Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue sốt xuất huyết dengue tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh năm 2010

51 1 0
Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue sốt xuất huyết dengue tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) bệnh nhiễm vi rút cấp tính, gây dịch muỗi truyền týp vi rút Dengue Trên giới trước năm 1970 có quốc gia ghi nhận bệnh này, ước tính hàng năm có 500.000 trường hợp sốt xuất huyết Dengue phải nhập viện, phần lớn trẻ em Ít 2,5% ca bệnh dẫn tới tử vong Do số lượng người mắc chết cao vụ sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue nên bệnh SD/SXHD ngày trở thành vấn nạn cho sức khỏe cộng đồng vùng nhiệt đới Sự chuyển dịch dân cư kết hợp với tượng trị hóa q mức với thay đổi lối sống làm gia tăng nơi trú ẩn cho lăng quăng muỗi truyền bệnh khiến tình hình dịch bệnh ngày trầm trọng, tần suất vụ dịch ngày gia tăng với lưu hành nhiều týp vi rút trường hợp mắc SD/SXHD vùng địa lý Việt Nam xác định nước đứng đầu khu vực Đông Nam châu Á giới tỷ lệ mắc chết bệnh SD/SXHD Bệnh lưu hành rộng rãi vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu long duyên hải miền Trung Bệnh không xuất thị mà vùng nơng thơn, nơi có véc tơ truyền bệnh [13] Bệnh có chiều hướng gia tăng tất khu vực 10 bệnh truyền nhiễm gây dịch có tỷ lệ mắc cao nước ta, năm 2009 nước ghi nhận 108.756 ca mắc SD/SXHD, 87 ca tử vong, tỷ lệ mắc lên tới 121 ca/100.000 dân tỷ lệ chết/mắc 0,08%; Năm 2010, dịch xảy khu vực với 125.854 ca mắc SD/SXHD, 100 ca tử vong, số mắc tăng 13,59% số ca tử vong tăng 14,94% so với năm 2009 Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) nhiều quốc gia Đông Nam Á có tình hình tương tự Véc tơ truyền bệnh chủ yếu SD/SXHD phát Việt Nam loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus, Aedes aegypti véc tơ truyền bệnh (chiếm 96%) [16], [17], [18], [24], [35], [41], [42] Tỉnh Hà Tĩnh có đặc điểm thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt thường xuyên xảy tập quán dự trữ nước sinh hoạt nhà thuận lợi cho muỗi sinh sản, phát triển lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue Bệnh xảy từ tháng đến tháng hàng năm, phát triển mạnh từ tháng đến tháng 10 đỉnh cao vào tháng 7, Năm 1998 vụ dịch lớn xảy Hà Tĩnh với 13.200 ca mắc, 13 ca tử vong; tỷ lệ mắc lên đến 1.036/100.000 dân, tỷ lệ chết/mắc 0,98% Giai đoạn 1999-2009 số mắc có xu hướng giảm nhiều, trung bình hàng 125 ca/năm, khơng có trường hợp tử vong Nhưng đến năm 2010, dịch SD/SXHD lại bùng nổ diễn biến phức tạp với 933 ca mắc 11/12 huyện, thị xã, thành phố; 72/262 xã, phường; tỷ lệ mắc 71,88/100.000 dân gấp 7,46 lần so với giai đoạn 10 năm gần đây; Bệnh không xảy đồng mà huyện miền núi Hương Khê với số mắc 168 ca, cao từ trước đến Vấn đề đặt số lượng mắc tăng đột biến đặc thù dịch tễ học bệnh SD/SXHD huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh liệu có thay đổi Để mơ tả đặc điểm dịch tễ học vụ dịch năm 2010 đánh giá xuất ổ dịch huyện miền núi nhằm góp phần vào việc lập kế hoạch tiến hành biện pháp can thiệp phòng chống dịch SD/SXHD tỉnh Hà Tĩnh tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học bệnh Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Mô tả số yếu tố liên quan đến dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Từ đề xuất biện pháp chủ động phịng chống dịch bệnh có hiệu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1.1.1 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue giới Những ghi nhận bệnh SD/SXHD giới vào năm 1779 Jakarta (Indonesia) Cairo (Ai Cập), 1780 Philadenphia (Mỹ) Tại khu vực châu Á có tài liệu ghi lịch sử bệnh SD/SXHD xảy từ năm 1927-1928 Athens (Hy Lạp) làm khoảng 1250 người chết, 1953-1954 Philippine vịng 20 năm sau bệnh SD/SXHD trải rộng khắp vùng Đông Nam châu Á tới Ấn Độ, Srilanka, Trung Quốc, Nam Tây Thái Bình Dương, Châu Phi, châu Mỹ vùng biển Caribê Tháng năm 1945, lần tác nhân gây bệnh phân lập Alber Sabin từ binh lính bị ốm Calcuta (Ấn Độ), NewGuinea Hawaii Những chủng vi rút Dengue mà Sabin phân lập Ấn Độ, New Guinea chủng Hawaii có tính kháng ngun giống ngồi cịn chủng khác New Guinea, Sabin nhận thấy có khác biệt tính kháng nguyên với chủng Hai chủng vi rút gọi Dengue típ Dengue típ Hai chủng vi rút Dengue Dengue Dengue William Mcd Hammon cộng phân lập từ trẻ em bị bệnh SXH vụ dịch Manila năm 1956 Tiếp theo sau nhiều chủng vi rút Dengue phân lập từ vùng khác giới tính kháng nguyên chúng định dạng típ huyết [45] Các nhà nghiên cứu vi rút Dengue sớm cho bệnh SD/SXHD lây truyền muỗi đến tận năm 1903 H Graham chứng minh điều Năm 1906, T.L Brabcroft muỗi Ae.Aegypti vectơ truyền bệnh S D/SXHD Những nghiên cứu sâu sau cho thấy muỗi A Albopictus A Polynesiensis tham gia vào việc truyền bệnh Tới năm 1997 vi rút Dengue muỗi A aegypti phát triển rộng toàn giới Theo nhà nghiên cứu giới có 2.5 tỷ người sống vùng nguy dịch, năm có khoảng 100 triệu trường hợp mắc bệnh SD/SXHD trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng tồn cầu [20], [44], [45] 1.1.2 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Việt Nam Tại Việt Nam, vụ dịch SD/SXHD xảy Hà Nội số tỉnh miền Bắc năm 1958 Chu Văn Tường Mihow thông báo vào năm 1959 Ở miền Nam, dịch SXHD mô tả vào năm 1960 với 60 trường hợp tử vong Từ bệnh trở thành dịch lưu hành địa phương vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu long dọc theo bờ biển miền Trung Trước năm 1990, bệnh SD/SXHD mang tính chất chu kỳ tương đối rõ nét, với khoảng cách trung bình 3-5 năm Sau năm 1990, bệnh xảy liên tục với quy mô cường độ ngày gia tăng Đặc biệt năm 1998 dịch SD/SXHD bùng nổ với qui mơ lớn Việt Nam, có tới 57/61 tỉnh thành nước có xuất dịch với 234,920 trường hợp mắc 377 tử vong, tỷ lệ mắc 306,3/100.000 dân, tỷ lệ chết/mắc 0,16% Giai đoạn 1999-2003, số mắc, chết trung bình hàng năm giảm cịn 36.826 trường hợp tử vong 66 trường hợp Tuy nhiên từ năm 2004 đến số mắc tử vong SD/SXHD có xu hướng gia tăng Đặc biệt năm 2009 nước ghi nhận 108.756 ca mắc SD/SXHD, 87 ca tử vong, tỷ lệ mắc lên tới 121/100.000 dân tỷ lệ chết/mắc 0,08 %; Năm 2010, dịch xảy khu vực với 125.854 ca mắc SD/SXHD, 100 ca tử vong, số mắc tăng 13,59% số ca tử vong tăng 14,94% so với năm 2009 1.1.3 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tỉnh Hà Tĩnh Tỉnh Hà Tĩnh có đặc điểm thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt thường xuyên xảy tập quán dự trữ nước sinh hoạt nhà thuận lợi cho muỗi sinh sản, phát triển lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue Bệnh xảy từ tháng đến tháng hàng năm, phát triển mạnh từ tháng đến tháng 10 đỉnh cao vào tháng 7, Năm 1998 vụ dịch lớn xảy Hà Tĩnh với 13.200 ca mắc, 13 ca tử vong; tỷ lệ mắc lên đến 1.036/100.000 dân, tỷ lệ chết/mắc 0,98% Giai đoạn 1999-2009 số mắc có xu hướng giảm nhiều, trung bình hàng 125 ca/năm, khơng có trường hợp tử vong Nhưng đến năm 2010, dịch SD/SXHD lại bùng nổ diễn biến phức tạp với 933 ca mắc 11/12 huyện, thị xã, thành phố; 72/262 xã, phường; tỷ lệ mắc 71,88/100.000 dân gấp 7,46 lần so với giai đoạn 10 năm gần đây; Bệnh không xảy đồng mà huyện miền núi Hương Khê với số mắc 168 ca, cao từ trước đến Vùng lưu hành SD/SXHD giới Việt Nam 1.2 DỊCH TỄ HỌC TRUYỀN BỆNH 1.2.1 Tác nhân gây bệnh Trong thời gian dài, người ta biết vụ dịch SD/SXHD muỗi truyền liên tiếp xảy Trung Mỹ, vùng biển Caribê Đông Nam châu Á, tác nhân gây bệnh chưa biết đến Mãi đến 1944, Sabin phân lập vi rút Dengue týp 1, sau tháng 4/1956, tháng 5/1960 phân lập vi rút Dengue týp tác nhân gây vụ dịch SD/SXHD hiểu rõ Vi rút Dengue thuộc họ Togaviridae, nhóm Flavivirut, nhóm bao gồm vi rút cho động vật trùng truyền Vi rút Dengue có ổ chứa tự nhiên người, muỗi số động vật thuộc nhóm linh trưởng vượn, hắc tinh tinh Thời kỳ nhiễm vi rút huyết người từ đến 12 ngày, trung bình từ đến ngày, với hiệu giá từ mức nhỏ không phát đến 10 (MID50/ml) Đối với động vật có xương sống, người động vật nhiễm vi rút có biểu lâm sàng, từ nhẹ đến tình trạng sốt xuất huyết nặng, sốc chết Ở động vật linh trưởng, thời kỳ nhiễm vi rút ngắn hơn, khoảng đến ngày, với hiệu giá mức phát được, vượt 106 MID50/ml, loại động vật tỏ thích ứng đặc biệt với vi rút Dengue, khơng biểu lộ dấu hiệu, triệu chứng bệnh Vi rút Dengue khơng gây nhiễm khó gây nhiễm động vật có xương sống khác Ngay chuột đẻ, thường dùng để phân lập vi rút, khơng có dấu hiệu bệnh sau tiêm vào não vi rút chưa cấy truyền nhiều lần Một số loài muỗi thuộc giống Aedes coi ổ chứa tự nhiên vi rút Dengue, Ae.Aegypti, Ae.Albopictus, Ae.Scutellaris, Ae.Africanus Ae.Lentrocephalus Các lồi muỗi khác khơng phải ổ chứa vi rút Dengue, gần có thơng báo Trung Quốc cho Culex quinquefasciatus véc tơ truyền bệnh SD/SXHD, nhiều tác giả khơng cơng nhận lồi muỗi đóng vai trị truyền bệnh [45] Muỗi Aedes bị nhiễm vi rút Dengue sau đốt bệnh nhân giai đoạn nhiễm vi rút huyết (từ 6-8 trước, đến khoảng ngày sau khởi phát) Cần có thời gian để vi rút nhân lên thể muỗi, thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Ở nhiệt độ 22 0C, sau 8-12 ngày (trung bình ngày) muỗi truyền bệnh Nếu nhiệt độ bên ngồi thấp 160C, vi rút không nhân lên thể muỗi Muỗi nhiễm vi rút truyền bệnh suốt đời Như số loài động vật linh trưởng muỗi hợp lại thành chu kỳ nhiễm vi rút Dengue tự nhiên 1.2.2 Véc tơ truyền bệnh Ngay từ ban đầu, người ta nghĩ đến muỗi thủ phạm truyền vi rút Dengue từ người mắc bệnh sang người lành, tới năm 1903 vấn đề Graham chứng minh [45] Nhiều tác giả nghiên cứu véc tơ truyền bệnh SD/SXHD thống đến kết luận SD SXHD truyền muỗi Ae.Aegypti muỗi Ae.Albopictus, Ae.Aegypti đóng vai trị quan trọng [16], [17], [18], [24], [35], [41], [42] Những nghiên cứu Philippin, Inđơnêsia đảo thuộc Thái Bình Dương cho thấy Ae.Aegypti Ae.Albopictus, số loài muỗi khác Ae.Polynesiensis, Ae.Scutellaris, Ae.Cooki, Ae.Rotumae, Ae.Hebrideus, Ae.Tongue, Ae.Tabu… véc tơ truyền vi rút [45], [49] Năm 1964 1986, TCYTTG mở hội thảo SD/SXHD Băng Cốc, Thái lan, véc tơ bệnh nhiều tác giả nghiên cứu Ae.Aegypti khẳng định véc tơ chủ yếu, Ae.Albopictus đóng vai trị định việc lưu trữ vi rút tự nhiên [42], [43], [49] Một số tác giả cho Ae.Albopictus truyền vi rút Dengue típ gây người bệnh sốt với triệu chứng nhẹ Ngược lại, Ae.Aegypti truyền vi rút gây diễn biến nặng [42] Trong thực tế cho thấy, thay Ae.Albopictus Ae.Aegypti vùng thành phố Đông Nam châu Á liên quan đến việc xuất SXHD ngày thường xuyên TCYTTG [47], [48] tổng kết tình hình Đơng Nam châu Á giới, xây dựng hướng dẫn toàn diện bệnh SD/SXHD Các chuyên gia lần khẳng định Ae.Aegypti véc tơ quan trọng truyền vi rút Dengue, số loài muỗi khác Ae.Albopictus, Ae.Polinesiensis số loài thuộc nhóm Scutellaris Trước tình hình bệnh SD/SXHD ngày lan rộng phạm vi toàn giới, hội thảo quốc tế lần thứ SD/SXHD chiến lược phòng chống tổ chức Mexico tháng 11/1992 Tại chuyên gia đưa danh sách bổ sung loài muỗi SD/SXHD Những vùng ven rừng thuộc Đông Nam châu Á, Ae.Niveus tham gia truyền bệnh [39] Các tác giả cảnh báo khả truyền trực tiếp hệ vi rút Dengue số loài véc tơ Ae.Mediovitatus vùng Caribê [31], [34] lồi thuộc nhóm Scutellaris lồi khác từ châu Phi Nhóm Scutellaris quan trọng vùng Đông Nam Á, đảo thuộc Inđônêsia Nam Thái Bình Dương Mặc dù thực tế loài phân cách địa lý cách tương đối, giới hạn số đảo mà chúng véc tơ, khả truyền trực tiếp típ vi rút Dengue trực hệ làm cho nhà nghiên cứu SD/SXHD coi nhẹ vai trò chúng [44] Ở Việt Nam, nghiên cứu véc tơ truyền bệnh SD/SXHD tiến hành nhiều năm Russell cộng năm 1965 [43], Nguyễn Trung Thành năm 1971 [24], Vũ Thị Phan cộng năm 1970, 1973 [16], [17], Vũ Đức Hương năm 1977 [8], Vũ Sinh Nam năm 1990, 1995 [10], [12], Đỗ Quang Hà năm 1992 [4] Các tác giả khẳng định Ae.Aegypti véc tơ truyền bệnh vụ dịch SD/SXHD Việt Nam Muỗi Ae.Albopictus có mặt số vụ dịch với số mật độ thấp, chưa có kết phân lập vi rút Dengue dương tính từ Ae.Albopictus Như vậy, Việt Nam thời điểm Ae.Aegypti véc tơ truyền vi rút Dengue vụ dịch SD/SXHD xảy Để phịng chống có hiệu SD/SXHD bệnh khác muỗi Ae.Aegypti truyền, hiểu biết sinh học, sinh thái lồi muỗi đóng vai trò quan trọng 1.2.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái muỗi Aedes aegypti Giống Aedes tìm thấy nơi giới 1000 loài[48] Trong số lồi có liên quan đến y học Ae.Aegypti biết đến nhiều khơng véc tơ truyền bệnh mà dùng nghiên cứu phịng thí nghiệm Do Ae.Aegypti trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả giới Rudnick, Hammon, 1961, Service, 1976, Degallier, 1988, Esther Chow, 1993, Schultz, 1989, Morris, 1991,…Trong số cơng trình nghiên cứu Ae.Aegypti, cơng trình Christphers, 1960 “Aedes aegypti (L) the Jellow fever mosquito”có nội dung phong phú Tác giả tổng kết nghiên cứu nhiều đặc điểm muỗi Ae.Aegypti hình thái giải phẩu, sinh học pha chu kỳ phát triển, vùng phân bố vai trò dịch tễ học Đỗ Sỹ Hiển, 1974[36] bổ sung nhiều dẫn liệu sinh học muỗi Ae.Aegypti Ae.Albopictus khả tồn trứng, yếu tố kích thích trứng nở, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bọ gậy, khả sinh sản muỗi…, Vũ Đức Hương, 1984[9], nghiên cứu khu hệ Aedes, phân bố, số đặc điểm sinh học, sinh thái vai trò dịch tễ số loài Aedes miền Bắc Việt Nam Vũ Sinh Nam, 1955 có kết tương đối toàn diện sinh học, sinh thái Ae.Aegypti biện pháp phịng chống Có thể tóm tắt số đặc điểm sinh học Ae.Aegypti sau” 10 Muỗi Ae.Aegypti có vịng đời biến thái hồn tồn với ấu trùng sống nước, chu kỳ phát triển gồm giai đoạn: trứng, bọ gậy, quăng muỗi trưởng thành, có giai đoạn trưởng thành liên quan trực tiếp tới việc truyền bệnh Thời gian trung bình từ trứng đến muỗi trưởng thành điều kiện phịng thí nghiệm 8,35± 0,2 ngày, dài 10 ngày, ngắn ngày [10] Sự phát triển phôi sức đề kháng trứng: 25 0C, phôi Ae.Aegypti phát triển lần nhanh 20 0C Bhattacharya Dey, 1968[29], nhận thấy thời kỳ phát triển phôi trứng Ae.Albopictus kéo dài Ae.Aegypti ghi nhận thời gian phát triển phôi Ae.Aegypti Kết nghiên cứu Finlay Reed (Chiristophers, 1960 trích dẫn) cho thấy trứng muỗi Ae.Aegypti có sức chịu đựng cao khơ hạn, có tới 67% ấu trùng nở từ trứng để điều kiện khô tháng Tương tự, Trips, 1967[46] ghi nhận 7-40% trứng Ae.Aegypti sống sót sau 120 ngày điều kiện khô hạn Sự nở ấu trùng yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn này: Có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình nở thời điểm kể từ lúc trứng đẻ tới lúc bọ gậy nở từ trứng Khoảng thời gian đó, số lượng nở phụ thuộc vào nhiệt độ nước yếu tố hố học có mơi trường, lượng xy vi sinh vật có nước Một số tác giả lại cho chất hoá học hồ tan axít ascorbic kích thích ấu trùng nở Ngược lại, canxi hypochlorid chứa 500/1000.000 đơn vị chlorine lại kìm hãm trình nở, hay trứng Ae.Aegypti Ae.Albopictus không nở thời gian Theo Gubler, 1970 [33], phần lớn ấu trùng nở từ ngày thứ hai ngày thứ ba kể từ đẻ Một số khác chí nở vào ngày thứ 44-45 với Ae.Aegypti ngày thứ 100-160 Ae.Albopictus Tuy nhiên khả nở bọ gậy 23 Đỗ Dương Thái tập thể môn ký sinh trùng trường ĐH Y Hà Nội, 1974 Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người Quyển Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 708-753 24 Nguyễn Trung Thành, Lê Diên Hồng, 1971 Tình hình dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Hà Nội năm 1969 Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học 1966-1971 Bộ Y tế, tr 66-67 25 Trần Văn Tiến, Hoàng Thuỷ Nguyên, Trương Uyên Ninh, Vũ Sinh Nam, 1989 Sự phân bố bệnh sốt Dengue lưu hành Việt Nam, 1980 – 1988 Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện VSDTH, tr 215 26 Trần Văn Tiến, Nguyễn Chác Tiến, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Hữu Tâm Nguyễn Thu Yến, 1993 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue khuyến nghị chiến lược phòng chống Việt Nam Dengue News Letter, WHO, số 18 Trang 29-32, tr 29-32 27 Trần Văn Tiến, Trịnh Quân Huấn, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Quang Hà Trương Uyên Ninh, 2000 Tình hình bệnh SD/SXHD Việt Nam Hội nghị quốc tế Sốt rét bệnh nhiệt đới, Colombia, tr 157 28 Đinh Kim Xuyến, 1985 Thử nghiệm phòng chống Aedes aegypti, trung gian truyền bệnh Dengue xuất huyết Việt Nam sở nghiên cứu sinh học muỗi Toxorhynchites splendens [Wiedmann, 1819] Luận án Phó Tiến sĩ y học, tr 84-119 Tiếng Anh 29 Bhattacharya N.C., Dey N., 1969 Preliminary laboratory study on the bionomics of Aedes aegypti [Linneaus] and Aedes albopictus [Skuse] Bull Calcutta Sch trop Med Hyg., 17:43-44 30 D.J Gubler, G.Kuno (1997), Molecular biology of dengue viruses, Dengue and Dengue hemorrhagic fever, Cab International, pp 175-199 31 Fuentes D., Lopez R., Marquette M.C., Lugol J., 1992 Presence of Aedes [Gymnometopa] mediovittatus in Cuba: A new factor to be considered in the national campaign to eradicate Dengue Bull PAHO, 26[1]:14-17 32 Gilotra S K., Rozeboom L.E., Bhattacharya N.C., 1967 Observations on possible competitive displacement between populations of Aedes aegypti [L.] and Aedes albopictus Skuse in Calcuta Bull Wld Hlth Org., 37:437-446 33 Gubler D.J., 1970 Comparison of reproductive potentials of Aedes [St.] albopictus Skuse and Aedes [St.] polynesiensis Marks Mosquito News, 30: 201-208 34 Gubler D.J., 1985 “Aedes [Gymnometops] mediovittatus [Diptera: Culicidae]: A potential maintenance vector of Dengue viruses in Puerto Rico” J Med Entomol., 22 [S]: 469-475 35 Halstead S.B., 1992 Introductory remarks Proceedings of the International Conference on Dengue and Aedes aegypti Communitybased Control Dengue, A Worldwide Problem A Common Strategy Yucatan Mexico: Ministry of Health and the Rockefeller Foundation: 15-17 36 Hien, Do Sy 1974 Bioligia Aedes aegypti [Linneaus, 1762] oraz Aedes albopictus [Skuse, 1895] Luận án Tiến sĩ Ba Lan 37 Keirans, J.E., Fay R.W., 1968 Effect of flood and temperature on Aedes aegypti [L.] and Aedes triseriatus [Say] larval development Mosquito News, 28:338-341 38 Kettle D S., 1995 Medical and veterinary entomology, 2nd edition Entomology University of Queensland, Australia, pp 3-152 39 Knudsen A.B., 1977 “The silent jungle transmission cycle of Dengue virus and its tenable relationship to endemic Dengue in Malaysia” Malayan Nat J., 31[1]: 41-47 40 Marten, G.G, 1984 Impact of the copepod Mesocyclops leuckarti pilosa and the green alga kirchneriella irregularis upon larval Aedes albopictus [Diptera: Culicidae] Bull Soc Vector Ecol., 9: 1-5 41 Nam VS, Marchand R, Tien TV, Binh NV, 1997 Dengue vector control in Viet Nam using Mesocyclops through community participation Dengue bulletin, WHO 21: 96-104 42 Rudnick A., 1967 Aedes aegypti and haemorrhagic fever Bull Wld Hlth Org., 36 : 526 – 532 43 Russell P.K., Do Van Qui, Nassalak A., Simassathien P., Yuill T.M., Gould D.j., 1969, Mosquito vectors of Dengue viruses in South Vietnam Am J Trop Med Hyg., 18 : 455- 459 44 Siller, J.F (1986), Dengue, its history, epidemiology, mechanism of transmission ecology, clinical manifestations, immunity and prevention.Philipp, Vol 29, 1-304 45 Stepphen J Thomas (2003), Dengue Epidemiology: Virus epidemiology, ecology, and emergence, Adv, vol 61, pp 235-267 46 Trips M., Horsfaff W, R., 1967 Eggs of floodwater mosquitoes (Diptera, Culicidae) XI Effect of medicum on hatching of Aedes sticicus Ann Ent Soc Am., 60: 1150-1152 47 WHO, 1986 Dengue haemorrhagic fever: dianosis, treatment and control Wld Hlth Org., Geneva, 58pp 48 WHO,1995 Guidelines for dengue surveillance and mosquito control Manila pp 87 49 William John Hannan McBride (1998), The 1993 dengue epidemic in North Queensland, Am J Trop Med Hyg 59(3), pp 457-461 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ SỐT XUẤT HUYẾT TRONG CỘNG ĐỒNG Địa hộ vấn: Xóm/khối phố:………………………… Xã: …………………Huyện : ……….………………Tỉnh:…………………… Người điều tra:……… ……;Người giám sát :………………… ………… Địa điểm điều tra : ………………………………………………………… PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG: Họ tên người vấn :…………………………………………… Tuổi: …… Nam :  Nữ:  Trình độ học vấn: a Mù chữ : d Trung học phổ thông : b Tiểu học : e Cao đẳng, đại học, ĐH :  c Trung học sở :  Nghề nghiệp a Nông dân :  c Học sinh :  b Cán CNVC :  d Khác : , ghi rõ:………………… Anh/chị có người bị Sốt xuất huyết năm 2010 khơng? a  Có (Nếu có hỏi tiếp câu 6) b  Khơng (Nếu khơng kết thúc đến hộ gia đình khác) Người bị SXH chẩn đoán :  Bệnh viện, Mức độ SXH Bệnh viện chẩn đoán:………….;Xét nghiệm chẩn đốn (có/khơng):………………………  Trạm Y tế/ Bác sĩ tư; Có dấu hiệu đưa khám: …………  Khác; điều trị đâu : …………………………………………… Địa nơi khởi phát bệnh:………………………………………………… Ngày khởi phát:….……./…………/………………… Trong vòng tuần trước bị sốt xuất huyết, anh/chị có đâu xa khơng? a  Có, ghi rõ địa chỉ:………………………………………………… (Nếu có hỏi tiếp câu10 ) b  Khơng 10 Nơi anh/chị đến có người bị bệnh Sốt xuất huyết khơng? a  Có b  Khơng PHẦN B: THĨI QUEN SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN 11 Anh/chị có thường xuyên ngủ (kể ban ngày) không ? a  Thường xuyên b  Thỉnh thoảng c  Không 12 Theo anh/chị nên ngủ vào lúc ngày ? a  Ban đêm c  Cả ngày đêm b  Ban ngày 13 Anh/chị có thường xuyên mặc quần áo dài tay cho trẻ mặc quần áo dài tay không ? a  Thường xuyên b  Thỉnh thoảng c  Khơng 14 Anh/chị có dùng biện pháp xua diệt muỗi không (hương diệt muỗi, bình xịt muỗi, hun khói, rèm tẩm hóa chất ) a  Thường xuyên b  Thỉnh thoảng c  Khơng 15 Anh/chị có thường xun loại bỏ nơi sinh sản muỗi (lật úp dụng cụ phế thải ; thả cá vào giếng khơi, bể nước lớn ; đậy kín dụng cụ chứa nước) không ? a  Thường xuyên b  Thỉnh thoảng c  Không PHẦN C: QUAN SÁT 16 Những dụng cụ chứa nước sinh hoạt nhà có đậy nắp a  Tất vật chứa nước đậy nắp b  Có vật chứa nước không đậy nắp 17 Xung quanh nhà có vật phế thải chứa nước hay khơng? a  Khơng có vật phế thải chứa nước xung quanh nhà b  Có vật phế thải chứa nước xung quanh nhà 18 Những dụng cụ chứa nước có bọ gậy/lăng quăng khơng? a  Khơng có vật chứa nước có bọ gậy/lăng quăng b  Có vật chứa nước có bọ gậy/lăng quăng Xin chân thành cảm ơn Anh/chị cung cấp thông tin Cán điều tra (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KỸ THUẬT MAC-ELISA (IgM capture elisa for dengue- MAC-ELISA) Thành phần sinh phẩm MAC-ELISA TT Sinh phẩm Dạng Số lọ PBS Bột Dung dịch pha lỗng Bột Huyết chứng dương Đơng khô dung dịch Huyết chứng âm Đông khô dung dịch Huyết chứng (Cut off) Đông khô dung dịch Kháng nguyên Dengue Đông khô dung dịch Cộng hợp (1:100) Dung dịch Cơ chất TMB Dung dịch Đệm axetat 1M; pH5 Dung dịch 10 Tween 20 10% Dung dịch 11 H2SO4 4N Dung dịch 12 Phiến nhựa 96 giếng phủ kháng thể kháng IgM, cố định Albumin Các bước chuẩn bị: 2.1 Pha dung dịch rửa PBS-T: Nước cất 1.500 ml Tween 20 10% 0,75 ml 2.2 PBS lọ Pha dung dịch pha loãng PBS-T-G: Dung dịch pha loãng Nước cất 370C-400C lọ 200 ml Lắc đề cho tan để nguội, them Tween 20 10% 0,4 ml 2.3 Huyết chứng dương (đông khô) Trả lại 0,1 ml nước cất 2.4 Huyết chứng âm (đông khô) Trả lại 0,1 ml nước cất 2.5 Huyết chứng Cut off (đông khô) Trả lại 0,1 ml nước cất Các bước tiến hành: (Ghi số thứ tự mẫu huyết trước tiến hành) 3.1 Huyết chứng dương, huyết chứng âm, huyết chứng Cut off huyết xét nghiệm pha loãng theo tỷ lệ 1: 40 dung dịch pha loãng(2.2) - Nhỏ 100 µl/giếng - Ủ 370C/60 phút 3.2 Kháng nguyên Dengue 10 đơn vị (2 lọ kháng nguyên + 10 ml dung dịch pha lỗng) - Nhỏ 100 µl/giếng - Ủ 370C/60 phút 3.3 Cộng hợp 1/4000 (500 cộng hợp + 9500 dung dịch pha loãng (2.2)) - Nhỏ 100 µl/giếng - Ủ 370C/60 phút 3.4 Cơ chất TMB (160 µl chất TMB + ml dung dịch đệm axetat M + ml nước cất) - Nhỏ 100 µl/giếng - Để nhiệt độ phịng 280C/10 phút - Đọc kết bước sóng ngắn 450 nm 3.5 Có thể dừng phản ứng H2SO4 4N - Nhỏ 20 µl/giếng - Đọc kết bước sóng ngắn 405 nm bước sóng kép 450-620 nm Chú ý: Giữa bước tiến hành phản ứng rửa phiến nhựa lần dung dịch rửa; Riêng lần cuối phải rửa lần PHỤ LỤC Các bước tiến hành phân lập Vi rút tế bào muỗi Ae.Albopictus dòng C6/36 Gây nhiễm vi rút vào tế bào - Chọn chai tế bào tốt (mọc kín mặt đáy chủ chai), thay môi trường phát triển mơi trường trì, chai ml - Đánh dấu chai tế bào tương đương số thứ tự mẫu, chọn chai làm chứng tế bào - Gây nhiễm 0,1 ml bệnh phẩm (máu toàn phần huyết thanh), láng bề mặt tế bào, ủ 280C/60 phút - Thêm ml mơi trường trì vào mõi chai tế bào, ủ 28 0C đến 14 ngày Định typ vi rút kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp - Đánh số thứ tự mẫu lam kính 12 giếng (mỗi bệnh phẩm làm lam kính) giếng hàng đầu nhỏ bệnh phẩm dương tính biết (chứng dương) giếng hàng thứ cho tế bào âm tính cho tế bào âm tính (tế bào khơng có vi rút Dengue) Nhỏ 20 µl hỗn dịch tế bào mõi mẫu vào giếng cuối lam kính - Để khô tự nhiên, cố định axeton lạnh/30 phút, để khô - Phân chia số giếng tế bào; cho kháng thể Dengue týp đánh dấu - Cho 20 µl kháng thể đơn dịng týp (ph lỗng theo hiệu giá chuẩn độ) vào tất giếng - Ủ 370C/30 phút hộp giữ ấm - Ngâm PBS/10 phút, tráng qua nước cất, để khô tự nhiên - Nhỏ lên lam kính bề mặt giọt dung dịch gắn (dầu tự nhiên glycerin 90% PBS) Phủ lam kính kính mỏng - Soi kính hiển vi huỳnh quang - Nhận định kết quả: o Chứng dương: Phát sáng xanh mạ xung quanh tế bào o Tế bào chứng âm hoàn tồn khơng phát sáng o Mẫu dương tính: Phát sáng huỳnh xung quanh màng tế bào giống chứng dương Các mẫu âm tính tiếp tục tiếp tục ni 280C/7 ngày tiếp, sau lặp lại phương pháp Sau lặp lại, loại bỏ toàn mẫu âm tính lần thứ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE .3 1.1.1 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue giới 1.1.2 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Việt Nam 1.1.3 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tỉnh Hà Tĩnh .5 1.2 DỊCH TỄ HỌC TRUYỀN BỆNH .6 1.2.1 Tác nhân gây bệnh 1.2.2 Véc tơ truyền bệnh 1.2.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái muỗi Aedes aegypti 1.2.4 Vòng truyền bệnh 14 1.2.5 Lâm Sàng .15 1.3 BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT VÀ PHÒNG CHỐNG SD/SXHD 15 1.3.1 Chủ động giám sát bệnh SD/SXHD 16 1.3.2 Kiểm soát véc tơ truyền bệnh 16 1.3.3 Vắc xin phòng chống SD/SXHD 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU : 18 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.5 CÁC BIẾN SỐ, CHỈ SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN19 2.6 KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU 22 2.6.1.Giám sát bệnh nhân : 22 2.6.2 Giám sát véc tơ 22 2.6.3 Giám sát huyết thanh : 22 2.7 NHẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU: 24 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 23 2.9 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 25 CHƯƠNG 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ .26 3.1 TÌNH HÌNH CHUNG .26 3.1.1 Khái quát chung dịch SD/SXHD huyện Hương Khê năm 2010 26 3.1.2 Diễn biến ca bệnh theo ngày khởi phát 26 3.1.3 Tỷ lệ mắc SD/SXHD 100.000 dân theo địa dư 26 3.1.4 Tình hình SD/SXHD huyện Hương Khê giai đoạn 2006-2010 26 3.2 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SD/SXHD TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ NĂM 2010 .27 3.2.1 Phân bố ca bệnh theo độ tuổi 25 3.2.2 Phân bố ca bệnh theo giới tính 27 3.2.3 Phân bố theo nghề nghiệp 27 3.2.4 Phân bố theo trình độ học vấn .28 3.2.5 Kết phân lập vi rút năm 2010 tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 28 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ DỊCH SD/SXHD CỦA HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2010 29 3.3.1 Yếu tố dịch tễ ca bệnh vụ dịch SD/SXHD huyện Hương Khê năm 2010 29 3.3.2 Thói quen sinh hoạt bệnh nhân mắc SD/SXHD huyện Hương Khê năm 2010 29 3.3.3 Chỉ số bọ gậy trước can thiệp sau can thiệp biện pháp chống dịch 30 3.2.4 Ổ bọ gậy nguồn 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT ĐENGUE TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2010 .31 4.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT ĐENGUE TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2010 .31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... SD/SXHD tỉnh Hà Tĩnh tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đặc điểm dịch tễ học bệnh Sốt Dengue /sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010? ?? với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh. .. bệnh Sốt Dengue /sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Mô tả số yếu tố liên quan đến dịch sốt Dengue /sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Từ đề xuất. .. QUAN ĐẾN DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT ĐENGUE TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2010 Phân tích số yếu tố liên quan đến dịch sốt Dengue /sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 - Yếu

Ngày đăng: 13/02/2023, 14:21