Điểm nhỡn trần thuật khỏch quan

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 35 - 39)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của khúa luận

2.2.2.Điểm nhỡn trần thuật khỏch quan

Điểm nhỡn trần thuật khỏch quan là trần thuật ở ngụi thứ ba (vắng mặt). Với phương thức này, người trần thuật (chớnh là tỏc giả) khụng phải là nhõn vật trong tỏc phẩm, thường kể về người khỏc ở vị trớ khỏch quan. Ở trường hợp này, người kể chuyện luụn cú ý thức giữ một cỏch nhất định đối với mọi sự kiện, nhõn vật được núi tới. Người kể vừa là người chứng kiến, nắm được mọi sự việc, nhõn vật song tỏch bản thõn ra khỏỉ sự đồng cảm với sự kiện, nhõn vật được kể. Chớnh vỡ vậy, với cỏch trần thuật này, người kể chuyện chủ yếu bộc lộ thỏi độ khỏch quan, lạnh lựng, dửng dưng với sự việc, nhõn vật được núi tới. Tỏc giả thường sử dụng ngụn ngữ trần thuật ở dạng trung tớnh. Đồng thời, với người đọc, cỏch kể chuyện này đó thuyết phục, hấp dẫn bởi tớnh xỏc thực trung thành của sự kiện, tỡnh tiết, chi tiết và đem lại cho tỏc phẩm màu sắc khỏch quan tối đa.

Lựa chọn điểm nhỡn trần thuật khỏch quan được rất nhiều tỏc giả cú tờn tuổi nổi tiếng sử dụng trong tỏc phẩm của họ. Mặc dự, cựng một phương thức trần thuật nhưng ở mỗi nhà văn phụ thuộc vào sở trường và phong cỏch của nhà văn. Họ đó hỡnh thành những sắc thỏi riờng và phong cỏch trần thuật khụng trựng lặp nhau. Trong nền văn học trước 1975, cú cỏc nhà văn tiờu biểu với những điểm nhỡn trần thuật khỏc nhau như: Nam Cao hiện thực, tỉnh tỏo, lạnh lựng, dửng dưng; Tụ Hoài quan sỏt kĩ lưỡng, tỉ mỉ, tinh tế; Vũ Trọng Phụng mỉa mai, cay độc; Nguyễn Cụng Hoan tinh quỏi, húm hỉnh, sõu sắc… Đến văn học sau 1975 nổi bật cỏc cõy bỳt đó gặt hỏi nhiều thành cụng khi lựa chọn phương thức trần thuật này : Nguyễn Minh Chõu, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ… Nguyễn Bắc Sơn cũng lựa chọn cho mỡnh cỏch trần thuật đú nhưng theo một lối kể riờng, khỏ đa dạng về sắc thỏi… Điều đặc biệt trong phong cỏch tự sự của Nguyễn Bắc Sơn là dự kể về cỏi gỡ, miờu tả cỏi gỡ cũng nhằm mục đớch gõy được ấn tượng, tỡnh cảm, cảm xỳc sõu xa cho người đọc.

Mặc dự, số tỏc phẩm sử dụng lối trần thuật khỏch quan trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn chiếm số lượng khụng nhiều bằng tỏc phẩm trần thuật chủ quan. Nhưng hầu hết đú là những tỏc phẩm đó để lại nhiều ấn tượng với độc giả. Cú thể khẳng định, dự ở lối trần thuật theo ngụi thứ ba (khỏch quan húa) song vẫn nghiờng về gúc nhỡn chủ quan với cỏi nhỡn bờn trong.Vỡ vậy, đằng sau mỗi cõu chuyện, mỗi nhõn vật, mỗi sự kiện dự Nguyễn Bắc Sơn cú “ẩn mỡnh” tỏ ra lạnh lựng, khỏch quan thỡ người đọc vẫn cảm nhận thấy tấm lũng, tỡnh cảm của nhà văn đối với cuộc sống. Chọn điểm nhỡn trần thuật khỏch quan, Nguyễn Bắc Sơn cú thờm cơ hội, điều kiện để chứng minh đầy đủ, trọn vẹn hơn cỏi “tụi” độc đỏo, sỏng tạo mới mẻ của mỡnh.

Khi viết về mảng đề tài chớnh trị- xó hội, Nguyễn Bắc Sơn ngoài việc lựa chọn lối kể ngụi thứ nhất, ụng cũn sử dụng lối kể chuyện ở ngụi thứ ba (người kể chuyện vắng mặt) với một nhịp điệu thõm trầm, chậm rói. Trong

tiểu thuyết Luật đời và cha con, người kể chuyện lặng lẽ quan sỏt và tỏi hiện

lại bức tranh đại gia đỡnh ụng Lờ Hũe. Đầu tiờn là ụng Lờ Hũe – từ một cỏn bộ quõn đội thời chống Phỏp trở thành một cỏn bộ tuyờn huấn cấp cao trong suốt dũng thời gian nửa thế kỉ. Nhưng theo dũng đời, gia đỡnh ấy phỏt triển thành mấy gia đỡnh nữa. Cha con Lờ Hũe và Lờ Hồi (người lớnh chết yểu vỡ bệnh thành tớch, con người vợ sai lầm thời cải cỏch ruộng đất). Tỏc giả tập trung xõy dựng cỏc mối mõu thuẫn, phõn húa, tha húa…Miờu tả những ham muốn giàu sang, thủ đoạn làm giàu kinh doanh, những ham muốn nhục dục cả thấp hốn và khụng thấp hốn, những ham muốn xõy dựng một nền hành chớnh sạch để lấy lại niềm tin cho Đảng. Bờn cạnh những thủ đoạn đờ tiện nhõn danh bảo vệ Đảng, ổn định chớnh trị… Tỏc giả dồn nộn trong quan hệ cha con Lờ Đại (vốn là sĩ quan quõn đội sau trở thành nhà kinh doanh) với Lờ Cường, gó thanh niờn nghịch tử thời @. Lờ Hũe và Kiều Linh – con dõu (vợ Lờ Đại) bất đắc dĩ (vốn là bồ của Lờ Cường, con Lờ Đại), Lờ Hũe và

Trần Kiờn mẫu cỏn bộ của Đảng thời đổi mới; Trần Kiờn và Thựy Dương con gỏi đang vượt lờn đỉnh Olympia. Mấy thế hệ cha con trong mối quan hệ chồng chộo, đan xen là hỡnh ảnh thu nhỏ của một thời kỡ chuyển đổi và biến động nhiều chiều, nhiều màu sắc: cả cực và tiờu cực, tối tăm và chan hũa ỏnh sỏng, tuyệt vọng và hi vọng.

Một bức tranh như thế quả là lần đầu tiờn xuất hiện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Rải rỏc đõu đú cũng cú những bớ thư thành ủy, huyện ủy, chủ tịch, cụng chức, cỏc cơ quan cụng quyền. Nhưng đú là những số phận

riờng lẻ của những mảnh đời riờng lẻ. Lần đầu tiờn trong tiểu thuyết Luật đời

và cha con, họ xuất hiện với tư cỏch là những bỏnh răng, chiếc ốc vớt trong cơ chế đang vận hành. Với ý nghĩa đú, tỏc giả là người đầu tiờn khai phỏ “đề tài”, “cơ chế”, điều mà khụng một ai trong chỳng ta khụng quan tõm.

Trong tiểu thuyết Lửa đắng, Nguyễn Bắc Sơn tiếp tục đặt điểm nhỡn sự

kiện và con người từ bờn ngoài. Vẫn với những nhõn vật quen thuộc nhưng

trong tiểu thuyết Lửa đắng mối quan hệ gia đỡnh đó nhường chỗ cho sự sắp

xếp của hệ thống. Qua hơn 600 trang sỏch, ta thấy cỏc nhõn vật đổi vị trớ liờn tục. Trần Kiờn được xúa ấn kỉ luật, khụi phục chức Bớ thư Quận ủy đồng thời kiờm chức Chủ tịch quận được bầu vào trung ương, được đề bạt Phú chủ tịch thành phố. Đoàn Hựng từ thư kớ trở thành Phú chủ tịch Ủy ban nhõn dõn quận. Thảo Tần xin từ chức phú hiệu trưởng để trở về với nghề dạy học quen thuộc. Thanh Diệu từ chức phú chủ tịch ủy ban để về cụng tỏc tại Hội Liờn hiệp phụ nữ thành phố. Sỏn leo lờn chức Phú giỏm đốc Sở thỡ bị vạch rừ chõn tướng. Vĩnh Bảo nhận chức Trưởng phũng văn húa quận. Ngoài những nhõn vật trờn, tỏc giả cho ta hỡnh dung sự sắp xếp nhõn sự cũn diễn ra quyết liệt, khẩn trương ở cấp thành phố và trờn cả thành phố. Tất cả những xỏo trộn ấy khụng phải nhẫu nhiờn, đú là sự sỏo trộn, sự chuyển đổi tất nhiờn của những

cỏ nhõn trong một cơ chế mới, một hệ thống tổ chức mới, hệ thống tổ chức của thời kỡ đổi mới.

Ngoài ra, tỏc giả cũn theo dừi, quan sỏt một nhúm nhõn vật gồm những người ở vị trớ lónh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước ta trong đú nổi lờn bốn nhõn vật là; Tổng bớ thư; ụng Trõn bớ thư thành ủy mới; ụng Thụ trưởng ban tư tưởng – văn húa và một nhõn vật khỏ độc đỏo; nhõn vật “Cụ” chỉ thấp thoỏng nhưng khiến người đọc phải trầm ngõm nghĩ ngợi khắc với hỡnh tượng cỏc lónh tụ, cỏc đồng chớ lónh đạo thường xuất hiện thoỏng qua nhằm nhấn mạnh, minh họa cho một ý tưởng nào đú. Chẳng hạn như Tổng bớ thư và một chừng mực nào đú là ụng Trõn đó được tỏc giả khắc họa như một nhõn vật của tiểu thuyết bằng xương, bằng thịt, khụng cú điều kiện tiếp xỳc nhiều với cỏc nguyờn mẫu (nếu như cú nguyờn mẫu) nhưng Nguyễn Bắc Sơn đó cú được những trang viết chõn thực về cỏc nhõn vật này trong vị trớ cụng tỏc, trong tiếp xỳc, trũ chuyện với cỏn bộ cấp dưới, trong sinh hoạt gia đỡnh.

Khi chọn cỏch kể ở ngụi thứ ba, Nguyễn Bắc Sơn tạo cho chớnh nhà văn một khoảng cỏch để tỉnh tỏo trần thuật sự việc nhõn vật và bày tỏ thỏi độ. Suốt trong quỏ trỡnh trần thuật, Nguyễn Bắc Sơn đó cố gắng giấu kỹ cảm xỳc, để cho toàn bộ sự việc sự kiện, hỡnh tượng nhõn vật xuất hiện trờn văn bản ngụn từ một cỏch chõn thực, sinh động, khỏch quan. Thụng qua đú độc giả tự cảm nhận, đỏnh giỏ, bỡnh luận, cảm thụ sõu sắc về tỏc phẩm. Sử dụng điểm nhỡn trần thuật khỏch quan, hiện thực được miờu tả, phản ỏnh trong tỏc phẩm của Nguyễn Bắc Sơn mang màu sắc khỏch quan hơn, ngụn ngữ trần thuật giàu tớnh đa thanh, mở rộng phạm vi tiếp nhận đối với văn bản nghệ thuật. Chớnh vỡ vậy, những tỏc phẩm xõy dựng được những phẩm chất nghệ thuật đú, luụn luụn cuốn hỳt, hấp dẫn độc giả, cú sức sống bền bỉ theo thời gian.

2.3. Nhịp điệu trần thuật trong hai tiểu thuyết Luật đời và cha con,Lửađắng của Nguyễn Bắc Sơn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 35 - 39)