Nhịp điệu trần thuật nhanh, gấp gỏp

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 43)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của khúa luận

2.3.2. Nhịp điệu trần thuật nhanh, gấp gỏp

Li-kha-chốp từng nhận xột: “Với một biến cố thật lớn, xảy ra trong một khoảng thời gian rất ngắn đó gõy ấn tượng về sự vận động nhanh chúng của thời gian. Ngược lại, biến cố ớt sẽ gõy ấn tượng về sự chậm chạp”. Điều này cú nghĩa là biến cố và thời gian vận động sẽ ảnh hưởng, chi phối tốc độ nhịp điệu trần thuật trong tỏc phẩm tự sự của cỏc tỏc giả. Bởi vỡ, yếu tố tạo nờn nhịp điệu trần thuật là những hiện tượng, sự kiện, tỡnh tiết được đan cài, xen kẽ bởi cỏc thủ phỏp kể của nhà văn. Ngoài ra, theo quan niệm của Genette trỡnh bày trong tiểu thuyết “Thời gian giả” thỡ muốn khỏm phỏ nhịp điệu trần thuật trong tổng thể chung của tỏc phẩm tự sự, đầu tiờn phải xem xột cụ thể về cỏc vận động từ trong văn bản truyện. Genette khẳng định rằng: “nếu đem số trang dành cho một (một vài) sự kiện hoặc một (một vài) phần của văn bản truyện để chia cho khoảng thời gian thực tế (năm, thỏng, ngày…) tương ứng của cõu chuyện được kể thỡ sẽ thấy được sự biến đổi của nhịp điệu kể chuyện” (Nguyễn Mạnh Quỳnh). Dựa theo cơ sở lý thuyết đú, chỳng ta thấy những tỏc phẩm được trần thuật với nhịp điệu nhanh, diễn biến cốt truyện thường cú nhiều sự kiện, biến cố, hiện tượng xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn và mạch kể ớt quóng ngắt.

Khảo sỏt tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, chỳng tụi nhận thấy tiểu thuyết

Luật đời và cha con, Lửa đắng được kể với nhịp điệu nhanh, nhiều tiết đoạn diễn biến mạch truyện gấp gỏp. Mặc dự, hầu hết cỏc tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, cốt truyện khụng nhiều sự kiện. Song do ỏp lực của sự kiện, thời gian và cỏc thủ phỏp kể (cỏch xõy dựng tỡnh huống bất ngờ) của tỏc giả nờn diễn biến tõm lý của nhõn vật, của cỏc sự kiện, biến cố vận động liờn tục đó

tạo ra nhịp kể nhanh, gấp gỏp. Phải chăng với cỏch kể này nhà văn muốn hướng tới sự tỏi hiện chõn thực cỏc cõu chuyện của hiện thực khỏch quan.

Ở tiểu thuyết Luật đời và cha con mạch truyện diễn biến khỏ nhanh do

nhà văn Nguyễn Bắc Sơn sử dụng nhiều đối thoại giữa cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết với nhau và hầu hết khỏ ngắn để thuật lại những sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Chẳng hạn khi ụng Hũe đi giảng nghị quyết tại cơ sở. Lời núi của ụng mạch lạc dứt khoỏt.

Cỏc đồng chớ! Nhiệm vụ này, chỳng ta phải quỏn triệt trong toàn Đảng, phải quỏn triệt trờn tất cả cỏc cấp ủy trong toàn ngành, phải quỏn triệt đến từng chi bộ, Đảng viờn”. Tiếp đú “giọng ụng cao lờn như hụ khẩu hiệu:

- Cỏc đồng chớ cú làm được khụng? Tiếng hụ đồng thanh dậy đất :

- Cú !

ễng bồi thờm.

- Cú quyết tõm khụng?

- Quyết tõm! Quyết tõm! Quyết tõm !”[22,13].

Bằng những cõu văn ngắn, cuộc đối thoại mỗi lỳc càng trở nờn nhanh,

gấp gỏp, căng thẳng. “Người lơ lớ trỏch Sỏn :

- Chỉ một tý nữa là ụng làm hỏng đại sự.

- Làm sao ụng biết chuyện của tụi?

- ễng cho phộp tụi khụng phải trả lời cõu hỏi đú.

- Tụi cú mạo hiểm đõu – Sỏn cói”[21,14].

Hay ở đoạn khi mà cả gia đỡnh ụng Hũe biết Kiều Linh là người yờu của Lờ Cường, giờ lại lấy Lờ Đại – bố của Lờ Cường. Cả gia đỡnh đó cú

những phản ứng dữ dội. “Anh lập tức quay xe, phúng vội về nhà. “Hiện

trường” vẫn cũn nguyờn. Mọi người như vẫn chờ anh về. Đại vừa mở miờng:

- Chuyện gỡ thế hả ụng bà? ễng Hũe như chỉ đợi cú thế, núi như tắt thở hắt ra:

Thảo Tần:

- ễi, sao thế hở ụng? Kiờn:

- Aớ chà chà!

Đại nghiến răng kốn kẹt. Bà Phụng:

- Nú là con yờu tinh làm hại nhà này! Đại hột lờn.

- Mẹ! Rồi bỏ chạy ra ngoài, chiếc xe rỳ ga phúng đi như húa rồ”[21,353].

Như vậy, cỏc biến cố gắn thời điểm được tỏc giả kể với một nhịp điệu nhanh, dồn dập đó gúp phần làm cho khụng khớ truyện trở nờn căng thẳng, hồi hộp, kịch tớnh.

Trong tiểu thuyết Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn cũng đó sử dụng nhịp

điệu nhanh, gấp gỏp ở nhiều đoạn. Khi mà Triển bị tạt axit, mặt của anh khụng cũn bỡnh thường nữa, vợ anh đó treo bức ảnh để che đi chiếc gương

lớn. Triển đó cú phản ứng dữ dội: “Hỏa diệm sơn thỡnh lỡnh phun lửa. Anh gằn

từng tiếng:

- Nếu ghờ sợ cỏi mặt này, thỡ đừng nhỡn nữa. Nú là mặt tụi, của tụi, hiểu khụng? Tụi chẳng việc gỡ phải xấu hổ về nú. Biết khụng?

Hai tiếng cuối cựng, anh hột lờn, ngún tay chỉ vào cỏi ảnh:

- Bỏ ngay đi!

Minh chạy lại ụm bố:

- Bố ơi! Con sẽ bỏ ngay. Mẹ con chỉ sợ bố tủi thõn thụi”[21,353].

Hay ở đoạn, khi mà mọi người đi tỡm mộ bố Kiều Linh. Sau những

ngày vật lộn vật vó, cuối cựng cũng đó tỡm thấy. “Đột nhiờn ụng Sựng hột

- Dừng lại, đỳng ụng ấy đõy rồi, bố vợ anh đõy rồi. Lờ Hồng Thiệu – Đỡnh Cao, Phự Cử, Hưng Yờn, nhập ngũ ngày… hy sinh ngày… an tỏng tại nghĩa trang… khu vực tỉnh Hưng Yờn.

Đại chạy ra gọi bỏc Tiết và mẹ vợ vào. - Đỳng chỳ ấy đõy rồi thớm ơi!”[22,160].

Nhỡn chung, ở hai tiểu thuyết trờn Nguyễn Bắc Sơn thường chỳ ý xõy dựng tỡnh huống giàu kịch tớnh, sử dụng nhiều đối thoại ngắn để tạo độ “căng” cho mạch truyện. Với sự lựa chọn này, nhà văn đẩy nhõn vật vào những hành động mang tớnh bước ngoặt nờn nhịp điệu trần thuật chủ yếu nhanh, gấp gỏp. Tuy nhiờn số lượng tỏc phẩm được kể với nhịp điệu trần thuật đú trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn khụng nhiều.

2.4. Tiểu kết

Điểm nhỡn trần thuật được xem là một yếu tố làm căn cứ, cơ sở để đỏnh giỏ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. Trong tỏc phẩm, nụi dung trần thuật nhiều khi được gửi gắm cho một người nào đú làm nhiệm vụ mụi giới, trung gian giống như sợi dõy để nối giữa cỏi được phản ỏnh và người tiếp nhận. Ở tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, trần thuật được phõn ra thành nhiều kiểu hơn nữa, cũn cú sự luõn phiờn, chuyển dịch điểm mhỡn trần thuật. Chớnh điều đú đó tạo nờn ngụn ngữ trần thuật giàu sắc thỏi biểu cảm, làm mờ, xúa nhũa ranh giới giữa người trần thuật và đối tượng trần thuật.

Điểm nhỡn trần thuật được tạo nờn hết sức phong phỳ, linh hoạt trong nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn và nú được dẫn dắt bởi nhịp điệu. Cho nờn, nú tạo ra sức hấp dẫn, lụi cuốn sự quan tõm, chỳ ý theo dừi của người đọc. Đú chớnh là cỏch nhà văn tổ chức lời văn, hỡnh thành trờn căn cứ, nền tảng của sự chia tỏch tỏc phẩm trở thành từng phần mang một nhịp điệu nhất định, khi chậm rói, khoan thai, cú khi gấp gỏp, hối thỳc. Ngoài cỏc yếu tố cơ bản khỏc, nhịp điệu trần thuật là một phương diện hỡnh thành phong cỏch, bản lĩnh của nhà văn núi chung, của Nguyễn Bắc Sơn núi riờng trong quỏ trỡnh sản sinh, hoàn thiện tỏc phẩm của mỡnh.

Chương 3

GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT

LUẬT ĐỜI VÀ CHA CON, LỬA ĐẮNG CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 3.1. Khỏi niệm giọng điệu

Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu (voice) cũng là một yếu tố cơ bản. Giọng điệu được thiết lập từ mối quan hệ giữa người kể và người nghe từ thế giới sự kiện được miờu tả và tạo thành giọng điệu trần thuật.

Sau năm 1986, trong sự chuyển đổi xó hội, trong cuộc sống hiện đại ngổn ngang, chồng chất nhiều mặt đối lập, bản hợp õm pha tạp của đời sống đó thõm nhập vào tiểu thuyết, quyết định một giọng điệu riờng của thời đại. Mỗi nhà văn trong sự đổi mới thể loại cũng làm mới giọng điệu, gúp phần cỏch tõn nghệ thuật tổ chức truyện kể. Nhiều tỏc giả đó khẳng định mỡnh qua giọng điệu trần thuật như: Nguyễn Khải, Hồ Anh Thỏi, Nguyễn Bỡnh Phương, Vũ Bảo…Khảo sỏt giọng điờu trần thuật chớnh là để xỏc định khuụn mặt của nhà văn, bởi giọng điệu là một trong những yếu tố quan trọng để khu biệt phong cỏch tỏc giả, là “là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm”.

Vậy giọng điệu là gỡ?

Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thỡ: “Giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm,

lập trường, đạo đức của nhà văn với hiện tượng được miờu tả trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm…[11,111]. Giọng điệu phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ, tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tỏc giả, cú vai trũ rất lớn tạo nờn phong cỏch nhà văn và tỏc dụng truyền cảm cho người đọc.

Giỏo sư Trần Đỡnh Sử trong “một số vấn đề thi phỏp học hiện đại” cũng cho rằng “phõn tớch tỏc phẩm mà bỏ qua giọng điệu là tước đi cỏi phần quan trọng taọ nờn bản sắc độc đỏo của nhà văn”.

Trong khi trần thuật, tỏc gả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điờu cơ bản, chủ đạo chứ khụng đơn điệu.

Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, kể cả truyện ngắn mà giới nghiờn cứu gọi là đoản thiờn tiểu thuyết, cú những vấn đề như: giọng trữ tỡnh sõu lắng của

Nguyễn Huy Thiệp “Chảy đi sụng ơi”, Nguyễn Ngọc Tư “Cỏnh đồng bất

tận”, giọng điệu suy ngẫm, triết lý với cảm quan nhỡn nhận lại hiện thực của

Bảo Ninh “Nỗi buồn chiến tranh”, Dương Hướng “Bến khụng chồng”,

Nguyễn Khải “Gặp gỡ cuối năm”, “Thời gian của người”… Giọng điệu hài

hước, giọng điệu nhiễu nại trong văn chương của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp lại cú giọng điệu dung tục đời thường trong tiểu thuyết của Chu Lai… Nội dung của tiểu thuyết là đa thanh, nhiều bố, nhiều giọng điệu… tạo được giọng điệu đa dạng, phong phỳ là đỏnh dấu một bước trưởng thành trong tư duy nghệ thuật.

Phõn chia giọng điệu là cỏch để nhận diện rừ những đặc điểm của tiểu thuyết đương đại, xột từ phương diện là lời người trần thuật. Trong thực tiễn văn học, khụng phải bao giờ cỏc giọng này cũng tỏch bạch, rừ ràng. Bởi “giọng chủ đạo khụng những khụng loại trừ mà cũn cho phộp đồn đại trong tỏc phẩm văn học những giọng điệu khỏc nhau”. Khụi hài nhưng khụng khỏi chua xút, chõm biếm mỉa mai nhưng giàu chất triết lý, ngụn ngữ trong tiểu thuyết đương đại thường là kiểu kết hợp nhiều õm sắc - nhất là những tỏc phẩm xuất hiện cuối thể kỉ XX, đầu thế kỉ XXI - giai đoạn giao thời với nhiều biến chuyển, khi hũa vào xu thế hậu hiện đại thế giới.

Như vậy, giọng điệu là một yếu tố quan trọng trong việc xỏc định phong cỏch của một tỏc giả. Một nhà văn muốn cú phong cỏch riờng nhất thiết

phải cú một giọng điệu riờng. Túm lại, giọng điệu với tư cỏch là một phạm trự thẩm mĩ, một yếu tố cú vai trũ hết sức quan trọng trong cấu thành phong cỏch của nhà văn. Nhiều bậc thầy nghệ thuật ngụn từ, nhiều nhà nghiờn cứu đó chỉ ra và chứng minh vai trũ quan trọng của giọng điệu hay “văn khớ”, “hơi văn”, “giọng văn” khụng chỉ trong sỏng tỏc mà cả trong nghiờn cứu tiếp cận tỏc phẩm văn học và nhà Hà Nội học, Nguyễn Bắc Sơn đó lần lượt đi qua và dừng lại kĩ hơn ở ngụn ngữ nhõn vật. Với những đúng gúp của mỡnh trong quỏ trỡnh đổi mới văn học Nguyễn Bắc Sơn đó vươn lờn là một cõy bỳt tiờu biểu và trở thành gương mặt sỏng giỏ trong đời sống văn học đương đại.

3.2. Cỏc loại giọng điệu trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con,Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn

Khảo sỏt tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, chỳng tụi nhận thấy tỏc giả khỏ đa dạng và độc đỏo trong lựa chọn cỏc giọng trần thuật.

3.2.1. Giọng triết lý

Xột từ cấp độ cấu trỳc cõu, kiểu giọng điệu triết lớ được thể hiện qua tớnh chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh những vấn đề mà nhà văn cần thụng điệp, triết luận với người đọc. í kiến đưa ra trở thành chõn lớ. Trong

tiểu thuyết Luật đời và cha con, tụi thấy xuất hiện giọng này khỏ rừ, chẳng

hạn như triết lớ về tiền đú là: Cỏi gỡ khụng mua được bẳng tiền thỡ sẽ mua

được bằng rất nhiều tiền. Triết lớ về tỡnh yờu: Tỡnh chỉ đẹp khi tỡnh dang dở.

Triết lớ về đối tượng làm việc: Tri bỉ, tri kỉ - bỏch chiến bỏch thắng (trong tiểu

thuyết Lửa đắng).

Ở một số giọng triết lớ gắn liền với cỏch cắt nghĩa mới hay cung cấp

thờm ý nghĩa cho một khỏi niệm đó quen thuộc. Trong tiểu thuyết Lửa đắng

tỏc giả cú viết:

“Sống trong vũ trụ khụng chống thiờn tai. Sống trong thế giới khụng chống Mĩ.

Sống trong đất nước khụng chống Đảng cộng sản. Sống trong gia đỡnh khụng chống vợ” [21,328].

Nhiều triết lớ bắt nguồn từ cỏch nghĩ riờng và cú phần phi chớnh thống. Những lời bàn luận như thế thương khiến “chuyện” trở nờn mới mẻ, bất ngờ. người đọc hoặc gật gự động ý hoặc cau mày nghi ngại song đều phải ngẫm nghĩ. Tớnh “vấn đề” của tỏc phẩm, chiều sõu của “chuyện” được nõng cao.

Sau năm 1986, ngày càng xuất hiện cuốn tiểu thuyết đề cập sõu sắc đến những vấn đề triết lớ nhõn sinh, về thõn phận con người. Số phận cỏ nhõn, bi kịch cỏ thể trở thành vấn đề nổi bật trong nhiều tỏc phẩm. con người ngày càng cảm nhận sõu sắc chớnh mỡnh. Quan tõm đến đời tư cuốn tiểu thuyết đó chạm tới những vấn đề sống chết của con người. Như vậy con người, cỏ thể trở thành quan niệm chung của văn học đương đại.

Một trong những tiểu thuyết thể hiện đậm đặc và nhất quỏn giọng triết lý trong toàn bộ tỏc phẩm của mỡnh là Nguyễn Khải. Từ những năm 60 của thế kỉ XX, Nguyễn Khải đó định hỡnh một cỏch viết “hiện thực, tỉnh tỏo”. Mỗi cuốn tiểu thuyết Nguyễn Khải là một cuộc xung đột tụn giỏo và đội lốt tụn giỏo, xung đột trong kiểu tư duy của cỏc thế hệ, xung đột giữa vợ chồng, cha mẹ và con cỏi, xung đột giữa cỏ nhõn và xó hội. Nội dung đú đó chi phối giọng điều trần thuật của tỏc phẩm. Như vậy, suy ngẫm triết lớ làm thành một giọng chủ đạo trong bản hợp õm nhiều chất giọng.

3.2.2. Giọng điệu trào phỳng, nhiễu nại

Kundera quan niệm: “Tiểu thuyết sinh ra khụng phải từ tinh lớ thuyết mà từ tinh thần hài hước”. Một trong những nhà lớ luận sớm quan tõm đến tiếng cười trong tiểu thuyết là Bakhtin. So sỏnh với tiểu thuyết và sử thi, Bakhtin nhấn mạnh tinh thần của tiểu thuyết là yếu tố trào tiếu: “Chớnh tiếng cười là yếu tố xúa bỏ khoảng cỏch sử thi núi chung mọi khoảng cỏch giỏ trị ngụi thứ giỏ trị phõn chia. Khảo sỏt giỏ trị tiểu thuyết như một thể loại văn

học, Bakhatin đó nờu lờn mối quan hờ giữa tiếng cười và tiểu thuyết mà theo cỏch núi của dịch giả Phạm Vĩnh Cư: “Tiếng cười đỳng là mụi sinh của tiểu thuyết, ở nền văn học nào vắng tiếng cười thỡ ở đú tiểu thuyết hoặc khụng thể trưởng thành hoặc bị thui chột”.

Giọng điệu hài hước trong tiểu thuyết cú nhiều cấp độ. Cú giọng chõm biếm nhẹ nhàng nhưng sõu cay, cú giọng trào lộng, chõm chiếm, cú giọng nhiễu nại. Giọng điệu trào phỳng, hài hước trở thành một giọng đạo đem lại sắc thỏi mới mẻ cho văn học núi chung và tiểu thuyết đương đại

núi riờng. Ở tỏc phẩm Luật đời và cha con, Lửa đắng xuất hiện rất nhiều

giọng điệu hài hước, đú là khi bà Phụng chõm chọc, mỉa mai, kớch bỏc khi núi chuyện với chồng.

“Trụng sắc mặt là đó biết bà điờn lờn rồi, y như rằng bà phờ phỏn: - ễng thỡ chỉ cú khi nào cú chỉ thị, nghi quyết thỡ mới làm thụi, đợị đến khi nghị quyết thành chớnh sỏch, chớnh sỏch thành nghị định, quyết định hay

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w