1 đặt vấn đề Sỏi tiết niệu bệnh phổ biến giới, đứng hàng đầu bƯnh tiÕt niƯu ViƯt nam lµ mét níc n»m ë vùng có mật độ sỏi cao [13.] Theo thống kê bệnh viện Việt Đức tỷ lệ bệnh nhân m¾c bƯnh sái tiÕt niƯu chiÕm 30%- 40% tỉng sè bệnh nhân đến khám bệnh tiết niệu Theo Ngô Gia Hy [13.], sè sái tiÕt niÖu, sái thËn chiÕm tû lƯ 40%, sái niƯu qu¶n chiÕm 28,27%, sái bàng quang chiếm 28,31% sỏi niệu đạo chiếm 5,43% Sỏi niệu quản đứng hàng thứ sau sỏi thận, 80% sỏi niệu quản sỏi từ thận di chuyển xuống, lại sỏi sinh chỗ dị dạng, hẹp niệu quản Sỏi niệu quản gặp 1/3 trên, 1/3 giữa, sỏi niệu quản 1/3 díi Sái niƯu qu¶n 1/3 díi cịng nh ë vị trí khác niệu quản gây biÕn chøng nguy hiĨm nh ø níc, ø mđ thËn đặc biệt gây tắc niệu quản bệnh nhân sỏi nệu quản hai bên sỏỉ niệu quản thận đơn độc gây vô niệu, suy thận cấp, đồng thời gây viêm xơ chít hẹp niệu quản vị trí sỏi Sỏi niệu quản đợc phát sớm điều trị kịp thời phơng pháp thờng đa đến kết khả quan Điều trị sỏi niệu quản nói chung sỏi niệu quản 1/3 dới nói riêng có nhiều phơng pháp, điều trị nội khoa phẫu thuật đợc tiến hành từ lâu Ngày nhờ phát triển khoa học công nghệ mà việc điều trị sỏi niệu quản đà áp dụng phơng pháp điều trị sang chÊn nh: phÉu tht néi soi qua ỉ bơng hc sau phúc mạc lấy sỏi phơng pháp tán sỏi niệu quản nội soi ngợc dòng đà thu đợc thành công định rút ngắn thời gian nằm viện Hiện tán sỏi thể phơng pháp điều trị sang chấn, đợc a chuộng có nhiều u điểm, phơng pháp điều trị cho khoảng 70-75% bệnh nhân sỏi tiết niệu[34.] Phơng pháp tán sỏi thể đợc thực lần đầu vào năm 1980 Cộng Hoà Liên Bang Đức, sau phơng pháp đà đợc áp dụng rộng rÃi toàn giới Cho tới số trờng hợp sỏi tiết niệu phải can thiệp ngoại khoa, kết hợp phơng pháp tán sỏi thể với phơng pháp khác nh tán sỏi qua da, tán sỏi qua nội soi niệu quản tiến hành mổ mổ lấy sỏi lại 5% [14.], [15.],[78.] Việt Nam máy tán sỏi thể đợc trang bị sử dụng bệnh viện Bình Dân thành phố Hồ Chí Minh năm 1990 Đến nhiều trung tâm y tế nớc đà đợc trang bị (Quy Nhơn, Thái Nguyên, Huế, bệnh viƯn ViƯt §øc, bƯnh viƯn 108, bƯnh viƯn 103 ) Tháng 1/2006 Bệnh viện Việt Nam -Thụy Điển Uông Bí đợc trang bị máy tán sỏi thể (HK ESWL-V) Trung Quốc sản xuất, từ đà tán sỏi cho nhiều bệnh nhân sỏi niệu quản có không số bệnh nhân có sỏi niệu quản 1/3 dới bớc đầu đà thu đợc kết định, bên cạnh số trờng hợp thất bại phải chuyển phơng pháp điều trị khác Từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 dới phơng pháp tán sỏi thể máy HK-ESWL-V Bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển Uông Bí với hai mục đích: Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 dới phơng pháp tán sỏi thể Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị phơng pháp Chơng Tổng quan 1.1 Giải phẫu sinh lý niƯu qu¶n 1.1.1 Gi¶i phÉu niƯu qu¶n 1.1.1.1 Hình thể chung Niệu quản ống dẫn nớc tiĨu tõ thËn xng bµng quang dµi chõng 25 cm Niệu quản nằm ép vào thành bụng thẳng xuống eo trên, sau đà bắt cheó động mạch chậu chạy vào chậu hông để chếch trớc đổ vào bàng quang Theo chiều dài, niệu quản có chỗ hẹp sinh lý: nơi nối tiếp bể thận niệu quản (2 cm); chỗ niệu quản bắt chéo động mạch chậu (4 cm), chỗ nối tiếp niệu quản - bàng quang, lỗ niệu quản (3- cm) Các đoạn khác niệu quản có đờng kính lớn [31.] 1.1.1.2 Liên quan Niệu quản đợc chia làm đoạn, đoạn có liên quan đến quan lân cận * Đoạn thắt lng: dài - 11 cm, nằm trớc đái chậu, có dây thần kinh đám rối thắt lng (thần kinh sinh dục đùi) Phía bên trái động mạch chủ, bên phải tĩnh mạch chủ Niệu quản nằm sau phúc mạc, song song với niệu quản xuống hố chậu có tĩnh mạch sinh dục, phúc mạc đại tràng [32.] * Đoạn chậu: dài cm, có liên quan với: - Động mạch chậu: bên trái, niệu quản bắt chéo động mạch chậu gốc chỗ phân nhánh 1,5 cm; bên phải, niệu quản bắt chéo động mạch chậu dới chỗ phân nhánh 1,5 cm Cả hai niệu quản chỗ bắt chéo động mạch chậu gốc động mạch chậu cách đờng khoảng 4,5 cm Khi tìm niệu quản tìm bắt chéo động mạch tơng đơng 4,5 cm cách đờng hay ụ nhô - Phúc mạc: niệu quản nằm sau phúc mạc, dính vào mặt sau phúc mạc, nên đẩy phúc mạc thờng đẩy theo niệu quản, bên phúc mạc đại tràng * Đoạn chậu hông: dài 12- 14 cm Niệu quản chậu hông nằm sát vào thành bên chậu hông, chia làm hai khúc: khúc thành khúc tạng Sự liên quan có khác nam nữ [32.] - Khúc thành: niệu quản thờng chạy dọc theo động mạch chậu liên quan với mặt bên trực tràng - Khúc tạng: + nam: niệu quản chạy vào trớc trực tràng, lách bàng quang túi tinh Niệu quản bắt chéo ống tinh phiá sau Ngoài ra, hệ thống mạch máu tiểu khung phong phú + nữ: sau rời thành chậu hông, niệu quản vào đáy dây chằng rộng tới mặt bên âm đạo, đổ phía trớc âm đạo sau bàng quang Khi qua phần dây chằng rộng, niệu quản từ xuống bắt chéo động mạch tử cung (từ ngoài- sau vợt trớc vào niệu quản để vào tử cung) * Đoạn bàng quang: dài từ 1,5 cm Niệu quản vào thành bàng quang có độ chếch xuống dới vào trong, tạo thành van sinh lý có tác dụng tránh trào ngợc bàng quang niệu quản 1.1.1.3 Mạch máu Động mạch niệu quản đợc cung cÊp m¸u bëi nhiỊu ngn kh¸c nhau: - Nh¸nh tõ động mạch thận cấp máu cho 1/3 niệu quản bể thận - Các nhánh nhỏ từ động mạch chủ, động mạch chậu mạc treo tràng dới, chậu trong, động mạch thừng tinh hay buồng trứng cấp máu cho 1/ dới niệu quản - Các nhánh từ động mạch bàng quang, động mạch châu cho 1/3 dới niệu quản [32.] - Các nhánh nối tiếp dọc theo niệu quản tạo thành lới mạch xung quanh niệu quản phong phú - Các tĩnh mạch từ niệu quản đổ tĩnh mạch bàng quang, tĩnh mạch chậu dới tĩnh mạch thận Hình1.1 Niệu quản liên quan (Nguồn: Atlas giải phẫu ngời Netter F.H., Nhà xuất Y học, 2009) 1.1.2 Sinh lý niệu quản Hoạt động sinh lý niệu quản liên quan chặt chẽ với hoạt động thận để thực chức đa nớc tiểu từ thận xuống bàng quang Trớc có quan niệm bể thận nh bơm đẩy nớc tiểu xuống bàng quang với áp lực 25 cm H 2O Ngày nay, nghiên cứu đà chứng minh niệu quản hoạt động nh máy tạo nhịp Ngay sau nớc tiểu đợc đẩy từ bể thận xuống niệu quản, đoạn tiếp nối bể thận niệu quản đóng lại, sóng nhu động đẩy giọt nớc tiểu đi, nhng tạo đoạn lòng niệu quản khép lại phía trớc để ngăn cản nớc tiểu trào ngợc lại nhu động khác đa tiếp giọt nớc tiểu khác xuống dới ( hình 1.2) Hình 1.2 Sù di chun cđa giät níc tiĨu A Giät níc tiĨu di chun b×nh thêng B Giät níc tiĨu liỊn C Giọt nớc tiểu gần liên tục lợi tiểu Co bóp niệu quản động lực đẩy nứơc tiểu từ bể thận xuống bàng quang Đồng thời có tác dụng chống trào ngợc nớc tiểu từ bàng quang lên thận áp lực bên niệu quản lúc co bóp tăng dần chênh lệch rõ: từ 20 30 cm H20 đoạn thắt lng đến 30-40 cm H20 đoạn chậu đến 40-50 cm H20 đoạn chậu hông Sự hoạt động nhịp nhàng di chuyển nớc tiểu đoạn niệu quản nhờ vận động hệ thống thắt thớ tạo thành ống niệu quản Trong điều kiện bình thờng, tần số co bóp đoạn đờng tiết niệu giảm dần từ đài thận đến niệu quản Hoạt động co bóp phụ thuộc vào tiết áp lực bàng quang Tần số co bóp bể thận tăng gấp 2- lần, di chuyển từ đài bể thận tới niệu quản, nhng nhịp độ co bóp niệu quản giữ nguyên Riêng thể tích giọt nớc tiểu sau tần số co bóp tăng, khối lợng giọt nớc tiểu tăng nh nhu động co bóp thêm lợng nớc tiểu, tốc độ di chuyển không thay đổi Các giọt nớc tiểu dài hơn, rộng nhng cách nhau, giữ cho tợng trào ngợc Sự hoạt động phụ thuộc vào điều kiện bàng quang đầy nớc tiểu hay rỗng, nh đờng tiết niệu có bị cản trở hay không 1.2 Bệnh lý sỏi thận niệu quản 1.2.1 Thành phần hoá học sỏi sinh lý bệnh đờng tiết niệu sỏi niệu quản Sỏi tiết niệu bệnh phổ biến giới, nớc vùng nhiệt đới Trong sỏi có 90% trọng lợng tinh thĨ, % lµ níc, 3% lµ protein, 2% lµ thành phần khác nh cacbonat, citrat, kim loại kiềm [39.], [56.] [48.], [66.] Nhìn chung sỏi calci oxalat phosphat chiÕm tû lƯ cao nhÊt (80%), råi ®Õn amoni magie phosphat (15%), acid uric 2- 3%, cystin 1% Trong hội thảo sỏi tiết niệu Việt Nam tháng 12/93 thành phần sỏi tiết niệu bắc ViƯt Nam nh sau: sái oxalat calci kÕt hỵp víi calci phosphat 80%, sái calci phosphat 17%, sái acid uric cystin 3%, [18.], [31.] Phần lớn sỏi niệu quản sỏi thận rơi xuống (80% số trờng hợp ) Một số sỏi niệu quản đợc sinh chỗ niệu quản dị dạng: phình to, niệu quản tách đôi niệu quản sau tĩnh 10 mạch chủ Trong số sỏi thận rơi xuống niệu quản phần lớn (80%) xuống bàng quang số lại(20%) thờng dừng lại đoạn niệu quản bị hẹp ( niệu quản bắt chéo động mạch chậu, niệu quản sát thành bàng quang) Các sỏi lớn, đờng kính cm, xù xì, dừng lại bất thờng, gây tắc hoàn toàn không hoàn toàn niệu quản [18.] Tắc nghẽn niệu quản sỏi trớc tiên gây tăng áp lực niệu quản, bên bể thận, lan truyền đến ống thận Nếu sỏi gây tắc niệu quản gây biến chứng nhanh nặng đến thận: giÃn to đài, bể thận Nếu kèm theo nhiễm khuẩn nhu mô thận xẽ bị viêm dẫn tới xơ hoá [56.] Sỏi cọ xát niệu quản gây tổn thơng niệu quản, gây phản xạ co thắt đờng dẫn niệu trên, làm ứ đọng nớc tiểu gây đau quặn thận Theo Gasman D cs Khi áp lực bể thận đài thận tăng tới ngỡng 65 mm nớc, thận tiết prostaglandin E2 gây đau Gree Kiviat (1975) quan sát thấy sau ngày niệu quản bị tắc, lớp niệu quản phì đại giÃn nhẽo Nếu sỏi nằm vị trí cũ tiếp tục tắc tiếp hai tuần có lắng đọng tổ chức liên kết bó rõ rệt tuần thứ Nếu có nhiễm khuẩn chức thận bị suy giảm nhanh Về vị trí thÊy 70 – 75% sái niƯu qu¶n n»m ë 1/3 dói, 25% nằm 1/3 trên, 1/3 Lamotte F cs [83.] theo dõi 137 bệnh nhân sỏi niệu quản (152 viên sỏi) thấy stones through perineal region”, Br J Urol., 75(3), pp.410 62 Ozgur S., Erol A., Gunes Z et al (1995), “Predictive value of a new scoring system for the outcome of primary in situ experimental extracorporeal shock wave lithotripsy of upper uretaral calculi”, Eur Urol., 28(1), pp 36-39 63 Padhye AS, Yadav PB vµ cs (2008), “ Shock wave lithotripsy as a primary modality for treating upper ureteric stones: A 10- year experience”, Indian J Urol 24(4), pp 486-489 64 Paik M L., Wainstein M A., Spirnak J P et al (1998), “Curent indications for open stone surgery in the treatment of renal and ureteral calculi”, J Urol., 159(2), pp 374-379 65 Paterson R F., Kuo R L., Lingeman J E (2002), “ The effect of rate of shock wave delivery on the efficiency of lithotripsy”, Curr Opin Urol., 12(4), pp 291-295 66 Prien E L (1968), “ Composition and structure of urinary stone”, Am J Med., 45, pp 435-439 67 Rodrigues Netto N Jr., Longo J A., Ikonomides J A et al (2002), “Extracorporeal shock wave lithotripsy in children”, J Urol., 167(5) pp 2164-2166 68 Segura J W , Patterson D E., Le Roy A H et al (1983), “Percutaneous lithotripsy”, J, Urol., 130, pp 1051-1054 69 Singal R K., Denstedt J D (1997) ”Contemporary management of ureteral stones” Uro Clin North Am., 130, pp 59-70 70 Strohmaier W, L., Schubert G., Rosenkranz T et al (2000), “Comparison of extracorporeal shock wave lithotripsy and ureteroscopy in the treatment of ureteral calculi: a prospective study”, Eur Urol., 36(5), pp 376379 71 Sundaram C P., Saltzman B (1998), “extracorporeal shock wave lithotripsy: a comprehensive review”, Compr Ther., 24(6-7), pp 332-335 72 Tashiro K., Iwamuro S., “Stone recurrence after Nakajo H et stone free al (1997), status with extracorporeal shock wave lithotripsy”, Nippon Hinyokika Gakkai Zasshi., 88(3), pp 434-438 73 Thuroff S., Chaussy C (1997), “Ureteral calculi In situ ESWL treatment with booster technique”, Urologe A., 36(3), pp209-216 74 Turker A K., Ozgen S (2000), “Local anesthesia for extracorporeal shock wave lithotripsy: a double- blind, prospective, randomized study”, Eur Urol., 37(3), pp 331-333 75 Thomas V., Martin, M.D., and R Ernest Sosa, MD., (1989), “Sock wave lithotripsy”, Campell ,s urology (3), W.B Saunders Company, p 2735 – 2752 76 Wadhera S, Mathur RK, Odiva S va cs (2008), “Solo extracorporeal shock wave lithotripsy for management of lower ureteral calculi with hydronephrosis”, Urol J 5(2), pp 84-88 77 Wasserstein A G (1998), “Nephrotithiasis: acute management and prevention”, Dis Mon., 44(5), pp 196213 78 Zanetti G., Seveso M., Mont©nri E et al (1996), “ Extracorporeal shock wave lithotripsy in the treatment of ureteral lithiasis: methodological controversies and therapeutic efficacy”, Arch Ital Uro Androl .68(4), pp 277-282 79 Zanetti G., Seveso M., Montanare E et al (1996), “extracorporeal shock wave lithotripsy”, Arch Ital Urol Androl., 68(4), pp 263-276 80 Zhu S., Cocks F H., Preminger G M et al (2002), “The role of stress waves and cavitation in stone comminution in shock wave lithotripsy”, Ultrasound Med Biol., 28(5), pp 661-671 81 Zogovic J (1997), “Extracorporeal shock wave lithotripsy in patients with mansifestations of urinary tract infection”, Srp Arh Celok, Lek., 125(9-10), pp 285-290 TiÕng Ph¸p 82 Jemni M., Bacha K., Ben Hassine L et al (1999), “Ke resultat du traitement de la lithiase renale par nephrolithotomie percutanee: a propos de 115 cas”, Prog Urol., 9(1), pp 52-60 83 Lamotte F., Izadifar V., Fontaine E et al (2000), “Traitement des calculs de l, uretere: a propos de 152 cas calculs”, Prog Urol., 10(1), pp 24-28 84 Roumeguere T., Vaessen C., Simon J et al (1997), “La lithiase: traitemnent interventionnel”, Acta Urol Belg., 65(3), pp 23-29 Môc lôc Đặt vấn đề .1 Ch¬ng 1: Tỉng quan .3 1.1 Giải phẫu sinh lý niệu quản 1.1.1 Gi¶i phÉu niƯu qu¶n .3 1.1.2 Sinh lý niƯu qu¶n 1.2 BÖnh lý sỏi thận niệu quản 1.2.1 Thành phần hoá học sỏi sinh lý bệnh đờng tiết niệu sỏi niệu quản .7 1.2.2 Nguyên nhân chế hình thành sái 1.2.3 C¸c biÕn chøng chÝnh cđa sỏi niệu quản .9 1.3 Đặc Điểm lâm sàng cận lâm sàng sỏi niệu quản 11 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 11 1.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 12 1.4 Các phơng pháp điều trị sỏi niệu quản 13 1.4.1 Điều trị nội khoa 13 1.4.2 Điều trị phẫu thuật lấy sỏi niệu quản 13 1.4.3 Tán sỏi qua nội soi niệu quản ngợc dòng .14 1.4.4 Phẫu thuËt néi soi lÊy sái 14 1.5 Phơng pháp tán sỏi thể .15 1.5.1 Lịch sử phơng pháp tán sỏi thể 15 1.5.2 Nguyên lý kỹ thuật tán sỏi thể 16 1.5.3 Chỉ định chống định tán sỏi niệu quản thÓ 19 1.5.4 Tình hình tán sỏi niệu quản thể thÕ giíi vµ ViƯt Nam 20 Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 24 2.1 Đối tợng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiªu chn chän bƯnh nhân 24 2.1.2 Chống định 24 2.2 Phơng pháp nghiên cøu 25 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiên cứu: 25 2.2.2 Các chØ tiªu nghiªn cøu .25 2.2.3 Chẩn đoán sỏi niệu quản 28 2.2.4 Kỹ thuật tán sỏi thể .28 2.2.5 Đánh giá kết 31 2.2.6 T×m hiĨu mét sè u tố liên quan đến kết điều trị .32 Chơng 3: Kết nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.1.1 Tuối 33 3.1.2 Giíi tÝnh 34 3.1.3 Bên niệu quản có sỏi 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sỏi niệu quản 1/3 dới .35 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng sỏi niệu quản 1/3 dới 35 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng sỏi niệu quản 1/3 dới 37 3.3 Kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 dới phơng pháp tán sỏi thể 41 3.3.1 KÕt qu¶ chung .41 3.3.2.Thêi gian t¸n sái 43 3.3.3 Sè sãng xung sử dụng cờng độ tán .43 3.3.4 Biến chøng 45 3.3.5 KÕt qu¶ kiĨm tra 45 3.4 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị 46 3.4.1 KÕt qu¶ theo vị trí sỏi niệu quản 46 3.4.2 Kết theo mức độ giÃn thận 46 3.4.3 KÕt qu¶ theo kÝch thíc sái 47 3.4.5 Kết theo mức độ cản quang sỏi 48 3.4.6 Kết theo số lợng sỏi 48 Chơng 4: Bàn luận 49 4.1 Đặc điểm chung cđa sái niƯu qu¶n 1/3 díi 49 4.1.1 Tuèi 49 4.1.2 Giíi 49 4.2 Chẩn đoán sỏi niệu quản 50 4.2.1 Lâm sàng 50 4.2.2 Cận lâm sàng 52 4.3 Phơng pháp điều trị .54 4.3.1 Phơng pháp vô cảm .54 4.3.2 Phơng pháp ®Þnh vÞ sái 55 4.4 Kết Điều trị sỏi niệu quản 1/3 dới Bằng phơng pháp tán sỏi thể 56 4.4.1 Số sóng xung cờng độ sãng 56 4.4.2 Thêi gian t¸n sái 58 4.4.3 KÕt qu¶ ®iỊu trÞ 58 4.4.4 BiÕn chøng 60 4.4.5 Kết khám lại 61 4.5 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị .62 4.5.1 Kết theo vị trÝ sái niƯu qu¶n 62 4.5.2 KÕt qu¶ tán sỏi theo mức độ giÃn thận siêu âm 63 4.5.3 KÕt qu¶ theo kÝch thíc sái 64 4.5.4 Kết theo số lợng sỏi .65 4.5.5 Kết theo chức thận .66 4.5.6 Kết theo mức độ c¶n quang cđa sái 67 KÕt ln 68 Tµi liƯu tham kh¶o Phơ lơc Danh mơc b¶ng B¶ng 3.1 Phân bố tuổi bệnh nhân 33 B¶ng 3.2 Bên niệu quản cã sái 34 Bảng 3.3 Các triệu chứng lâm sàng 35 B¶ng 3.4 .BƯnh lý sái tiÕt niƯu kÕt hỵp 36 B¶ng 3.5 TiỊn sư can thiƯp trªn thËn - niªơ quản bên 36 B¶ng 3.6 .KÕt qu¶ xÐt nghiƯm mét sè chØ sè m¸u 37 B¶ng 3.7 Kết xét nghiệm ure creatinin máu 37 B¶ng 3.8 .Bạch cầu niệu 38 B¶ng 3.9 Kết hồng cầu niệu 38 B¶ng 3.10 Vi khuÈn niÖu 39 Bảng 3.11 Mức độ giÃn thận siêu âm 39 B¶ng 3.12 Số lợng sỏi niệu quản 39 B¶ng 3.13 Mức độ cản quang sái 40 B¶ng 3.14 .KÕt qu¶ chơp niệu đồ tĩnh mạch 41 B¶ng 3.15 KÕt qu¶ chung 41 B¶ng 3.16 Kết theo tiêu chuẩn nghiên cứu sau lần tán 42 B¶ng 3.17 Thêi gian t¸n sái 43 B¶ng 3.18 Sè sãng xung sư dơng 43 Bảng 19 Liên quan số xung sử dụng vµ kÝch thíc sái 44 B¶ng 3.20 Cờng độ tán 44 B¶ng 3.21 C¸c biÕn chøng sau t¸n sái 45 Bảng 3.22 So sánh kết số tiêu cận lâm sàng trớc sau tán 45 B¶ng 3.23 .Kết theo vị trí sỏi niệu qu¶n 46 B¶ng 3.24 KÕt qu¶ theo møc ®é gi·n thËn 46 B¶ng 3.25 KÕt qu¶ theo kÝch thíc sái 47 Bảng 3.26 .Kết theo chức thận phim UIV 47 B¶ng 3.27 KÕt qu¶ theo mức độ cản quang sỏi 48 B¶ng 3.28 .Kết theo số lợng sái 48 Bảng 4.1 Kết tán sỏi niệu quản 1/3 dới thể số tác giả giới nớc 60 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi bệnh nhân .33 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính bệnh nhân 34 Biểu đồ 3.3 Thêi gian m¾c bƯnh 35 BiĨu ®å 3.4 Ph©n bè kÝch thíc sái cđa BN .40 Những chữ viết tắt luận văn APTT : Activated Partial Thromboplastin Time (Thời gian hoạt hoá Thromboplastin phần) BC BN ESWL EQ : Bạch cầu : BƯnh nh©n : Extracorporeal shock wave lithotripsy : Effectiveness Quolienl HC : Hång cÇu PCNL : Percutanneous lithotripsy (lÊy sái thËn qua da) PT : Prothrompin time (thêi gian Prothrompin) SD : Standard derivation (®é sai chuÈn) UIV : Urogaraphy Intraveineuse UPR X : Ureteropyelographie Retrograde : Giá trị trung bình giáo dục đào tạo quốc phòng häc viƯn qu©n y -& vũ trung kiên nghiên cứu kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 dới phơng pháptán sỏi thể máy hk.eswl-v bệnh viện việt nam thụy điển uông bí Chuyên ngành: Ngoại tiết niệu Mà số: 62 72 07 luận văn thạc sĩ y häc Híng dÉn khoa häc: TS: Ph¹m Quang Vinh Hà Nội 2009 giáo dục đào tạo phòng học viện quân y quốc -& vị trung kiªn nghiªn cøu kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 dới phơng pháptán sỏi thể máy hk.eswl-v bệnh viện việt nam thụy điển uông bí luận văn thạc sĩ y học Hà Nội 2009 ... Nghiên cứu kết điều trị sỏi niệu quản 1/ 3 dới phơng pháp tán sỏi thể máy HK- ESWL- V Bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển Uông Bí v? ??i hai mục đích: Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản 1/ 3 dới phơng pháp. .. [65.], Tại Pháp, năm (19 90 19 97), Lamotte F cs [ 63. ] phân tích kết điều trị sỏi niệu quản 13 7 bệnh nhân (15 2 viên sỏi) , có 10 3 bệnh nhân đợc tán sỏi thể lần 31 bệnh nhân đợc tán sỏi thể lần Kết điều. .. 33 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2 .1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang tất bệnh nhân sỏi niệu quản 1/ 3 dới đợc điều trị phơng pháp tán sỏi thể bệnh viện Việt NamThụy