Giọng triết lý

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 50)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của khúa luận

3.2.1.Giọng triết lý

Xột từ cấp độ cấu trỳc cõu, kiểu giọng điệu triết lớ được thể hiện qua tớnh chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh những vấn đề mà nhà văn cần thụng điệp, triết luận với người đọc. í kiến đưa ra trở thành chõn lớ. Trong

tiểu thuyết Luật đời và cha con, tụi thấy xuất hiện giọng này khỏ rừ, chẳng

hạn như triết lớ về tiền đú là: Cỏi gỡ khụng mua được bẳng tiền thỡ sẽ mua

được bằng rất nhiều tiền. Triết lớ về tỡnh yờu: Tỡnh chỉ đẹp khi tỡnh dang dở.

Triết lớ về đối tượng làm việc: Tri bỉ, tri kỉ - bỏch chiến bỏch thắng (trong tiểu

thuyết Lửa đắng).

Ở một số giọng triết lớ gắn liền với cỏch cắt nghĩa mới hay cung cấp

thờm ý nghĩa cho một khỏi niệm đó quen thuộc. Trong tiểu thuyết Lửa đắng

tỏc giả cú viết:

“Sống trong vũ trụ khụng chống thiờn tai. Sống trong thế giới khụng chống Mĩ.

Sống trong đất nước khụng chống Đảng cộng sản. Sống trong gia đỡnh khụng chống vợ” [21,328].

Nhiều triết lớ bắt nguồn từ cỏch nghĩ riờng và cú phần phi chớnh thống. Những lời bàn luận như thế thương khiến “chuyện” trở nờn mới mẻ, bất ngờ. người đọc hoặc gật gự động ý hoặc cau mày nghi ngại song đều phải ngẫm nghĩ. Tớnh “vấn đề” của tỏc phẩm, chiều sõu của “chuyện” được nõng cao.

Sau năm 1986, ngày càng xuất hiện cuốn tiểu thuyết đề cập sõu sắc đến những vấn đề triết lớ nhõn sinh, về thõn phận con người. Số phận cỏ nhõn, bi kịch cỏ thể trở thành vấn đề nổi bật trong nhiều tỏc phẩm. con người ngày càng cảm nhận sõu sắc chớnh mỡnh. Quan tõm đến đời tư cuốn tiểu thuyết đó chạm tới những vấn đề sống chết của con người. Như vậy con người, cỏ thể trở thành quan niệm chung của văn học đương đại.

Một trong những tiểu thuyết thể hiện đậm đặc và nhất quỏn giọng triết lý trong toàn bộ tỏc phẩm của mỡnh là Nguyễn Khải. Từ những năm 60 của thế kỉ XX, Nguyễn Khải đó định hỡnh một cỏch viết “hiện thực, tỉnh tỏo”. Mỗi cuốn tiểu thuyết Nguyễn Khải là một cuộc xung đột tụn giỏo và đội lốt tụn giỏo, xung đột trong kiểu tư duy của cỏc thế hệ, xung đột giữa vợ chồng, cha mẹ và con cỏi, xung đột giữa cỏ nhõn và xó hội. Nội dung đú đó chi phối giọng điều trần thuật của tỏc phẩm. Như vậy, suy ngẫm triết lớ làm thành một giọng chủ đạo trong bản hợp õm nhiều chất giọng.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 49 - 50)