truy cập dữ liệu vào RAM (going như CPU cần chọn RAM có tốc độ phù hợp với mainboad)
Bài 45: Nêu tên các thành phần của máy tính theo kiến trúc Von Neumann
1 Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit)
2 Bộ nhớ chính (Memory unit)
3 Hệ thống vào ra (Input và Output)
Trang 74 Thiết bị nhớ phụ trợ (Auxiliary storage device)
Bài 46: Sự khác biệt giữa bộ nhớ tạm thời và bộ nhớ dài hạn
Dùng để lưu trữ tạm thời các thông tin trước khi
được sử dụng để tính toán tiếp các thông tin khác Lưu trữ thông tin
Bài 47: Sự khác biệt giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài?
Các loại bộ nhớ nằm bên trong thùng máy và
không thể thiếu
Gồm 2 loại: Bộ nhớ đệm
Bộ nhớ chính
Các loại bộ nhớ nằm bên ngoài thùng máy và có thể mang đi mang lại được
Gồm 3 loại: Bộ nhớ từ:
Bộ nhớ quang
Bộ nhớ bán dẫn
Bài 48: So sánh RAM và ROM
RAM (Random Access Memory) ROM (Read Only Memory)
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên Bộ nhớ chỉ đọc
Lưu trữ dữ liệu trong quá trình thực hiện Lưu trữ dữ liệu mà máy tính cần để khởi động
Dữ liệu trên RAM bị mất khi mất điện Thông tin trên ROM vẫn được lưu giữ khi mất
điện
Bài 49: Trong CPU lệnh đang được thực hiên được lưu trữ ở đâu?
Khi chúng ta chạy một chương trình thì các chỉ lệnh của chương trình đó được nạp lên bộ nhớ Ram, các chỉ lệnh này đã được dịch thành ngôn ngữ máy và thường trú trên các ngăn nhớ của Ram ở dạng 0,1
Bài 50: Trong CPU địa chỉ của lệnh tiếp theo được lưu trữ ở đâu?
Trên RAM
Bài 51: Các bước sử lý của CPU là những bước nào?
Bài 52: Nói bộ sử lý 32 bit và 64 bit có ý nghĩa là gì?
Dùng 32 bit thì dung lượng tối đa của bộ nhớ sẽ là 232=22*230=4GB
Dùng 64 bit thì dung lượng tối đa của bộ nhớ sẽ là 264=234*230=234GB
Bài 53: Nói bộ sử lý 64 bit nhanh hơn 32 bit điều này có đúng không?
Điều này chỉ nói lên khả năng lưu trữ chứ không nói lên tóc độ sử lý dữ liệu
Bài 54: Mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính là: tập hợp các thiết bị tính toán được kết nối với nhau theo 1 cách nào đó để có thể
giao tiếp và chia sẻ thông tin
Trang 8Bài 55: Các máy tính trong mạng có thể được kết nối thông qua dây hoặc không dây
Bài 56: Trong mạng thông số nào được biểu hiện như là băng thông (bandwidth) của mạng?
Trong mạng tốc độ truyền được biểu hiện như là băng thong mạng
Bài 57: Phân loại mạng theo quan hệ có:
Phân loại mạng theo quan hệ có:
1 Chủ - khách (client – sever)
2 Ngang hang (peer to peer)
Bài 58: Phân loại mạng theo quy mô có:
Phân loại mạng theo quy mô có:
1 LAN: (Local Area Network) phạm vi hẹp <500m
2 WAN: (Wide Area Network) diện rộng 100-200km
3 MAN: (Metropolitan - Area Network) phạm vi thành phố
4 GAN: (Global Area Network) mạng toàn cầu
Bài 59: Nêu 3 topology của mạng thông dụng?
Bài 60: Để nâng cao hiệu quả đường truyền khi truyền tin thì bản tin được chia thành các gói tin và
được truyền theo các đường khác nhau tới đích Tại các nut nhận các gói tin được lắp ráp với nhau đẻ thu được bản gốc
i 61: Thiết bị để điều hướng truyền gói tin trên mạng là…
Thiết bị để điều hướng truyền gói tin trên mạng là: router
i : Repeater trên mạng có nhiệm vụ…
Repeater trên mạng có nhiệm vụ tăng cường tín hiệu và lan truyền
Trang 9i 63: Internet backbone là gì?
Internet backbone (mạng xương sống) là tập hợp các mạng kết nối tốc độ cao đảm nhận các lưu thông trên Internet (1,5 Mbps tới 600Mbps thông qua cáp quang)
i : Ba loại kết nối mạng thông dụng trong gia đình là:…
Ba loại kết nối mạng thông dụng trong gia đình là:
1 Phone mode
2 Digital subscriber line (DSL)
3 Cable modem (VD: Cable TV)
i : Website là gì?
Website là tập hợp các trang web có mối quan hệ với nhau, thường được thiết kế và điều khiển bởi 1 người hoặc 1 công ty
i : Để máy tính kết nối vào mạng ta cần những thiết bị gì?
Để máy tính kết nối vào mạng ta cần những thiết bị sau:
1 Card mạng để gắn vào máy tính
2 Dây mạng
3 Modem Dial-up hoặc ADSL dùng để kết nối Internet
i : Vai trò của hệ điều hành là gì
Vai trò của hệ điều hành:
- Quản lí các tài nguyên của máy tính như bộ nhớ, thiết bị vào ra…
- Cung cấp giao diện tương tác giữa người và máy
i : Hệ điều hành được xếp vào phần mềm hệ thống vì sao?
Hệ điều hành được xếp vào phần mềm hệ thống vì hệ điều hành là phần nhân của 1 hệ thống phần mềm trên máy tính, đóng vai trò cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng
i : Quy tắc đặt tên file là gì?
Tên file gồm 2 phần:
- Phần tên (name): Bao gồm các kí tự chữ từ A- , các chữ số từ 0-9, các kí tự khác như , , , , , , (, ), , , khoảng trắng (trên file DOS không có khoảng trắng) Phần tên do người tạo ra file đặt Với MS-DOS, phần tên có tối đa 8 ký tự, với Windows phần tên có thể đặt tối đa 128 ký
tự
- Phần mở rộng (extension): thường dùng 3 kí tự trong các kí tự nêu trên Thông thường phần mở rộng do chương trình ứng dụng tạo ra tập tin tự đặt
- Giữa phần tên và phần mở rộng có 1 dấu chấm (.) ngăn cách
Trang 10i : ile là gì?
ile là tập hợp các dữ liệu có mối quan hệ với nhau
i : Nêu quá trình khởi động máy tính?
Quá trình khởi động (boot), ban đầu hệ thống máy tính nạp các chỉ lệnh lưu trong ROM, những chỉ lệnh này sẽ nạp phần lớn của hệ thống phần mềm từ bộ nhớ phụ, thường là đĩa từ
i : Trên máy tính có thể cài được bao nhiêu hệ điều hành?
Thông thường 1 máy tính chỉ có 1 hệ điều hành Có thể cài nhiêu song phải chọn hệ điều hành khi khởi động
i : Tiến trình là gì?
Tiến trình là 1 chương trình đang được thực hiện (được nạp vào bộ nhớ)
i : Quản lý tiến trình là gì?
Quản lý tiến trình là theo d i các tiến trình đang thực hiện và trạng thái của chúng
i : Chức năng quản lý bộ nhớ của HĐH là:
- Quản lý vị trí và cách 1 chương trình nạp trong bộ nhớ
- Chuyển đổi địa chỉ logic của chương trình thành địa chỉ vật lý của bộ nhớ
i : Hệ thống file là góc nhìn logic mà hệ điều hành cung cấp để người sử dụng có thể quản lý
thông tin như 1 tập hợp các file
Một hệ thống file thường được tổ chức bằng cách nhóm các file lại thành 1 thư mục
i : Kể tên 1 số phần mở rộng của file ảnh, nhạc, video?
ile ảnh: JPG, GI , BMP …
ile nhạc: MP3, WMA, …
ile video: MP4, LV, 3GP, AVI…
i : Tài nguyên của máy tính mà hệ điều hành quản lý là gì?
Tài nguyên của máy tính mà hệ điều hành quản lý là bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào ra …
i : Hệ thống thông tin là gì?
Hệ thống thông tin là các phần mềm giúp chúng ta lưu trữ và quản lý dữ liệu
i : Bảng tính là công cụ để:…