Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mất hậu không mong muốn thường gặp chuyên khoa Răng-Hàm-Mặt Các điều tra dịch tễ học sức khỏe miệng cộng đồng Việt Nam giới cho thấy chiếm tỷ lệ cao Theo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam năm 1999-2000 thống kê số trung bình người lứa tuổi 35-44 2,10 45 tuổi 6,64 [8] Điều tra viện Răng-Hàm-Mặt tiến hành năm 2002 3384 đối tượng người lớn nông thôn thành thị cho thấy 10% số người bị răng, toàn hai hàm chiếm 1%; toàn hàm chiếm 3,3%; toàn hàm chiếm 2,7%; lại hầu hết lẻ tẻ [5] Trên giới: Theo kết điều tra WHO tiến hành 48% nước châu Âu năm 1998, tỷ lệ lứa tuổi 65-75 giao động từ 12,8 - 69,6%; số trung bình từ 3,8 đến 15,1 [12] Tại hội nghị nha khoa Na Uy năm 2001, Ambjornsen báo cáo tình tình trạng Na Uy: Tỷ lệ lứa tuổi 65 khoảng 50% năm 1970-1980, khoảng 30% cuối thập kỷ 90, 50% người 20 [11] Các trường hợp đa dạng, theo thống kê có khoảng 65.000 kiểu cung hàm [2] Trong số loại hình răng, phía sau khơng cịn giới hạn xa (Kennedy loại I II) loại hình gây nhiều tác hại loại khó điều trị phục hình Ở Kennedy loại I II, thiếu hàm làm giảm mạnh chức ăn nhai, gây lõm má ảnh hưởng đến thẩm mỹ phát âm Về lâu dài gây tác hại khác như: di chuyển lại, rối loạn khớp cắn, làm nặng thêm bệnh vùng quanh thêm khác Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, biện pháp phục hình áp dụng điều trị ngày phong phú như: cấy ghép (Implant), cầu răng, hàm khung, hàm nhựa, hàm giả kết hợp với Implant… Những kỹ thuật cho phép bác sỹ bệnh nhân có nhiều lựa chọn thích hợp Tuy nhiên, bệnh nhân phía sau khơng cịn giới hạn phía xa (Kennedy loại I II) hàm khung cịn định rộng rãi lý sau: - Không thể làm cầu cho loại - Chi phí hàm khung rẻ nhiều so với Implant - Hàm khung sinh lý so với hàm nhựa Nhiều cơng trình nghiên cứu hàm khung [1], [3], [6], cho thấy hàm khung cho kết điều trị tốt đạt tỷ lệ cao định thiết kế thích hợp Do đó, chúng tơi chọn đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng thiết kế hàm khung cho bệnh nhân Kennedy loại I II” với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Kennedy loại I, II điều trị phục hình hàm khung khoa phục hình bệnh viện Răng-Hàm-Mặt Trung Ương Nhận xét đặc điểm mẫu thiết kế hàm khung định cho nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Phân loại theo Kennedy: Edward Kennedy đưa cách phân loại phần lần vào năm 1925 Ông phân phần làm loại sau: - Loại I: Mất phía sau hai bên, khơng cịn giới hạn xa - Loại II: Mất phía sau bên, khơng cịn giới hạn xa - Loại III: Mất phía sau bên, giới hạn hai đầu - Loại IV: Mất phía trước, phía sau cịn đủ Loại I Loại II Loại III Loại IV Hình 1: Phân loại theo Kennedy Ngoài loại trên, cịn có hai loại đặc biệt xếp trường hợp gần toàn bộ: - Loại V: Mất bên đoạn rộng 1, cối - Loại VI: Mất hai bên đoạn rộng lại 1,2 phía trước chia đơi đoạn Loại V Loại VI Hình 2: Bổ sung Applegate Tuy nhiên cách phân loại Kennedy cịn thiếu sót Applegate bổ sung thêm số nguyên tắc (1960): Phân loại tiến hành sau nhổ có định nhổ Nếu số khơng cần làm giả khơng tính đến phân loại Nếu cịn số mà dùng trụ tính phân loại Nếu số mà khơng cần làm giả (ví dụ trường hợp hàm đối mà khơng làm giả) khơng tính phân loại Vùng phía sau chọn để qui định loại Những khoảng khác gọi biến thể đánh số Độ rộng khoảng biến thể khơng tính đến phân loại mà tính số khoảng có thêm Mất loại IV khơng có biến thể 1.2 Vai trị hàm khung với phục hình Kennedy loại I, II: Hàm khung loại hàm giả tháo lắp bán phần có phần khung sườn Tồn cấu trúc hợp kim khung (thanh nối, móc, yên) đúc chung lần, khối Răng giả gắn vào yên nhờ nhựa Acrylic Hàm khung truyền lực lên vùng quanh qua trụ vừa lên vừa lên niêm mạc sống hàm vùng Về nguyên tắc hàm giả tháo lắp định không làm giả cố định Nhưng lý sau mà hàm khung hay định phục hình cho Kennedy loại I, II: Nhiều trường hợp BN khơng thích hợp với định Implant khơng chấp nhận chi phí tốn phiền hà trình cắm ghép chờ đợi lành thương mà Implant mang lại Mất Kennedy loại I II làm cầu đèo khoảng dài, lực xoay cánh tay đòn bẩy lớn tác động lên trụ Theo nguyện vọng đáng BN BN Kennedy loại I II có thêm vùng phía trước, có kèm theo tiêu sống hàm nhiều định làm hàm giả thích hợp có tính thẩm mỹ cao cầu 1.3 Các thành phần hàm khung: Phương tiện giữ gián tiếp Thanh nối phụ Thanh nối Răng giả (được gắn yên) Móc Hình 3: Các thành phần hàm khung 1.3.1 Thanh nối [2]: 1.3.1.1 Thanh nối hàm (Hình 4): a) Thanh đơn: Thanh có hình nửa oval hẹp, dày điểm Loại nối sử dụng trường hợp răng, Kennedy loại III, khơng nên dùng Kennedy loại I II cửa b) Thanh kép (thanh trước-sau) (Hình 4.2): Là kết hợp trước sau Nó có ưu điểm cứng rắn, che phủ niêm mạc tác dụng nâng đỡ hàm giả Vì vậy, khơng nên định trường hợp BN có vùng quanh yếu; có vịm miệng hẹp c) Thanh nối hình chữ U (hay hình móng ngựa) (Hình 4.3): Là kim loại mỏng chạy dọc theo phía răng, rộng từ 6-8mm phía trước Bờ phải cách bờ lợi 6mm phủ lên mặt Loại nối thích hợp định cho trường hợp phía trước; đặc biệt BN có khớp cắn sâu; thích hợp cho trường hợp có lồi rắn hay lồi khớp vịm miệng Tuy nhiên, không đủ độ cứng để định cho Kennedy loại I, II Để mở rộng định, chế tạo thêm kim loại nối phía sau để tạo thành nối chữ U biến đổi (hay trước-sau) d) Bản cái: Nó kim loại mỏng rộng chạy ngang Biên giới phía trước sau vân cái, biên giới phía sau trước chỗ nối cứng mềm Tránh lồi rắn chỗ lồi đường khớp (nếu có) Được chia làm: hẹp (theo chiều trước-sau không rộng 8mm) rộng Nó có ưu điểm đề kháng cao với lực uốn cong xoắn vặn, giúp truyền lực xuống vùng nâng đỡ tăng lưu giữ Đây loại nối hàm sử dụng rộng rãi Nhưng lại che phủ vịm miệng nhiều e) Bản tồn diện: Bản có biên giới phía trước cách bờ lợi 6mm phủ lên gót phía trước, biên giới phía sau tới chỗ nối cứng với mềm Do toàn diện cứng nâng đỡ tốt nên định cho trường hợp cần nhiều nâng đỡ nối Tuy nhiên, có nhược điểm che phủ niêm mạc vịm miệng rộng nên gây tăng sản niêm mạc bệnh nhân không giữ vệ sinh tốt, đồng thời có ảnh hưởng đến phát âm Thanh đơn Bản hình chữ U Thanh kép Bản hình chữ U biến đổi Bản Bản tồn diện Hình 4: Các loại nối hàm 1.3.1.2 Thanh nối hàm (Hình 5): a) Thanh lưỡi: Có thiết diện hình nửa trái lê với phần dày Để thiết kế lưỡi, chiều cao từ sàn miệng đến bờ lợi 8mm Do có cấu trúc thiết kế đơn giản, tiếp xúc tổ chức miệng nên lưỡi định cho hầu hết trường hợp, trừ trường hợp: Chiều cao từ sàn miệng tới bờ lợi khơng đủ 8mm BN có lồi rắn hay vùng sống hàm có lẹm nhiều b) Thanh lưỡi kép: Gồm hai kim loại nối với nối phụ vị trí Nó định cho trường hợp cần nẹp nha chu phía trước Tuy nhiên, lại vướng lưỡi, dễ mắc thức ăn, khó khít hồn tồn c) Bản lưỡi: Bản lưỡi có cấu trúc phần tương tự lưỡi có kim loại mỏng lên phía phủ mặt cửa Bản lưỡi phải có khoảng cách với niêm mạc d) Thanh mơi: Thanh mơi có hình nửa trái lê, phía ngồi cửa Vì môi vướng thẩm mỹ nên dùng định lưỡi lưỡi Thanh lưỡi Thanh lưỡi kép Bản lưỡi Thanh mơi Hình 5: Các loại nối hàm 1.3.2 Thanh nối phụ: Thanh nối phụ nối phận hàm khung với nối 1.3.3 n hàm giả (Hình 6): n hàm khung phần khung kim loại tương ứng vùng nơi giả gắn vào Trong trường hợp Kennedy loại I, II, yên phải kéo dài hết chiều dài sống hàm hàm 2/3 chiều dài sống hàm hàm Điểm chặn phía sau n có hình vng, khoảng 2mm Yên hình mắt cáo Yên hình lưới Hình 6: Yên hàm giả 1.3.4 Móc [4]: 1.3.4.1 Móc vịng (Hình 7): Móc vịng có hai tay ơm trụ Đầu tay móc lưu giữ nằm đường vịng lớn Tay móc từ đường vịng lớn nhất, cắt đường để tới vùng lẹm a) Ưu điểm - nhược điểm: - Ưu điểm: Dễ thiết kế dễ làm; có tác dụng nâng đỡ, nẹp lưu giữ tốt; dễ sửa chữa móc thanh; mắc thức ăn móc - Nhược điểm: Che phủ nhiều hơn, dễ sâu hơn; thay đổi hình dáng trụ; làm tăng kích thước mặt nhai, làm trụ phải chịu nhiều lực hơn; điều chỉnh theo hướng trong-ngồi b) Những ngun tắc sử dụng móc vịng: + Tay móc lưu giữ từ đường vịng lớn xuống, 1/3 đầu tận tay móc nên nằm đường vịng lớn nhất, góc gần hay xa trụ + Đầu tay móc lưu giữ hướng phía mặt nhai + Móc nên vị trí thấp c) Các loại móc vịng (Hình 7): + Móc Akers: Móc gồm tựa mặt nhai tay móc có phần ơm nằm đường vòng lớn phần giữ nằm đường + Móc Bonwill (Akers kép): Được cấu tạo móc Akers nối với phần vai móc + Móc Nally-Martinet: Móc gồm tay móc dài ơm ¾ chu vi trụ, phía nối với khung qua nối phụ có tựa mặt nhai + Móc nhẫn: Móc dài ơm quanh thân có đường vịng lớn thấp mặt ngồi cao mặt hay ngược lại + Móc tác dụng phía sau: Móc có tựa tay móc, tay có tác dụng lưu giữ nằm mặt trụ Tay cứng rắn nằm đường vịng lớn mặt + Móc tác dụng phía sau ngược: Móc có tựa tay móc Tay có tác dụng lưu giữ nằm mặt cịn tay cứng rắn nằm mặt ngồi + Móc kết hợp hay móc dây uốn kết hợp: Móc gồm tay lưu giữ dây uốn, tay đối kháng đúc tựa + Móc RPA (Rest proximal plate facial circumferential arm): Móc gồm tựa mặt nhai kiểu nâng, trượt mặt bên tay móc lưu giữ mặt ngồi tương tự móc Akers Trong nghiên cứu này, có xuất loại móc khác với móc hàm khung truyền thống móc dây uốn móc nhựa dẻo Móc dây uốn có độ đàn hồi cao, lưu giữ tốt dễ điều chỉnh Độ đàn hồi móc phụ thuộc vào đường kính móc thành phần hợp kim [17] Phần dây uốn đúc với khung hàn vào khung nằm nhựa Ưu điểm kiểu móc giảm bớt lực tác dụng lên trụ nên phù hợp với trụ có vùng quanh khơng tốt [16] Trong đó, móc nhựa dẻo ngồi khả đàn hồi lưu giữ tốt cịn thể tính thẩm mỹ cao nên thích hợp đặt móc cửa 4.2.2.2 Kiểu nâng đỡ: Trong thiết kế hàm khung cho hàm khơng có giới hạn xa (Kennedy loại I II) có hai kiểu nâng đỡ nâng đỡ gần yên nâng đỡ xa yên: với nâng đỡ gần yên, tựa móc đặt phía gần khoảng (tức phía xa trụ); ngược lại, với nâng đỡ xa yên, tựa móc đặt phía xa khoảng (tức phía gần trụ) Mỗi kiểu nâng đỡ có ưu nhược điểm riêng Trong nghiên cứu nhiều tác giả [13], [16], kiểu nâng đỡ xa yên làm trụ di chuyển phía xa kiểu nâng đỡ sử dụng nhiều Nâng đỡ gần yên định trường hợp có trụ sống hàm tốt Theo bảng 3.14, kiểu móc nâng đỡ xa yên chiếm tới 79.59%, nhiều kiểu móc nâng đỡ gần yên (chỉ chiếm 20.41%) Kết phù hợp với nghiên cứu Walid M [18], kiểu nâng đỡ xa yên chiếm đa số trường hợp Kennedy loại I II 4.2.3 Phương tiện giữ gián tiếp: 4.2.3.1 Các loại phương tiện giữ gián tiếp: Bộ phận hàm khung có tác dụng chống lại chuyển động xoay hàm giả gọi phương tiện giữ gián tiếp Ngoài ra, phương tiện giữ gián tiếp cịn góp phần ổn định nâng đỡ hàm khung Kennedy loại I II Trong nghiên cứu này, có 14 hàm Kennedy loại I 21 hàm loại II nên theo thiết kế thơng thường có 49 phương tiện giữ gián tiếp có 40 phương tiện giữ gián tiếp có: hàm Kennedy loại I có bên đến nanh nên thiết kế phương tiện giữ gián tiếp; hàm Kennedy loại I hàm thiết kế gót cho cửa thay cho phương tiện giữ gián tiếp; hàm Kennedy loại I có bên đến số nên không thiết kế phương tiện giữ gián tiếp, có tác dụng phương tiện giữ gián tiếp Do có 81.63% phương tiện giữ gián tiếp so với lý thuyết Tỷ lệ cao nghiên cứu Walid M [18], có 75.6% hàm khung cho Kennedy loại I 78.9% hàm khung cho Kennedy loại II có thiết kế phương tiện giữ gián tiếp Trong nghiên cứu này, tựa phụ mặt nhai phương tiện giữ gián tiếp hay sử dụng (chiếm 33.50%), móc khoảng biến thể (31.50%), đến tựa gót nanh cửa (25.00 %) (biểu đồ 3.11) 4.2.3.2 Vị trí đặt phương tiện giữ gián tiếp: Theo bảng 3.15, vị trí hay đặt phương tiện giữ gián tiếp hàm nhỏ (chiếm 50.00 %), sau đến vị trí nanh (37.50%) Đây hợp lý để đảm bảo phương tiện giữ gián tiếp phải đặt xa trục quay chịu lực tốt Khơng có phương tiện giữ gián tiếp đặt hàm lớn 4 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 34 BN Kennedy loại I II điều trị hàm khung, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân Kennedy loại I, II điều trị phục hình hàm khung: - Tuổi giới: Đa số BN nam giới (61.76%) lứa tuổi 45 chiếm tới 94.12% - Nguyên nhân răng: Hai nguyên nhân dẫn đến viêm quanh bệnh lý liên quan đến sâu (chiếm tới 73.53%) Ở nhóm tuổi trẻ nguyên nhân chủ yếu bệnh lý liên quan đến sâu Trong đó, nhóm tuổi cao hơn, nguyên nhân lại bệnh viêm quanh - Số lượng vị trí hai hàm: Số lượng hàm Kennedy loại I II hàm (61.77%) nhiều hàm (35.29%) BN hàm (2.94%) BN hàm (97.06%) Trong đó, có tới 40.00% trường hợp từ 3-4 hàm - Phân loại răng: Tỷ lệ BN Kennedy loại II 60.00%, nhiều so với loại I Mất khơng có biến thể chiếm tỷ lệ cao loại - Sống hàm vùng răng: Loại sống hàm có chiều cao trung bình chiếm đa số (67.35%), loại sống hàm thấp (30.61%) loại sống hàm cao 1cm có tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 2.04%) - Tình trạng trụ: Tổn thương tổ chức cứng thường gặp trụ tổn thương mịn, chiếm 40.21% Các trụ có viêm quanh chiếm tới 53.61%, trụ cịn lại có tổ chức vùng quanh bình thường viêm lợi với tỷ lệ chênh lệch khơng đáng kể Nhóm bệnh nhân tuổi cao có nhiều trụ lung lay so với nhóm BN trẻ tuổi Đặc điểm mẫu thiết kế hàm khung định cho bệnh nhân Kennedy loại I II: - Kiểu nối chính: + Hàm trên: sử dụng nhiều (61.54%) chủ yếu hẹp Bản kép hay kiểu hình chữ U biến đổi sử dụng (15.38%) + Hàm dưới: định nhiều lưỡi lưỡi kép (45.45%), có 9.09% bệnh nhân thiết kế lưỡi - Kiểu móc kiểu nâng đỡ nhóm trụ kế cận khoảng khơng có giới hạn xa: Nếu chia móc thành hai loại móc vịng (Akers, Akers kép, back-action, móc dây uốn, móc kép, móc nhựa dẻo, móc chữ C) móc (móc chữ T), tỷ lệ tương ứng 85.71% 14.29% Trong đó, kiểu móc nâng đỡ xa yên chiếm tới 79.59%, nhiều kiểu móc nâng đỡ gần yên (chỉ chiếm 20.41%) - Phương tiện giữ gián tiếp: + Tựa phụ mặt nhai phương tiện giữ gián tiếp hay sử dụng (chiếm 33.50%), móc khoảng biến thể (31.50%), đến tựa gót nanh cửa (25.00 %) + Vị trí đặt phương tiện giữ gián tiếp: vị trí hay đặt phương tiện giữ gián tiếp hàm nhỏ (chiếm 50.00 %), sau đến vị trí nanh (37.50%) Khơng có phương tiện giữ gián tiếp đặt hàm lớn * Thiết kế khâu quan trọng phục hình hàm khung ảnh hưởng trực tiếp đến kết điều trị Khơng có khuôn mẫu thiết kế chuẩn mực Mỗi trường hợp cụ thể cần có định khác Với BN Kennedy loại I II, việc thiết kế hàm khung thường gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên thiết kế phù hợp với đặc điểm lâm sàng BN hàm khung cho hiệu điều trị tốt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phân loại theo Kennedy 1.2 Vai trị hàm khung với phục hình Kennedy loại I, II 1.3 Các thành phần hàm khung 1.3.1 Thanh nối .6 1.3.2 Thanh nối phụ 1.3.3 Yên hàm giả 1.3.4 Móc 1.3.5 Phương tiện giữ gián tiếp .12 1.3.6 Nền hàm khung .12 1.3.7 Răng giả 13 1.4 Thiết kế hàm khung cho bệnh nhân Kennedy loại I II 13 1.4.1 Thiết kế hàm khung cho bệnh nhân Kennedy loại I 13 1.4.2 Thiết kế hàm khung cho bệnh nhân Kennedy loại II 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 15 2.1.2 Cỡ mẫu 15 2.1.3 Địa điểm .16 2.1.4 Thời gian .16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Vật liệu dụng cụ lâm sàng .16 2.2.2 Khám đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 16 2.2.3 Tiến hành làm hàm khung 20 2.2.4 Nhận xét đặc điểm mẫu thiết kế hàm khung 21 2.2.5 Xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 22 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 22 3.1.2 Nguyên nhân theo nhóm tuổi 23 3.1.3 Lý làm hàm khung tiền sử sử dụng hàm giả giả cố định bệnh nhân 24 3.1.4 Tình trạng 24 3.1.5 Tình trạng cịn lại 27 3.2 Đặc điểm mẫu thiết kế hàm khung .30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 35 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới .35 4.1.2 Nguyên nhân 35 4.1.3 Lý làm hàm khung 35 4.1.4 Tiền sử sử dụng hàm giả giả cố định 36 4.1.5 Tình trạng 36 4.1.6 Sống hàm vùng giới hạn xa 36 4.1.7 Tình trạng chọn làm trụ để đặt móc 37 4.1.8 Tình trạng vùng quanh nhóm cịn lại .38 4.2 Đặc điểm mẫu thiết kế hàm khung .38 4.2.1 Kiểu nối 38 4.2.2 Kiểu móc vị trí đặt móc 40 4.2.3 Phương tiện giữ gián tiếp .41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 22 Bảng 3.2 Nguyên nhân theo nhóm tuổi 23 Bảng 3.3 Tiền sử sử dụng hàm giả giả cố định 24 Bảng 3.4 Số lượng hàm 25 Bảng 3.5 Đánh giá phân loại theo Kennedy 25 Bảng 3.6 Chiều cao sống hàm vùng khơng có giới hạn xa 26 Bảng 3.7 Tình trạng tổ chức cứng trụ chọn 27 Bảng 3.8 Đánh giá tình trạng vùng quanh nhóm trụ chọn để đặt móc .27 Bảng 3.9 Độ lung lay nhóm trụ .28 Bảng 3.10 Đánh giá tình trạnh vùng quanh răng cịn lại 29 Bảng 3.11 Vị trí hàm khung loại 30 Bảng 3.12 Kiểu nối hàm 31 Bảng 3.13 Kiểu nối hàm 31 Bảng 3.14 Kiểu móc vị trí đặt móc 32 Bảng 3.15 Vị trí đặt phương tiện giữ gián tiếp .34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .22 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ 3.3 Lý làm hàm khung bệnh nhân .24 Biểu đồ 3.4 Vị trí hai hàm 24 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ biến thể loại 26 Biểu đồ 3.6 Tình trạng vùng quanh nhóm trụ 28 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ phần trăm trụ lung lay nhóm 29 Biểu đồ 3.8 Tình trạng vùng quanh răng cịn lại theo nhóm tuổi 30 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ phần trăm kiểu nối hàm 32 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ phần trăm kiểu móc nhóm trụ 33 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ phần trăm kiểu phương tiện giữ gián tiếp .33 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân loại theo Kennedy Hình 2: Bổ sung Applegate .4 Hình 3: Các thành phần hàm khung Hình 4: Các loại nối hàm Hình 5: Các loại nối hàm Hình 6: Yên hàm giả .9 Hình 7: Các loại móc vịng 11 Hình 8: Một số loại móc 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Lê Hương (1999), so sánh hai loại hàm khung có khung sườn bán cứng hàm khung có khung sườn nhún, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trần Thiên Lộc cộng (2006) “Phục hình tháo lắp bán phần”, Nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trần Bình Minh (2004), Nhận xét bệnh nhân lẻ tẻ hàm có định làm hàm khung, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nôi, Hà Nội Tống Minh Sơn (2007) “Đánh giá hiệu điều trị loại Kennedy I II hàm khung”, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sức khỏe miệng người Việt Nam (2002) “Điều tra sức khỏe miệng”, Nhà xuất y học tr.58, 67-69 Nguyễn Thị Minh Tâm (2001), Nhận xét phục hình nhóm sau hàm khung, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trường đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, khoa Răng-HàmMặt (2007), “Phục hình tháo lắp-căn lâm sàng Labo”, Nhà xuất y học Thành phố Hồ chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ân (2000) “Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam”, Tạp chí y học Việt Nam số 8-9, tr.1-7 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001) “Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc người Việt Nam 1999-2000”, Tạp chí Y học Việt Nam tập 264, số 10, tr 16-21 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Alan B.Carr (eleventh edition) “McCracken’s Removable partial prosthodontics”, Ch1, p7; Ch4, p29; Ch5, p37-65 11 Ambjornsen (2002) “Do the old-age pensioners have an unexpectedly poor oral health?”, Nor Tannlegeforen Tid 112, pp.272-4 12 Bourgeois D, Nihtila A (1998) “Prevalence of caries and edentulousness among 65-74 year olds in Europe”, Bull World Health Organ, 76(4), pp.413-7 13 Davis Henderson (1969), Partial denture construction, The C.V Mosby company 14 Lavere AM, Krol AJ (1973), “Selection of a major conector for the extension-base removable partial denture”, J Prosthet Dent 30, pp.102105 15 Robert W Loney (2008), “Removable partial denture manual”, Danhousie univesity, Faculty of Dentistry 16 Stewart Rudd Kuebker (1983), Clinical removable partial prosthodontics, The C.V Mosby company 17 Waldmeier MD, Grasso JE (1996), “Bend testing of wrought wire removable partial denture alloys”, J Prosthet Dent 76(5), pp.559-565 Walid M; Sadig BDS, MS (2002), “The removable partial denture design: A study of a selelected population in Saudi Arabia”, The Journal Of Contemporary Dental Practice 3(4), pp.1-11 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu, kết hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên Mai Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: -TS Tống Minh Sơn- người thầy truyền đạt cho em nhiều kiến thức quí báu, trực tiếp dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn em, giúp đỡ em hồn thành khóa luận -TS Trương Mạnh Dũng- viện trưởng viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, người thầy tạo điều kiện thuận lợi bảo cho em suốt trình học tập vừa qua -BSCK II Nguyễn Văn Bài, Th.s Đàm Ngọc Trâm, Th.s Nguyễn Phúc Hoà, Ts Chu Thị Quỳnh Hương, thầy giáo mơn phục hình, viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ, dạy dỗ bảo cho em suốt năm qua Em xin trân trọng cảm ơn: -Ban giám hiệu viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo viện đào tạo Răng-Hàm-Mặt, trường đại học Y Hà Nội, giúp đỡ cho em hội làm đề tài khóa luận -Tập thể bác sỹ, y tá khoa phục hình, bệnh viện Răng-Hàm-Mặt trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Cám ơn PGS.TS Mai Đình Hưng, người cha người thầy kính u em, xin cảm ơn gia đình bạn bè thân thiết ln bên, động viên, khuyến khích giúp đỡ em suốt trình học tập Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên Mai Hằng Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân n1 : Răng trụ kế cận khoảng khơng có giới hạn xa n2 : Răng trụ kế cận khoảng có giới hạn xa n3 : Răng trụ xa khoảng XQ : Phim chụp X-Quang 3,4,5,7,8,9,11,12,22,23,24,26,28,29,30,32,33 1,2,6,10,13-21,25,27,31,34-53 ... đủ Lo? ?i I Lo? ?i II Lo? ?i III Lo? ?i IV Hình 1: Phân lo? ?i theo Kennedy Ng? ?i lo? ?i trên, cịn có hai lo? ?i đặc biệt xếp trường hợp gần toàn bộ: - Lo? ?i V: Mất bên đoạn rộng 1, c? ?i - Lo? ?i VI: Mất hai bên... phần làm lo? ?i sau: - Lo? ?i I: Mất phía sau hai bên, khơng cịn gi? ?i hạn xa - Lo? ?i II: Mất phía sau bên, khơng cịn gi? ?i hạn xa - Lo? ?i III: Mất phía sau bên, gi? ?i hạn hai đầu - Lo? ?i IV: Mất phía... 35 hàm Kennedy lo? ?i I II số 34 BN nghiên cứu Nhận xét: + Số hàm Kennedy lo? ?i II (60.00%) nhiều so v? ?i lo? ?i I (40.00%) Tỷ lệ khác biệt có ý nghĩa thống kê v? ?i p