Điểm nhỡn trần thuật chủ quan

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28 - 35)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của khúa luận

2.2.1.Điểm nhỡn trần thuật chủ quan

Nguyễn Bắc Sơn là một nhà văn hiện đại, sự nghiệp sỏng tỏc của ụng thể hiện quỏ trỡnh hiện đại húa tư duy nghệ thuật ở sự đổi mới điểm nhỡn trần

thuật. Tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn khụng chỉ cú một chủ thể trần thuật mà cũn cú thờm sự trần thuật đa chủ thể. Đồng hành cựng nhà văn trần thuật cũn cú nhõn vật tự kể, hồi tưởng, nhõn vật trần thuật… Sự sỏng tạo, linh hoạt trong cỏch trần thuật làm cho cõu chuyện được kể trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn trở nờn uyển chuyển, thu hỳt, đa thanh về sắc thỏi ngụn ngữ trần thuật.

Trong quan điểm trần thuật tham dự, người kể chuyện thường chọn điểm nhỡn trần thuật chủ quan để quan sỏt, kể lại cõu chuyện. Vỡ vậy, khi mà nhà văn chọn ngụi kể này thỡ khoảng cỏch giữa người kể và chuyện rất họ. Ở trường hợp này, người kể như đó từng chứng kiến, từng tham gia sự kiện diễn ra trong tỏc phẩm. Điểm nhỡn trần thuật chủ quan cú nhiều lợi thế như: khi kể chuyện bản thõn hay kể chuyện giữa người khỏc, người trần thuật cú điều kiện thả bỳt tự do, được núi thoải mỏi tự nhiờn về mọi chuyện của mỡnh, được bộc lộ tỡnh cảm, suy nghĩ, nhận xột, bỡnh luận của mỡnh mà khụng ảnh hưởng đến ai và đem dến cho tỏc phẩm sắc thỏi trữ tỡnh đậm đà. Văn học hiện đại Việt Nam sau 1975 xuất hiện nhiều nhà văn thành cụng ở quan điểm trần thuật này như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Minh Chõu, Phạm Thị Hoài… Trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, phương thức trần thuật này cũng được nhà văn sử dụng khỏ nhiều và để lại dấu ấn riờng, mới mẻ.

Với điểm nhỡn này, nhà văn dễ dàng hơn đối với việc thể hiện tỡnh cảm

của người trần thuật. Trong hai cuốn tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa

đắng, nhà văn đó sử dụng hai lối trần thuật để tham dự vào cõu chuyện là trần

thuật từ ngụi thứ nhất xưng “tụi” và trần thuật nhập thõn vào nhõn vật trong chuyện. Cũng cần phải núi rằng, việc xỏc định như trờn chỉ là tương đối, do trần thuật vốn là một hệ thống đa dạng, phức tạp phối hợp nhiều quan điểm trần thuật khỏc nhau trong cựng một tỏc phẩm văn học.

2.2.1.1. Trần thuật từ ngụi thứ nhất xưng “tụi”

Trần thuật từ ngụi thứ nhất xưng “tụi” là phương thức trần thuật với cỏi “tụi” tự thuật. Người trần thuật là người kể chuyện, tham gia vào mọi biến cố, sự kiện của cõu chuyện, đồng thời là nhõn vật trong truyện. Điểm nhỡn trần thuật thường được tiến hành từ điểm nhỡn nhõn vật “tụi”, người chỳ ý quan sỏt cú khả năng cảm nhận nhỡn thấy mọi diễn biến của cõu chuyện, đi sõu khỏm phỏ những điều thầm kớn, tinh tế, tinh vi của thế giới nội tõm nhõn vật (thụng qua độc thoại nội tõm), đõy là điểm nhỡn bờn trong.

Trong tiểu thuyết Luật đời và cha con, Nguyễn Bắc Sơn sử dụng điểm

nhỡn của nhõn vật người kể chuyện, nhõn vật “tụi” giữ vai trũ quyết định đối với toàn bộ cấu trỳc của văn bản. Nhõn vật “tụi” xuyờn suốt tỏc phẩm cũn là nhõn vật khỏc: Bà Phụng, Trần Kiờn, Thảo Tần, Lờ Đại… chỉ được miờu tả từ điểm nhỡn của người kể chuyện. Ở đõy nhõn vật “tụi” đứng ở vị trớ thời điểm

hiện tại để nhớ về quỏ khứ hiện tại: “Tự dưng ụng nhớ tới người con trai đầu

của người vợ cũ ở quờ. Giỏ mà Lờ Hồi cũn…”[21,34]. Từ vị trớ đú, điểm nhỡn của nhõn vật “tụi” lần lượt xuất hiện những đoạn lời, những nhõn cỏch con người trong thời buổi đất nước đang trong quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển.

Nhõn vật Lờ Hũe được tỏc giả miờu tả chi tiết, ấn tượng: “ễng Hũe ngạc

nhiờn vụ cựng. Cặp lụng mày lưỡi mỏc dướn lờn. Đụi lụng mày lạ lựng này chỉ cú trong sõn khấu tuồng cổ trong vai Trương Phi, khụng hiểu sao lại đầu thai vào con người này. Hai lưỡi mỏc to, rậm, đến cuối chõn mày lại dựng ngược lờn đến 90 độ. Trụng thật dữ tướng”[21,10]. Và trong cuộc đời nhõn vật Lờ Hũe cũng cú lỳc ụng mắc phải những sai lầm mà suốt cuộc đời cũn lại của mỡnh ụng đó rất õn hận đú là cỏi chết của Lờ Hồi - con trai ụng với người vợ cũ, vỡ sự việc của vợ gõy ra đó phản cảm trong ụng khiến ụng rời xa hai mẹ con, ụng nghi ngờ đứa con trai đầu lũng khụng phải là con ụng, sự ghẻ lạnh với cợ con đó ngấm ngầm len lỏi và lớn dậy trong khiến ụng cưới cưới chui

bà vợ hai. Từ đỏy lũng ụng vẫn thương yờu con nhưng trớ trờu thay trong một lần tham gia hội thảo quõn khu, Hồi đó chết trờn đường đua dành thành tớch cho đơn vị ụng mới chợt nhận ra hỡnh như đó giết con. ễng luụn ỏm ảnh vỡ sự ra đi quỏ bất ngờ của con. Trong thời điểm đú ụng đó cay đắng tự kết tội mỡnh “ tụi đó giết hai mẹ con nú”.

Hay cõu chuyện ụng Hũe và Đại khụng chỉ là cõu chuyện của cha và con mà cũn là cõu chuyện của những người đàn ụng với nhau, khơi gợi nhiều vấn đề với những người cao tuổi, giỳp họ tỡm thấy ý nghĩa của niềm vui sống khi đó vào tuổi xế chiều đứng búng. Đại rất hiểu tõm trạng và sức khỏe của bố, anh đó mời bố đi mỏt xa tại một khỏch sạn ở Hải An. Dự cú chỳt ngập ngừng nhưng cú bạn đồng hành, ụng Hũe cũng đó “tận hưởng khoỏi lạc khụng phải một mà hai lần trong cỏi đờm vỡ lũng khốn nạn ấy”. Song là người chớnh thống ụng đó bị “sang chấn thần kinh”. Sau cỏi đờm ấy ụng khụng khỏi tự dằn vặt, lờn ỏn mỡnh “nỗi dày vũ cứ ỏm ảnh, cứ làm ụng bần thần, luụn bứt dứt khố chịu, khụng yờn”. Trong đầu ụng “nặng trịnh ý nghĩ tội lỗi, õn hận”. Dự đó dỏm vượt qua chớnh mỡnh, nhưng ụng Hũe vẫn bị những cỏi vụ hỡnh, vụ lý trúi buộc. Biết khụng đỳng mà vẫn phải núi phải theo”. Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn cũn đi sõu vào những nỗi niềm riờng tư của từng nhõn vật, Chẳng hạn, với Lờ Đại, khi nhận được thư Lờ Cường du học ở nước ngoài gửi về, anh rất mừng khi Lờ Cường đó biết tự ý thức về mỡnh, trưởng thành hơn trong tư duy, nhậ thức. Mụi trường bờn ngoài đó thỳc đẩy Cường khụng thể sống vụ nghĩa, chỉ biết hưởng thụ chơi bời như trước kia: “khi thấy mọi người xung quanh đều chăm lo đến chuyện học hành, đều tớnh đến chuyện làm ăn, con đõm ra nghĩ ngợi. Đơn giản thế thụi bố ạ. Nhất định con sẽ làm giàu cho bố xem”. Và Cường đó thật sự tỏ ra là người đàn ụng,khi nú núi cho Đại biết về cỏi chết của Thụy Miờn (vợ trước của Lờ Đại): “Mẹ đó mất vỡ tai nạn giao thụng khi đi cựng với một người mà người ấy cú quan hệ trờn mức tỡnh cảm với mẹ, chỉ vỡ

thời gian ấy bố khụng cú điều kiện gần gũi mẹ nờn mới xảy ra như thế. Con hi vọng bố vỡ chuyện này, bố cũng đựng trỏch cứ mẹ làm gỡ .

Như vậy nhà văn Nguyễn Bắc Sơn chủ yếu trần thuật từ điểm nhỡn nhõn vật xưng “tụi”. Với lối đi này nhà văn để cho nhõn vật tự cất tiếng núi của mỡnh, tự giải bày những nỗi niềm riờng tư của mỡnh, tự giải bày những nỗi niềm riờng tư của lũng mỡnh một cỏch trung thực, chõn thành sõu sắc. Lối trần thuật đú giỳp Nguyễn Bắc Sơn dễ dàng tỏi hiện diễn biến của quỏ trỡnh tõm lớ và cỏ tớnh nhõn vật…Cũn với độc giả, cỏch trần thuật xuất phỏt từ điểm nhỡn này để tạo cảm giỏc thật hơn, độ tin cậy cao, dễ tiếp xỳc đồng cảm với nhõn vật trong cõu chuyện được kể. Cú thể núi, chọn điểm nhỡn trần thuật này là sở trường của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn.

2.2.1.2. Trần thuật nhập thõn vào nhõn vật

Bắt đầu từ điểm nhỡn chủ quan, song người kể chuyện trong trần thuật nhập thõn vào nhõn vật khụng xưng “tụi” mà cũng khụng phải là nhõn vật trong truyện tự kể lạ. Ở đú, người kể chuyện khụng xuất hiện, đứng sau nhõn vật, sự kiện để kể và đẩy nhõn vật ra trước người đọc. Cho nờn, trước mắt độc giả, khụng thấy người núi mà chỉ thấy hiện thực được thể hiện, gióy bầy trong cõu chuyện. Người kể chuyện “tựa vào điểm nhỡn của nhõn vật để kể” (Trần Đỡnh Sử), chủ yếu là mượn điểm nhỡn của nhõn vật, giọng điệu nhõn vật để kể chuyện “anh ta đó húa vào nhõn vật đến mức ta khú phõn biệt được giọng kể của nhõn vật”. Điều đú tạo cho người kể chuyện (tỏc giả) cú cơ hội dễ dàng thõm nhập vào đời sống nội tõm của nhõn vật với tất cả mọi cung bậc tỡnh cảm, mọi rung động tinh tế, nhạy cảm của tõm hồn nhõn vật. Mặc dự, trong cỏc tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn khụng phải là kiểu nhõn vật “tụi” đang kể lại chớnh số phận, cuộc đời mỡnh, song với cỏch lựa chọn trần thuật từ điểm nhỡn nhõn vật, qua mỗi tiểu thuyết độc giả phỏt hiện, cảm nhận khỏ đầy đủ chõn thực cỏi “tụi” của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn trong đú.

Nhập thõn vào nhõn vật Trần Kiờn (trong tiểu thuyết Luật đời và cha

con) để diễn tả, miờu tả những sự việc đang diễn ra. Thời ấy Kiờn là kĩ sư mới

ra trường với tư cỏch trưởng phõn xưởng cơ khớ động lực nhà mỏy Thắng Lợi, anh khụng cho phộp cụng nhõn họp chi bộ trong giờ làm việc bởi anh phải làm đỳng chức trỏch quản lý điều hành cụng nhõn trong tỏm giờ vàng ngọc. Vỡ vụ việc này anh ta phải đối mặt với bớ thư Đảng ủy người chỉ làm theo mệnh lệnh, xột con người trờn thỏi độ chứ khụng phải cụng việc. “Cả hai quý II, III và cuối năm phõn xưởng Kiờn về đớch đầu tiờn đứng đầu nhà mỏy về chỉ tiờu kế hoạch số lượng giỏm đốc đồng ý kết nạp anh vào đảng cũn bớ thư thỡ tỡm mọi cỏch lập bố phỏi để đấu lại với giỏm đốc, cuối cựng ụng ta cũng bị thua vỡ quyết định cho bỏ phiếu kớn. Kiờn được kết nạp Đảng, được đề bạt phú giỏm đốc rồi lờn thay giỏm đốc kiờm Bớ thư Đảng ủy của cụng ty. Và hiện giờ, anh là Bớ thư quận ủy Lõm Du. Trong bối cảnh cả thành phố đang núng lờn những cơn sốt đất, vấn đề đất đai quy hoạch của Lõm Du bị bỏo chớ mổ xẻ. Nhưng với cỏch thõm nhập thực tế và bản lĩnh của người lónh đạo Kiờn đó từng bước giải quyết cỏc mục một cỏch hiệu quả. Hơn nữa để trỏnh cồng kềnh trong sự phối hợp cụng tỏc giữa cơ quan đảng và chớnh quyền Kiờn đó đề xuất ý kiến cải tiến phương thức lónh đạo bớ thư kiờm luụn chủ tịch nhằm xõy dựng một nền hành chớnh trong sạch trước thực trạng đỏng suy nghĩ: chạy chức, chạy quyền, chạy bằng, chạy tuổi, chạy ỏn,chạy tội...”

Mặc dự ý tưởng cải tiến phương thức lónh đạo của Kiờn đó vấp phải cản trở của sự đố kị nhưng anh vẫn khụng chịu khuất phục, khụng nản chớ. Đõy là thỏi độ dũng cảm mà chỉ những người cộng sản chõn chớnh mới cú.

Trong tiểu thuyết lửa đắng, tỏc giả tiếp tục nhập vai vào Trần Kiờn để kể lại cõu chuyện một cỏch sinh động, cuốn hỳt. Truyện mở đầu bằng khụng

gian sinh hoạt của vợ chồng Kiờn: “Những ngày làm nhà, Kiờn phải nhờ một

Chiều nay, anh tạt qua trường vợ, rủ Tần cựng đến ngụi nhà đang xõy”[22,11]. Tiếp đú là cuộc sum họp, quõy quần của đại gia đỡnh ụng Lờ Hũe. Rồi chuyện phỏ chợ cũ xõy chợ mới, chuyện đất đai ở thủy cung Thần Tiờn, chuyện Tổng biờn tập bỏo Thời luận bị tạt axit mà khụng tỡm ra manh mối. Như vậy, Nguyễn Bắc Sơn đó nhập vào nhõn vật để bỏm sỏt từng bước đi của nhõn vật, từng sự kiện xảy ra. Bờn cạnh số người đang tạo ra những trỡ trệ, cản trở vẫn toỏt lờn những õm hưởng lạc quan từ những phẩm cỏch như Tổng Bớ thư, như Kiờn, như Đại, như Đoàn Hựng, Vĩnh Bảo, Thanh Diệu, Thảo Tần và nhiều người khỏc. Cũng trong vấn đề cải cỏch hành chớnh, ý tưởng của Trần Kiờn nhất thể húa chức Bớ thư Đảng bộ và Chủ tịch quận đó được Bớ thư thành ủy, Tổng Bớ thư và đụng đảo cỏn bộ, Đảng viờn ủng hộ nhiệt tỡnh.

Hơn nữa, đõy cũng là một tiểu thuyết khi kết thỳc tạo ra một khoảng lặng, người đọc tự đặt cõu hỏi, đi tỡm lời giải đỏp cho cõu hỏi: Liệu cỏc nhõn vật trong gia đỡnh ụng Hũe sẽ ra sao? Thanh Hoa sẽ phỏt triển đến đõu?

Qua khảo sỏt một số tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, chỳng tụi nhận thấy nhà văn đó tỡm được một cỏch kể phự hợp để bộc lộ, giói bày cỏi “tụi” và tư tưởng của mỡnh. Thủ phỏp trần thuật nhập vai vào nhõn vật làm cho ngụn ngữ trần thuật giàu sắc thỏi cảm xỳc. Nú làm cho mối quan hệ giữa ngụn ngữ nhõn vật và ngụn ngữ người kể chuyện trở nờn gắn bú, thõn thiết, hũa hợp. Với kiểu trần thuật này, Nguyễn Bắc Sơn mới cú khả năng đi sõu khỏm phỏ thế giới nội tõm của con người. Tỡm hiểu thế giới tinh thần phức tạp, bờn trong của nhõn vật để đồng cảm, chia sẽ và gửi gắm tõm tư, tỡnh cảm của nhà văn. Hơn nữa, qua điểm nhỡn trần thuật này, người đọc cú cơ hội cảm nhận, hiểu biết về mọi biểu hiện của hành vi, ngụn ngữ, giọng điệu, lối sống, tớnh cỏch, quan niệm…của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28 - 35)