MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN CHÍ THANH ®Æc ®iÓm dÞch tÔ häc bÖnh sèt dengue/ sèt xuÊt huyÕt dengue t¹i huyÖn h¬ng khª tØnh hµ tÜ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG NG NGUYN CH THANH đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue huyện hơng khê tỉnh hà tĩnh năm 2010 CNG LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN CH THANH đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue huyện hơng khê tỉnh hà tĩnh năm 2010 Chuyờn ngnh: Y Hc D Phũng Mó Số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Sơn TS Trần Như Dương HÀ NỘI 2011 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ae.Aegypty Aedes Aegypty Ae.Albopictus Aedes Albopictus BI Breteau CDC Trung tâm kiểm sốt bệnh tật CNVC Cơng nhân viên chức SD Sốt Dengue SXHD Sốt xuất huyết Dengue SXH Sốt xuất huyết SV Sinh viên TCYTTG Tổ chức Y tế giới VSDT Vệ sinh dịch tễ ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) bệnh nhiễm vi rút cấp tính, gây dịch muỗi truyền týp vi rút Dengue Trên giới trước năm 1970 có quốc gia ghi nhận bệnh này, ước tính hàng năm có 500.000 trường hợp sốt xuất huyết Dengue phải nhập viện, phần lớn trẻ em Ít 2,5% ca bệnh dẫn tới tử vong Do số lượng người mắc chết cao vụ sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue nên bệnh SD/SXHD ngày trở thành vấn nạn cho sức khỏe cộng đồng vùng nhiệt đới Sự chuyển dịch dân cư kết hợp với tượng đô trị hóa mức với thay đổi lối sống làm gia tăng nơi trú ẩn cho lăng quăng muỗi truyền bệnh khiến tình hình dịch bệnh ngày trầm trọng, tần suất vụ dịch ngày gia tăng với lưu hành nhiều týp vi rút trường hợp mắc SD/SXHD vùng địa lý Việt Nam xác định nước đứng đầu khu vực Đông Nam châu Á giới tỷ lệ mắc chết bệnh SD/SXHD Bệnh lưu hành rộng rãi vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu long duyên hải miền Trung Bệnh không xuất đô thị mà vùng nơng thơn, nơi có véc tơ truyền bệnh [13] Bệnh có chiều hướng gia tăng tất khu vực 10 bệnh truyền nhiễm gây dịch có tỷ lệ mắc cao nước ta, năm 2009 nước ghi nhận 108.756 ca mắc SD/SXHD, 87 ca tử vong, tỷ lệ mắc lên tới 121 ca/100.000 dân tỷ lệ chết/mắc 0,08%; Năm 2010, dịch xảy khu vực với 125.854 ca mắc SD/SXHD, 100 ca tử vong, số mắc tăng 13,59% số ca tử vong tăng 14,94% so với năm 2009 Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) nhiều quốc gia Đơng Nam Á có tình hình tương tự Véc tơ truyền bệnh chủ yếu SD/SXHD phát Việt Nam loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus, Aedes aegypti véc tơ truyền bệnh (chiếm 96%) [16], [17], [18], [24], [35], [41], [42] Tỉnh Hà Tĩnh có đặc điểm thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt thường xuyên xảy tập quán dự trữ nước sinh hoạt nhà thuận lợi cho muỗi sinh sản, phát triển lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue Bệnh xảy từ tháng đến tháng hàng năm, phát triển mạnh từ tháng đến tháng 10 đỉnh cao vào tháng 7, Năm 1998 vụ dịch lớn xảy Hà Tĩnh với 13.200 ca mắc, 13 ca tử vong; tỷ lệ mắc lên đến 1.036/100.000 dân, tỷ lệ chết/mắc 0,98% Giai đoạn 1999-2009 số mắc có xu hướng giảm nhiều, trung bình hàng 125 ca/năm, khơng có trường hợp tử vong Nhưng đến năm 2010, dịch SD/SXHD lại bùng nổ diễn biến phức tạp với 933 ca mắc 11/12 huyện, thị xã, thành phố; 72/262 xã, phường; tỷ lệ mắc 71,88/100.000 dân gấp 7,46 lần so với giai đoạn 10 năm gần đây; Bệnh không xảy đồng mà huyện miền núi Hương Khê với số mắc 168 ca, cao từ trước đến Vấn đề đặt số lượng mắc tăng đột biến đặc thù dịch tễ học bệnh SD/SXHD huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh liệu có thay đổi Để mô tả đặc điểm dịch tễ học vụ dịch năm 2010 đánh giá xuất ổ dịch huyện miền núi nhằm góp phần vào việc lập kế hoạch tiến hành biện pháp can thiệp phòng chống dịch SD/SXHD tỉnh Hà Tĩnh tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học bệnh Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh Sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Mô tả số yếu tố liên quan đến dịch sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Từ đề xuất biện pháp chủ động phịng chống dịch bệnh có hiệu Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1.1.1 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue giới Những ghi nhận bệnh SD/SXHD giới vào năm 1779 Jakarta (Indonesia) Cairo (Ai Cập), 1780 Philadenphia (Mỹ) Tại khu vực châu Á có tài liệu ghi lịch sử bệnh SD/SXHD xảy từ năm 1927-1928 Athens (Hy Lạp) làm khoảng 1250 người chết, 1953-1954 Philippine vòng 20 năm sau bệnh SD/SXHD trải rộng khắp vùng Đông Nam châu Á tới Ấn Độ, Srilanka, Trung Quốc, Nam Tây Thái Bình Dương, Châu Phi, châu Mỹ vùng biển Caribê Tháng năm 1945, lần tác nhân gây bệnh phân lập Alber Sabin từ binh lính bị ốm Calcuta (Ấn Độ), NewGuinea Hawaii Những chủng vi rút Dengue mà Sabin phân lập Ấn Độ, New Guinea chủng Hawaii có tính kháng ngun giống ngồi cịn chủng khác New Guinea, Sabin nhận thấy có khác biệt tính kháng nguyên với chủng Hai chủng vi rút gọi Dengue típ Dengue típ Hai chủng vi rút Dengue Dengue Dengue William Mcd Hammon cộng phân lập từ trẻ em bị bệnh SXH vụ dịch Manila năm 1956 Tiếp theo sau nhiều chủng vi rút Dengue phân lập từ vùng khác giới tính kháng nguyên chúng định dạng típ huyết [45] Các nhà nghiên cứu vi rút Dengue sớm cho bệnh SD/SXHD lây truyền muỗi đến tận năm 1903 H Graham chứng minh điều Năm 1906, T.L Brabcroft muỗi Ae.Aegypti vectơ truyền bệnh SD/SXHD Những nghiên cứu sâu sau cho thấy muỗi A Albopictus A Polynesiensis tham gia vào việc truyền bệnh Tới năm 1997 vi rút Dengue muỗi A aegypti phát triển rộng toàn giới Theo nhà nghiên cứu giới có 2.5 tỷ người sống vùng nguy dịch, năm có khoảng 100 triệu trường hợp mắc bệnh SD/SXHD trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng tồn cầu [20], [44], [45] 1.1.2 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Việt Nam Tại Việt Nam, vụ dịch SD/SXHD xảy Hà Nội số tỉnh miền Bắc năm 1958 Chu Văn Tường Mihow thông báo vào năm 1959 Ở miền Nam, dịch SXHD mô tả vào năm 1960 với 60 trường hợp tử vong Từ bệnh trở thành dịch lưu hành địa phương vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu long dọc theo bờ biển miền Trung Trước năm 1990, bệnh SD/SXHD mang tính chất chu kỳ tương đối rõ nét, với khoảng cách trung bình 3-5 năm Sau năm 1990, bệnh xảy liên tục với quy mô cường độ ngày gia tăng Đặc biệt năm 1998 dịch SD/SXHD bùng nổ với qui mơ lớn Việt Nam, có tới 57/61 tỉnh thành nước có xuất dịch với 234,920 trường hợp mắc 377 tử vong, tỷ lệ mắc 306,3/100.000 dân, tỷ lệ chết/mắc 0,16% Giai đoạn 1999-2003, số mắc, chết trung bình hàng năm giảm 36.826 trường hợp tử vong 66 trường hợp Tuy nhiên từ năm 2004 đến số mắc tử vong SD/SXHD có xu hướng gia tăng Đặc biệt năm 2009 nước ghi nhận 108.756 ca mắc SD/SXHD, 87 ca tử vong, tỷ lệ mắc lên tới 121/100.000 dân tỷ lệ chết/mắc 0,08 %; Năm 2010, dịch xảy khu vực với 125.854 ca mắc SD/SXHD, 100 ca tử vong, số mắc tăng 13,59% số ca tử vong tăng 14,94% so với năm 2009 1.1.3 Tình hình sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tỉnh Hà Tĩnh Tỉnh Hà Tĩnh có đặc điểm thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt thường xuyên xảy tập quán dự trữ nước sinh hoạt nhà thuận lợi cho muỗi sinh sản, phát triển lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue Bệnh xảy từ tháng đến tháng hàng năm, phát triển mạnh từ tháng đến tháng 10 đỉnh cao vào tháng 7, Năm 1998 vụ dịch lớn xảy Hà Tĩnh với 13.200 ca mắc, 13 ca tử vong; tỷ lệ mắc lên đến 1.036/100.000 dân, tỷ lệ chết/mắc 0,98% Giai đoạn 1999-2009 số mắc có xu hướng giảm nhiều, trung bình hàng 125 ca/năm, khơng có trường hợp tử vong Nhưng đến năm 2010, dịch SD/SXHD lại bùng nổ diễn biến phức tạp với 933 ca mắc 11/12 huyện, thị xã, thành phố; 72/262 xã, phường; tỷ lệ mắc 71,88/100.000 dân gấp 7,46 lần so với giai đoạn 10 năm gần đây; Bệnh không xảy đồng mà huyện miền núi Hương Khê với số mắc 168 ca, cao từ trước đến Vùng lưu hành SD/SXHD giới Việt Nam 1.2 DỊCH TỄ HỌC TRUYỀN BỆNH 1.2.1 Tác nhân gây bệnh Trong thời gian dài, người ta biết vụ dịch SD/SXHD muỗi truyền liên tiếp xảy Trung Mỹ, vùng biển Caribê Đông Nam châu Á, tác nhân gây bệnh chưa biết đến Mãi đến 1944, Sabin phân lập vi rút Dengue týp 1, sau tháng 4/1956, tháng 5/1960 phân lập vi rút Dengue týp tác nhân gây vụ dịch SD/SXHD hiểu rõ Vi rút Dengue thuộc họ Togaviridae, nhóm Flavivirut, nhóm bao gồm vi rút cho động vật trùng truyền Vi rút Dengue có ổ chứa tự nhiên người, muỗi số động vật thuộc nhóm linh trưởng vượn, hắc tinh tinh Thời kỳ nhiễm vi rút huyết người từ đến 12 ngày, trung bình từ đến ngày, với hiệu giá từ mức nhỏ không phát đến 108 (MID50/ml) Đối với động vật có xương sống, người động vật nhiễm vi rút có biểu lâm sàng, từ nhẹ đến tình trạng sốt xuất huyết nặng, sốc chết Ở động vật linh trưởng, thời kỳ nhiễm vi rút ngắn hơn, khoảng đến ngày, với hiệu giá mức phát được, vượt q 106 MID50/ml, loại động vật tỏ thích ứng đặc biệt với vi rút Dengue, không biểu lộ dấu hiệu, triệu chứng bệnh Vi rút Dengue không gây nhiễm khó gây nhiễm động vật có xương sống khác Ngay chuột đẻ, thường dùng để phân lập vi rút, khơng có dấu hiệu bệnh sau tiêm vào não vi rút chưa cấy truyền nhiều lần Một số loài muỗi thuộc giống Aedes coi ổ chứa tự nhiên vi rút Dengue, Ae.Aegypti, Ae.Albopictus, Ae.Scutellaris, Ae.Africanus Ae.Lentrocephalus Các lồi muỗi khác khơng phải ổ chứa vi rút Dengue, gần có thơng báo Trung Quốc cho Culex quinquefasciatus véc tơ truyền bệnh SD/SXHD, nhiều tác giả không cơng nhận lồi muỗi đóng vai trị truyền bệnh [45] Muỗi Aedes bị nhiễm vi rút Dengue sau đốt bệnh nhân giai đoạn nhiễm vi rút huyết (từ 6-8 trước, đến khoảng ngày sau khởi phát) Cần có thời gian để vi rút nhân lên thể muỗi, thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Ở nhiệt độ 220C, sau 8-12 ngày (trung bình ngày) muỗi truyền bệnh Nếu nhiệt độ bên thấp 16 0C, vi rút không nhân lên thể muỗi Muỗi nhiễm vi rút truyền bệnh suốt đời Như số loài động vật linh trưởng muỗi hợp lại thành chu kỳ nhiễm vi rút Dengue tự nhiên 1.2.2 Véc tơ truyền bệnh Ngay từ ban đầu, người ta nghĩ đến muỗi thủ phạm truyền vi rút Dengue từ người mắc bệnh sang người lành, tới năm 1903 vấn đề Graham chứng minh [45] Nhiều tác giả nghiên cứu véc tơ truyền bệnh SD/SXHD thống đến kết luận SD SXHD truyền muỗi Ae.Aegypti muỗi Ae.Albopictus, Ae.Aegypti đóng vai trò quan trọng [16], [17], [18], [24], [35], [41], [42] Những nghiên cứu Philippin, Inđônêsia đảo thuộc Thái Bình Dương cho thấy ngồi Ae.Aegypti Ae.Albopictus, số loài muỗi khác Ae.Polynesiensis, Ae.Scutellaris, Ae.Cooki, Ae.Rotumae, Ae.Hebrideus, Ae.Tongue, Ae.Tabu… véc tơ truyền vi rút [45], [49] Năm 1964 1986, TCYTTG mở hội thảo SD/SXHD Băng Cốc, Thái lan, véc tơ bệnh nhiều tác giả nghiên cứu Ae.Aegypti khẳng định véc tơ chủ yếu, Ae.Albopictus đóng vai trị định việc lưu trữ vi rút tự nhiên [42], [43], [49] Một số tác giả cho Ae.Albopictus truyền vi rút Dengue típ gây người bệnh sốt với triệu chứng nhẹ Ngược lại, Ae.Aegypti truyền vi rút gây diễn biến nặng [42] Trong thực tế cho thấy, thay Ae.Albopictus Ae.Aegypti vùng thành phố Đông Nam châu Á liên quan đến việc xuất SXHD ngày thường xuyên TCYTTG [47], [48] tổng kết tình hình Đơng Nam châu Á giới, xây dựng hướng dẫn toàn diện bệnh SD/SXHD Các chuyên gia lần khẳng định Ae.Aegypti véc tơ quan trọng truyền vi rút Dengue, số loài muỗi khác Ae.Albopictus, Ae.Polinesiensis số lồi thuộc nhóm Scutellaris Trước tình hình bệnh SD/SXHD ngày lan rộng phạm vi toàn giới, hội thảo quốc tế lần ... SD/SXHD tỉnh Hà Tĩnh tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đặc điểm dịch tễ học bệnh Sốt Dengue /sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010? ?? với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh. .. bệnh Sốt Dengue /sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Mô tả số yếu tố liên quan đến dịch sốt Dengue /sốt xuất huyết Dengue huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Từ đề xuất. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG NG NGUYN CH THANH đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue huyện hơng khê tỉnh hà tĩnh năm 2010 Chuyờn ngnh: