Mối quan hệ giữa giọng điệu trần thuật và ngụn ngữ trần thuật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 61)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của khúa luận

3.2.2 Mối quan hệ giữa giọng điệu trần thuật và ngụn ngữ trần thuật

Giọng điệu trần thuật cú vai trũ quyết định đối với ngụn từ trần thuật. Như trờn đó núi giọng điệu là thỏi độ, lập trường, tỡnh cảm của nhà văn đối với hiện tượng được tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, dựng từ, gọi tờn, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thành kớnh hay suồng só, ngợi

ca hay chõm biếm…Giọng điệu là yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe múi nhận ra con người thỡ trong văn học, giọng điệu giỳp ta nhận ra tỏc giả. Người đọc cú thể nhận thấy tất cả chiều sõu tư tưởng, thỏi độ vị thế của, phong cỏch, tài năng cũng như sở trường ngụn ngữ, cảm hứng sỏng tạo của người nghệ sĩ thụng qua giọng điệu. Nền tảng của giọng điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn.

Như vậy, cú thể núi giọng điệu trần thuật đúng vai trũ quan trọng, quyết định trong tiểu thuyết. Chớnh giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Và trong khi trần thuật tỏc giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo chứ

khụng đơn điệu. Và trong tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng giọng

chủ yếu là hài hước, u-mua, nhẹ nhàng, húm hỉnh, cú khi thờm chỳt chõm biếm, giễu cợt. Nú làm cho cõu chuyện dễ khụ khan, căng thẳng thành ra thỳ

vị, gõy khoỏi cảm trong suy nghĩ khi đọc sỏch. Cú tiểu thuyết Lửa đắng

đoạn như sau: “Vợ bảo: “Anh kể xem họ núi thế nào!”. Chồng: Khụng phải kể

gỡ cả, cứ nhỡn mặt anh thỡ biết”. Vợ lại giục: “Thỡ vừa ăn cơm vừa kể vậy”. Chồng chớt nhả: “Ăn cơm làm gỡ… Anh chỉ muốn ăn thịt em thụi”[22,13]. Hay đọc ngụn ngữ của bà Phụng, ta biết được giọng điệu của bà. Đú là chõm biếm

sõu cay: “ễng chỉ biết cú nghị quyết, chứ biết gỡ đến vợ con” (trong tiểu thuyết

Luật đời và cha con).

Cú thể núi lời chua ngoa của bà vợ cú chỗ thỏi quỏ nhưng đó núi đỳng điểm yếu nhất của ụng bệnh xa rời thực tế. Nghề nghiệp đó khiến ụng giải quyết cụng việc theo những cụng thức cú sẵn. Như vậy, thụng quan ngụn từ trần thuật ta cú thể biết được giọng điệu của tỏc giả, biết được tỏc giả muốn gửi đến bạn đọc thụng điệp gỡ.

3.4. Tiểu kết

Giọng điệu trong tỏc phẩm là giọng điệu nghệ thuật của người nghệ sĩ. Nú đũi hỏi khả năng, năng lực trần thuật trữ tỡnh của tỏc phẩm cú cỏ tớnh, phự hợp với đối tượng thể hiện. Với Nguyễn Bắc Sơn đú là giọng điệu triết lý, giọng điệu trào phỳng, nhiễu nại, giọng hào hựng, sảng khoỏi. Nhưng giọng

chủ đạo trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng của ụng đú là

giọng trào phỳng nhiễu nại đặc biệt là khớa cạnh hài hước, u-mua.

Trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng ta dễ dàng nhận ra

sự linh hoặt về giọng điệu và sỏng tạo về cỏch thức sử dụng ngụn ngữ trần thuật. Đú là một Nguyễn Bắc Sơn với sự giàu cú về ngụn ngữ, tinh tế và nhạy cảm, luụn hướng tới sự mới mẻ, độc đỏo trong sử dụng ngụn ngữ.

KẾT LUẬN

Tớnh cho đến nay với hơn mấy chục năm cầm bỳt, vị trớ của Nguyễn Bắc Sơn trong nền văn học đương đại đó dần được khẳng định. Với tư duy nghệ thuật sắc sảo, một lối viết tài hoa, những tỏc phẩm của Nguyễn Bắc Sơn

ngày càng bộc lộ vẻ đẹp tự nhiờn của nú. Nghiờn cứu Nghệ thuật trần thuật

trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con, Lửa đắng của Nguyễn Bắc Sơn,

chỳng tụi cú một số kết luận như sau:

1. Nguyễn Bắc Sơn là nhà văn của thời kỡ đổi mới, nhưng ụng đó biết kế thừa tiếp thu truyền thống văn học dõn tộc, lại cú sự tỡm tũi, sỏng tạo trong cỏch thể hiện nờn tiểu thuyết của ụng cú nhiều nột nghệ thuật đặc sắc. Chớnh điều đú, đó chi phối mạnh mẽ điểm nhỡn trần thuật, nhịp điệu trần thuật, giọng điệu và ngụn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn.

2. Nguyễn Bắc Sơn đó rất linh hoạt trong cỏch lựa chọn và tổ chức cỏc điểm nhỡn trần thuật, thành cụng nhất trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn là ở điểm nhỡn chủ quan. Ở vị trớ trần thuật này, ụng đó thể hiện được sở trường, phụ diễn được tài năng của mỡnh.

Nhịp điệu trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn khụng đơn điệu mà thay đổi linh hoạt. ễng đó sử dụng hài hũa hai nhịp điệu trỏi ngược nhau: nhịp nhanh, gấp gỏp và nhịp khoan thai, chậm rói. Sở trường của Nguyễn Bắc Sơn là kể chuyện bằng giọng kể chậm rói, khoan thai. Cỏch kể này phỏt huy cao trong việc khắc họa những tõm trạng ngổn ngang, phức tạp của cỏc nhõn vật.

3. Tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn nổi bật với cỏc giọng điệu: triết lớ, trào phỳng, nhiễu nại, và hào hựng, sảng khoỏi… nhưng nổi bật hơn cả là giọng trào phỳng, nhiễu nại đặc biệt là khớa cạnh hài hước, u mua. Đõy là những õm hưởng chủ đạo hỡnh thành nờn một Nguyễn Bắc Sơn mới mẻ, trữ tỡnh và tha thiết.

Nguyễn Bắc Sơn luụn nghiờm tỳc trong lao động sỏng tạo ngụn ngữ. Với ụng, chữ nghĩa khụng chỉ là chuyện chữ nghĩa mà chớnh là tư tưởng toàn mĩ, cốt cỏch của mỗi nhà văn. Với một vốn từ phong phỳ, cỏch sử dụng từ ngữ, và cỏch trần thuật thay đổi linh hoạt, độc đỏo… Nguyễn Bắc Sơn luụn cố gắng đem đến cho độc giả những điều mới mẻ, thỳ vị. Trỏch nhiệm và tài năng tiểu thuyết ấy khụng phải nhà văn nào cũng làm được.

4. Nghệ thuật trần thuật là một đề tài nghiờn cứu mới được chỳ ý gần đõy ở Việt Nam. Tỡm hiểu, khỏm phỏ và phỏt hiện cỏch kể chuyện của mỗi nghệ sĩ văn chương giỳp cho người tiếp nhận khai thỏc sõu hơn những đặc trưng thẩm mĩ của mỗi văn bản văn học trong con đường sỏng tạo nghệ thuật của mỗi nhà văn. Sỏng tạo núi chung và đặc biệt là trong văn học đũi hỏi sự độc đỏo,mới mẻ và khụng lặp lại. Tờn tuổi và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Bắc Sơn đó được khẳng định trong đời sống văn học Việt Nam. Qua đề tài này, tụi muốn thờm một lần nữa tỡm hiểu và khẳng định những giỏ trị nghệ thuật đặc sắc làm nờn sự độc đỏo, hấp dẫn của tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn trong nền văn học hiện đại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Võn Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Bảo

Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh

2. Lại Nguyờn Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà

Nội.

3. Lờ Huy Bắc (1998); “Giọng và giọng điệu trong văn xuụi hiện đại”, Tạp

chớ văn học.

4. Nguyễn Văn Dõn (1989), Những vấn đề lý luận văn học so sỏnh, Nxb

Khoa học Xó hội.

5. Nguyễn Văn Dõn (2004), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb

Khoa học Xó hội.

6. Phan Cự Đệ (chủ biờn, 2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giỏo

dục, Hà Nội.

7. Hà Minh Đức – Lờ Bỏ Hỏn (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb

Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

8. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội.

9. Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Văn học Hà Nội

10. G.N Pospelov (chủ biờn, 1998), Dẫn luận nghiờn cứu văn học, Nxb

Giỏo dục, Hà Nội

11. Lờ Bỏ Hỏn – Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn, 2009),

Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục Hà Nội.

12. Nguyễn Thỏi Hũa (1997), Từ điển tu từ - phong cỏch - thi phỏp học, Nxb

Giỏo dục, Hà Nội.

13. Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi phỏp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội

14. Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của

15. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn tư tưởng và phong cỏch, Nxb Giỏo, Hà Nội.

16. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam hiện đại, chõn dung và

phong cỏch, Nxb Văn học, Hà Nội.

17. Lưu Xuõn Mới (2003), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Đại

học sư phạm Hà Nội.

18. Nhiều tỏc giả (1998), Giỏo trỡnh văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb

Giỏo dục Hà Nội.

19. Vũ Ngọc Phan (2003), Nhà văn hiện đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội

20. Hoàng Phờ (chủ biờn, 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

21. Nguyễn Bắc Sơn (2006), Luật đời và cha con, Nxb Văn học.

22. Nguyễn Bắc Sơn (2008), Lửa đắng, Nxb lao động.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w