Luận án đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi ở hà nội giai đoạn 2006 – 2015 và tình trạng kháng thể igg kháng vi rút sởi ở cặp mẹ con đến 9 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sởi bệnh truyền nhiễm hay gặp trẻ nhỏ, dễ lây lan thành dịch gây nhiều di chứng tử vong Hàng năm có khoảng triệu trường hợp tử vong 15.000-60.000 trẻ nhỏ bị mù lòa sởi toàn giới [151] Những năm gần đây, ca tử vong sởi giảm 84% (từ 550.100 trường hợp tử vong năm 2000 xuống 89.780 trường hợp năm 2016) nước phát triển dịch sởi phổ biến Phần lớn (trên 95%) trường hợp tử vong xảy nước có thu nhập bình quân đầu người thấp hạ tầng y tế yếu [161] Tiêm chủng biết đến biện pháp phòng bệnh hiệu với 100 triệu trẻ sơ sinh tiêm năm cứu sống 2-3 triệu người năm Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trước có vắc xin, khoảng 90% trẻ nhỏ bị nhiễm sởi trước đạt đến tuổi 15 [155] [62] Trên giới, chương trình tiêm chủng mở rộng năm 1974 phát triển nhanh với nhiều thành bảo vệ sức khỏe ghi nhận Tới nay, có 190 quốc gia thực chương trình tiêm chủng mở rộng với gần 30 loại vắc xin Tiêm chủng mở rộng bắt đầu triển khai Việt Nam năm 1981 Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ nhi đồng liên hợp quốc Mục tiêu ban đầu chương trình cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi bệnh truyền nhiễm (Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Sởi) Đến nay, có 11 loại vắc xin đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng [5] Tại Việt Nam, sởi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ nhỏ Năm 2008, tỷ lệ tử vong trẻ nhỏ nhóm bệnh: sởi, ho gà, bại liệt, bạch hầu, uốn ván chiếm 0,9% riêng bệnh sởi 0,6% Số ca nghi sởi toàn quốc báo cáo giai đoạn 2005-2009 36.282 ca với 7.086 ca chẩn đoán xác định phịng thí nghiệm [83] Mục tiêu loại trừ sởi vào năm 2012 đặt Chương trình Mục tiêu Quốc gia không đạt [6] Năm 2012, Tổ chức Y tế giới c ng với quốc gia thành viên thống đặt mục tiêu loại trừ bệnh sởi khu vực vào năm 2020 khẳng định chiến lược hàng đầu để đạt mục tiêu tiêm chủng mũi vắc xin sởi đạt tỉ lệ cao, đảm bảo 95% cộng đồng có miễn dịch phòng sởi [151], chủ trương Chính phủ Việt Nam [6] Tuy nhiên gần dịch sởi quay trở lại số nước khống chế thành công loại trừ bệnh Đặc biệt năm 2014, dịch sởi bùng phát phạm vi toàn giới với 178/194 quốc gia khu vực giới ghi nhận ca bệnh [157] Tại Việt Nam dịch sởi bùng phát 63/63 tỉnh thành phố có Hà Nội Như mục tiêu loại trừ sởi phạm vi khu vực giới vào năm 2020 lại bị đe dọa nghiêm trọng, cam kết loại trừ sởi Việt Nam vào năm 2020 nhiều khả không thực Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi giới có thay đổi, đặc biệt sau thời gian dài toàn giới thực tiêm vắc xin sởi đạt tỉ lệ cao: tính mùa chu kỳ khơng cịn rõ nét, thời gian vụ dịch sởi kéo dài hơn, quy mô vụ dịch bị thu nhỏ có xu hướng tái diễn, lứa tuổi mắc sởi dần dịch chuyển sang lứa tuổi lớn đặc biệt ghi nhận số mắc cao trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm chủng [151] Hà Nội với dân số chiếm 1/10 nước, tình hình sởi Hà Nội đóng vai trị quan trọng tình hình sởi quốc gia khu vực Với thực trạng mật độ dân số Hà Nội năm 2019 2.398 người/km2, cao thứ nước, với tốc độ thị hóa mạnh mẽ xu hướng di cư đến ngày tăng việc kiểm sốt dịch bệnh ngày khó khăn Năm 2008 – 2009 Hà Nội xảy vụ dịch sởi với tổng số 946 trường hợp sởi xác định, bệnh nhân chủ yếu trẻ tuổi (22,6%) trẻ từ 15 tuổi trở lên (71,1%) Năm 2014 tổng số ghi nhận 4.279 trường hợp sởi xác định dịch tễ học 1.691 trường hợp sởi xác định phịng thí nghiệm Hầu hết trẻ mắc sởi chưa tiêm phịng vắc xin Có nhiều lý việc trẻ khơng tiêm phịng vắc xin sởi lý chứng minh khơng phụ huynh em nhỏ theo trào lưu "tẩy chay" vắc xin, không cho tiêm phịng sởi [2] Một giả thiết mà chúng tơi đưa kháng thể kháng vi rút sởi mẹ khơng có thiếu hụt, dẫn đến khả truyền kháng thể từ mẹ sang không đầy đủ nên trẻ dễ bị mắc bệnh sởi từ sau sinh Bởi thống kê vụ dịch 2014 ra, có đến 24,6% số trường hợp mắc sởi trẻ em tháng tuổi - chưa đến lịch tiêm chủng vắc xin sởi Nếu giả thiết việc khơng có hành động kịp thời cho vấn đề khiến mục tiêu loại trừ sởi vào năm 2020 Việt Nam khơng đạt Trước tình hình câu hỏi đặt là: - Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi Hà Nội qua vụ dịch 10 năm qua nào? Có đặc điểm khác so với tỉnh, thành phố nước so với khu vực khác giới? - Tình trạng miễn dịch với vi rút sởi phụ nữ có thai nào? Tình trạng kháng thể kháng vi rút sởi từ mẹ truyền sang trẻ em tuổi nào? Có tương quan với tình trạng kháng thể mẹ hay khơng? Có đủ khả bảo vệ trẻ khỏi bệnh sởi hay khơng? có cần thay đổi chiến lược tiêm chủng hay không? Nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi Hà Nội giai đoạn 2006 – 2015 tình trạng kháng thể IgG kháng vi rút sởi cặp mẹ - đến tháng tuổi số yếu tố liên quan” thực với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi Thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2006 – 2015 Xác định tình trạng kháng thể IgG kháng vi rút sởi cặp mẹ - đến tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 2016 - 2017 CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đ 1.1.1 iểm ị h tễ họ cn ng ệnh sởi ện Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp t nh lây qua đường hô hấp vi rút sởi (Measles virus) thuộc chi Morbillivirus, họ Paramyxoviridae [155], [62] Vi rút có tuýp huyết bền vững Nhờ vậy, hiệu vắc xin phòng bệnh cao, miễn dịch quần thể với sởi đạt 95% quần thể tiêm đủ hai liều vắc xin [38] 1.1.1.1 Hình thái vi rút sởi Hình 1.1 Hình thái cấu trúc vi rút sởi [107] Quan sát kính hiển vi điện tử cho thấy vi rút sởi có vỏ bọc vật liệu di truyền ARN sợi đơn âm hình xoắn Hình thể vi rút thường đa dạng: hình khối hình sợi, đường kính khoảng 120-125 nm Trên bề mặt lớp vỏ có gai nhú dài 5-6 nm Nếu nhận dạng qua hình thể khó phân biệt vi rút sởi với vi rút khác thuộc họ Paramyxoviridae 1.1.1.2 Các protein Vi rút sởi có protein cấu trúc: Vật liệu di truyền sợi ARN bọc nucleocapsid (N), liên kết lại với phosphoprotein (P) Larger protein (L) Còn protein Matrix (M) nằm bên lớp vỏ Các gai nhú glycoprotein Hemag-glutinin (H) Fusion (F) tạo thành Các gai chồi lên bề mặt hạt vi rút Ngồi có protein C V không tham gia cấu trúc vi rút có vai trị điều khiển q trình phiên giải chép Vai trò protein tiếp tục nghiên cứu [42] Trong số protein, glycoprotein F H đóng vai trị quan trọng việc gây nhiễm sinh miễn dịch Kháng nguyên H làm nhiệm vụ bám dính vào receptor vật chủ Kháng ngun F1 có hoạt tính tan huyết, giúp cho vi rút dễ dàng xâm nhập vào bên tế bào Sau vi rút vào thể, kháng nguyên bề mặt (F H) kích thích mạnh mẽ hệ miễn dịch vật chủ sinh kháng thể trung hòa Nhiều nghiên cứu cho thấy kháng nguyên H định tính sinh miễn dịch miễn dịch với kháng nguyên tồn suốt đời [137] 1.1.1.3 Các kháng nguyên vi rút sởi Vi rút sởi có cấu trúc kháng ngun • K ng ngu ên ngưng kết hồng cầu Kháng nguyên vi rút sởi có khả ngưng kết hồng cầu khỉ khơng có khả ngưng kết hồng cầu người Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu phân bố bề mặt hạt vi rút hình gai, cấu tạo từ glycoprotein Nhiều nghiên cứu cho thấy kháng ngun định tính sinh miễn dịch • Kháng nguyên kết hợp bổ thể Đây thành phần nuleocapsit, cịn gọi kháng ngun hịa tan Có thể gặp kháng nguyên bào tương nhân tế bào nhiễm vi rút sởi • Kháng nguyên tan huyết Cấu trúc kháng nguyên tương ứng với protein F1 Hoạt tính tan huyết liên quan chặt chẽ đến khả phá hủy màng tế bào giúp cho vi rút dễ dàng xâm nhập vào bên tế bào Kháng nguyên làm ly giải hồng cầu Tuy nhiên, có hoạt t nh ngưng kết hồng cầu hoạt tính tan huyết khơng biểu Hai hoạt tính yếu tố định tính lây nhiễm vi rút • Kháng ngun trung hòa Hoạt t nh trung hòa nằm bề mặt hạt vi rút Protein H đóng vai trị sinh miễn dịch vi rút Các kháng thể kháng trực tiếp glycoprotein có hoạt tính ức chế ngưng kết hồng cầu trung hịa Chức protein H công bám vào phận thụ cảm (receptor) tế bào chủ, từ vi rút lọt vào bào tương tế bào để nhân lên [111] Mặc dù vi rút sởi lưu hành giới đa dạng kiểu gen, nhiên vi rút sởi có týp kháng nguyên Vì vậy, người tiêm vắc xin từ thập kỷ trước bảo vệ vắc xin sản xuất từ vi rút sởi có kiểu gen khác tiêm chủng vùng khác giới có hiệu bảo vệ cao [148] 1.1.2 Nguồn bệnh Người ổ chứa tự nhiên vi rút sởi, người bệnh nguồn lây Không ghi nhận người lành mang trùng nhiễm vi rút mạn tính Vi rút có nguồn gốc vắc xin khơng có khả lây nhiễm [62], [7] Vi rút sởi giải phóng ngồi với chất nhầy phần đường hô hấp Người bệnh có khả truyền bệnh từ sốt, nghĩa 2-3 ngày trước ban lây suốt thời kỳ phát ban (3-5 ngày) Như thời kỳ lây bệnh sởi dài khoảng 7-8 ngày [12] 1.1.3 ik ện Từ phơi nhiễm đến xuất phát ban trung bình 14 ngày, với khoảng thời gian từ 7-21 ngày Rất gặp thời gian ủ bệnh dài ngắn Tiêm immunoglobulin để tạo miễn dịch thụ động sau ngày thứ thời kỳ ủ bệnh làm kéo dài thời gian ủ bệnh mà khơng phịng bệnh [62], [1] 1.1.4 ng t c tru n Bệnh có chu trình lây người-người qua đường hô hấp chủ yếu tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết mũi họng bệnh nhân (giọt nước bọt hạt nước bọt lơ lửng) Vi rút hạt nước bọt tồn đến mơi trường bên ngồi Bệnh lây gián tiếp qua tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm khuẩn dịch tiết mũi họng bệnh nhân Mặc dù có phát vi rút nước tiểu song vai trị lây truyền qua nước tiểu khơng rõ ràng [62], [1] Thời kỳ tiền triệu với triệu chứng ho, hắt giai đoạn lây nhiễm vi rút sởi mạnh Do vậy, ca bệnh sởi phát hiện, chủ yếu sau xuất ban người bệnh gây lây nhiễm cho nhiều người khác Sau mọc ban, khả lây nhiễm người bệnh giảm [155] Hình 1.2: Sự nhân lên, gây bệnh v 1.1.5 n c n iễ v s cđ k ƣờng lây truyền vi rút sởi [137] ng Tất người chưa có miễn dịch đầy đủ với sởi tất lứa tuổi có nguy mắc bệnh Nhóm gồm người chưa bị mắc bệnh sởi, chưa tiêm vắc xin sởi tiêm vắc xin sởi chưa có đáp ứng miễn dịch đầy đủ Miễn dịch sau mắc sởi bền vững suốt đời Vi rút sởi có khả lây truyền mạnh nhanh nên nhanh chóng phát khối cảm nhiễm xuất nhóm cảm nhiễm cịn sót lại nơi Khi có đủ số đối tượng cảm nhiễm, vi rút sởi gây dịch Hiện tượng xảy nơi có tỉ lệ tiêm chủng cao, tỉ lệ cảm nhiễm thấp đông dân tập trung đông người trường học, doanh trại quân đội Để cắt đứt lây truyền bệnh, tỉ lệ miễn dịch bảo vệ đặc hiệu sởi quần thể dân cư phải đạt mức ≥ 95% [62] 1.1.6 Đ p ng miễn dịc vi rút sởi Đáp ứng miễn dịch vi rút sởi có vai trị quan trọng việc loại trừ vi rút sởi khỏi thể, phục hồi triệu chứng lâm sàng tạo miễn dịch bảo vệ dài hạn vi rút sởi 1.1.6.1 Đáp ứng miễn dịch nhiễm vi rút sởi tự nhiên Đáp ứng miễn dịch đóng vai trị thiết yếu nhiều giai đoạn nhiễm trùng bệnh tật Phản ứng miễn dịch bẩm sinh ban đầu bị hạn chế phản ứng ức chế interferon (IFN) vi rút nhân rộng lây lan khoảng thời gian trước có biểu lâm sàng từ 10-14 ngày Triệu chứng xuất sốt kéo dài 2-3 ngày, chảy nước mũi, ho viêm kết mạc, sau xuất phát ban đặc trưng phát ban từ mặt thân đến chi Phát ban biểu đáp ứng miễn dịch tế bào đáp ứng đặc hiệu với vi rút sởi thời kỳ trùng với thời kỳ giải phóng vi rút khỏi thể Tuy nhiên, giải phóng ARN từ máu mơ chậm nhiều so với giải phóng vi rút khỏi cở thể, thường phải cần từ vài tuần đến vài tháng sau hết phát ban Thời kỳ tồn ARN trùng với giảm sức đề kháng thể dẫn tới nhiễm trùng kéo dài [104] VR máu Ban Mứ ộ áp ứng miễn dịch Kháng thể Ngày Tuần Hình 1.3 Sơ áp ứng miễn dịch sau nhiễm vi rút sởi [93] 10 Phát ban có liên quan đến xuất tế bào T sản sinh interferon (IFN) giảm nhanh sau hết vi rút máu Có giai đoạn dài để giải phóng RNA vi rút khỏi tế bào máu ngoại vi với tồn ARN vi rút hạch bạch huyết Các tế bào T đặc hiệu với vi rút sởi tiếp tục xuất với dịch chuyển từ sản xuất IFN-γ sang sản xuất interleukin 17 (IL-17) – Hình [93] [75] - Đáp ứng miễn dịch bẩm sinh Các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu (bẩm sinh) sớm xảy giai đoạn tiền triệu bệnh bao gồm hoạt hóa tế bào tự nhiên (NK) tăng sản xuất protein kháng vi rút interferon (IFN -α IFN-γ) IFN phản ứng với chủng vi rút sởi hoang dại thường hiệu so với chủng vắc xin Những đáp ứng miễn dịch bẩm sinh góp phần vào việc kiểm soát nhân lên vi rút bệnh sởi trước bắt đầu phản ứng miễn dịch đặc hiệu [148] Miễn dịch thụ động tự nhiên: sởi miễn dịch truyền cách tự nhiên từ mẹ sang trình mang thai qua sữa mẹ Trẻ nhỏ bảo vệ tháng đầu đời không mắc sởi chủ yếu nhờ kháng thể IgG mẹ truyền qua thai Hiện tượng xảy từ tuần 28 thai kỳ lúc trẻ đời Thời gian trẻ bảo vệ nhờ kháng thể mẹ truyền phụ thuộc yếu tố: - Hiệu giá kháng thể kháng sởi mẹ: Trẻ sinh từ bà mẹ khơng có miễn dịch phịng bệnh khơng bảo vệ có nguy cao mắc bệnh sởi Bà mẹ tiêm vắc xin sởi có nồng độ kháng thể thấp bà mẹ bị mắc sởi nên sinh từ bà mẹ tiêm vắc xin có hiệu giá kháng thể thấp bà mẹ bị mắc bệnh trước - Khả truyền kháng thể qua thai: Việc vận chuyển kháng thể từ bà mẹ bị nhiễm HIV, sốt rét sang thai nhi bị hạn chế Trẻ sinh từ bà mẹ có hiệu giá kháng thể thấp bà mẹ không bị mắc bệnh [39], [117] Câu hỏi Câu trả lời Ăn t C5 Chị có sử dụng sữa cho phụ nữ Thường xuyên hàng ngày có thai không Thỉnh thoảng Không sử dụng C6 Uống viên sắt mang thai C7 Nếu có thời gian bắt đầu uống Thai tháng thứ : ……… viên sắt C8 Bao nhiêu tháng uống viên sắt 20 ngày/tháng Có Khơng Xin cám ơn chị! Xác nhận sở ký tên, đóng dấu) Ngƣời ƣợc vấn Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) Giám sát viên Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ NỮ NUÔI CON ĐẾN THÁNG TUÔI Mã phiếu iều tra: gày điều tra: ……………………………………………………………………… Điều tra viên: ………………………………………………………………………… Mã Câu hỏi Câu trả lời A THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU TRA A1 Họ tên mẹ A2 Năm sinh A3 Địa nơi ………………… Số nhà/thôn xóm/cụm/tổ : …………………… Đường : ………………………………… Xã/phường : ……………Quận/Huyện : …………… A4 Tọa độ GPS X : ………………………………………… Y : ………………………………………… A5 Nghề nghiệp mẹ Công chức/viên chức/văn phịng Lao động tự Cơng nhân Nội trợ Nông dân Thất nghiệp Khác, ghi rõ : …………… …………… Dân tộc khác (ghi rõ) : ………… A6 Dân tộc mẹ Kinh A7 Trình độ học vấn mẹ Cấp (Tiểu học) Cao đẳng, trung cấp Cấp (THCS) Đại học/sau đại học Cấp (THPT) Khác, ghi rõ : ……… ……………………………………………………… A8 Sau sinh vịng 1 Có tháng, mẹ có uống vitamin Khơng A khơng (mơ tả viên nang mềm Không nhớ màu đỏ) Mã Câu hỏi A9 Từ lúc sau sinh đến nay, chị có mắc bệnh khơng ? Câu trả lời Cúm Sốt, ho Tiêu chảy Sốt phát ban Bệnh khác (ghi rõ) :………………………… A10 Từ sau sinh, chế độ ăn uống Ăn nhiều hơn, ăn thêm nhiều thịt cá, trứng, sữa… chị ? Ăn bình thường Ăn t A11 Họ tên bố A12 Năm sinh bố ……… A13 Nghề nghiệp bố Công chức/viên chức/văn phịng Lao động tự Cơng nhân Thất nghiệp Nông dân Khác, ghi rõ : …………… Dân tộc khác (ghi rõ) : ………… A14 Dân tộc (bố) Kinh A15 Trình độ học vấn bố Cấp (Tiểu học) Cao đẳng, trung cấp Cấp (THCS) Đại học/sau đại học Cấp (THPT) Khác, ghi rõ : ……… ……………………………………………………… B TÌNH TRẠNG TRẺ B1 Họ tên trẻ B2 Giới tính B3 Ngày, tháng năm sinh _/ / _ (ngày/tháng/năm dương lịch) B4 Tuổi thai sinh ……… tuần B5 Nơi sinh Bệnh viện huyện Ba Vì Nam Trạm Y tế Nữ Mã Câu hỏi Câu trả lời Khác B6 Phương pháp sinh đẻ Đẻ thường Đẻ mổ Khác (ghi rõ) : ……………………………… …………… gram B7 Cân nặng sinh B8 Trẻ thứ gia đình …… B9 Cân nặng (lúc tháng tuổi) …………… kg B10 Chiều dài nằm (lúc tháng tuổi) …………… cm B12 Từ lúc sinh đến trẻ có mắc bệnh cấp tính sau khơng: Mã Loại bệnh Từ lúc sinh Từ – Từ 7-9 tháng Tổng số đến tháng tháng tuổi tuổi lần mắc tuổi B12.1 Tiêu chảy (là tình trạng Số lần mắc : Số lần mắc : Số lần mắc : phân lỏng tóe nước ……… lần/ngày) B12.2 ……… ……… Nơi điều trị : Nơi điều trị : Nơi điều trị : …………… …………… …………… …………… …………… …………… Sốt, ho (có thể kèm theo Số lần mắc : Số lần mắc : Số lần mắc : khó thở, chảy nước mũi) ……… ……… ……… Nơi điều trị: Nơi điều trị: Nơi điều trị : B12.3 …………… …………… …………… …………… …………… …………… Viêm phổi (được sở Số lần mắc : Số lần mắc : Số lần mắc : điều trị chẩn đoán) ……… ……… ……… Nơi điều trị : Nơi điều trị : Nơi điều trị : Mã Câu hỏi B12.4 Câu trả lời …………… …………… …………… …………… …………… …………… Viêm tai (có đau tai, Số lần mắc : Số lần mắc : Số lần mắc : ……… chảy mủ tai ) ……… ……… Nơi điều trị : Nơi điều trị : Nơi điều trị : B12.5 …………… …………… …………… …………… …………… …………… Sốt phát ban (là có sốt, Số lần mắc : Số lần mắc : Số lần mắc : có phát ban, kèm ……… ……… ……… theo mắt đỏ chảy Nơi điều trị : Nơi điều trị : Nơi điều trị : nước mũi, ho) …………… …………… …………… …………… B12.6 Bệnh khác: …………… …………… Số lần mắc : Số lần mắc : Số lần mắc : ……… ……… ……… Nơi điều trị : Nơi điều trị : Nơi điều trị : …………… …………… …………… …………… …………… …………… B13 Trẻ có mắc bệnh mãn tính B13.1 Tim bẩm sinh: khơng? B13.2 Hen phế quản: Có Có Không Không (xem sổ khám chữa bệnh trẻ) B13.3 Bệnh địa dị ứng: Có Khơng B13.4 Bệnh máu: Có Khơng B13.5 : Bệnh khác (ghi rõ)…………………………… B14 Tình trạng tiêm chủng loại Theo nguồn nào? vắc xin Sổ TC trẻ Loại VX BCG VGB sơ sinh Sổ TYT DPT-BGB-Hib Hỏi OPV Mã Câu hỏi Câu trả lời Ngày tiêm B14.1 Đủ theo lịch: Có Mũi 1: ……… Mũi 1: ……… Mũi 2: ……… Mũi 2: ……… Mũi 3: ……… Mũi 3: ……… Không (Do cán điều tra đánh giá) B14.2: Tiêm loại vắc xin khác: Có Khơng Nếu có tiêm thêm loại VX gì: …………………………………………………… C TÌNH TRẠNG NUÔI DƢỠNG TRẺ C1 Trẻ bú sữa mẹ vịng đầu sau sinh hay khơng? C2 Nếu không sau trẻ ………….giờ bú mẹ lần đầu? C3 Trẻ có bú sữa non khơng? Có Có Khơng Khơng (Là sữa đâu tiên có màu vàng sau bà mẹ sinh con) C4 Trong ngày sau sinh, chị cho ăn thức ăn gì? C5 Từ lúc sinh đến trẻ tháng tuổi, chị cho trẻ ăn ? Chỉ sữa mẹ, khơng ăn/uống thêm khác Chỉ sử dụng sữa (loại sữa hay d ng…………………………………) Sử dụng sữa mẹ sữa ngồi Có cho ăn thêm thức ăn khác (ghi rõ) : ……… ……………………………………………… Nếu có cho ăn từ trẻ tháng tuổi : … (Hỏi trẻ đủ tháng tuổi) Chỉ bú sữa mẹ Nước trắng Sữa bột (các loại sữa ngoài) Nước cháo Bột Cháo Mật ong Nước cam, nước Khác : ……………… Mã Câu hỏi Câu trả lời C6 Số lần bú/cho ăn trung bình 01 ngày trẻ đến …………….lần/bữa tháng tuổi C7 Từ tháng đến tháng tuổi chị cho trẻ ăn gì? (Hỏi trẻ đủ tháng tuổi) C8 Nếu cho ăn thức ăn khác bổ sung chị cho ăn thức ăn gì? (Ăn bổ sung cho ăn loại thức ăn khác ngồi sữa mẹ; câu trả lời có nhiều lựa chọn) C9 Chỉ sữa mẹ Chỉ sử dụng sữa Sử dụng sữa mẹ sữa ngồi Có cho ăn thêm thức ăn khác Nếu có cho ăn từ trẻ tháng tuổi : … Trả lời : 1,2,3 chuyển câu C9 Trả lời : chuyển câu C8 Nước trắng Sữa bột Nước cháo Bột Cháo Mật ong Nước cam, nước Khác : ………………… Số lần bú + cho ăn trung bình 01 ngày trẻ đến …………….lần/bữa tháng tuổi C10 Trẻ đến tháng tuổi: Chị bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung vào tháng tuổi thứ trẻ? Tháng Tháng Tháng (Nếu c o ăn ổ sung từ trước tháng bỏ qua câu này) C11 Hiện nay, ngày, chị cho Nhóm Lương thực: gạo, ngơ, khoai, sắn cháu ăn thức ăn gì? nguồn cung cấp glucid/chất bột, đường (bà mẹ kể, tích vào thức ăn có Nhóm Nhóm hạt loại: đậu, đỗ, vừng, lạc xuất thuộc nhóm ; ăn t Nhóm Nhóm sữa sản phẩm từ sữa nhóm khơng đa dạng) Nhóm Nhóm thịt loại, cá hải sản Nhóm Nhóm trứng loại sản phẩm trứng Nhóm Nhóm củ có màu vàng, màu da cam, màu đỏ cà rốt, bí ngơ, gấc, cà chua rau tươi có Mã Câu hỏi Câu trả lời màu xanh thẫm Nhóm Nhóm rau củ khác su hào, củ cải Nhóm Nhóm dầu ăn, mỡ loại: Là nguồn cung cấp lipid/chất béo C12 Hiện ngày chị cho trẻ ăn bữa? Ăn bữa bữa phụ Chỉ ăn bữa Ăn không đủ bữa Xin cám ơn chị! Xác nhận sở ký tên, đóng dấu) Ngƣời ƣợc vấn Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) Giám sát viên Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG TRẺ Mã phiếu: Họ tên trẻ Giới tính Ngày, tháng năm sinh Họ vè tên mẹ Địa Nam Nữ _/ / _ (ngày/tháng/năm dương lịch) Tình trạng inh ƣỡng trẻ ến tháng tuổi Lần Tháng tuổi tháng tuổi Ngày cân đo : _/ / _ Quan sát tình trạng phù Kết luận Chiều dài nằm Cân n ng ……………… cm …………… kg Có Bình thường Nhẹ cân Thấp cịi Khơng Gầy cịm độ I Gầy cịm độ II Thừa cân/béo phì Lần Tháng tuổi tháng tuổi Ngày cân đo : _/ / _ Quan sát tình trạng phù Kết luận Chiều dài nằm Cân n ng ……………… cm …………… kg Có Bình thường Nhẹ cân Thấp cịi Khơng Gầy cịm độ I Gầy cịm độ II Thừa cân/béo phì Lần Tháng tuổi tháng tuổi Ngày cân đo : _/ / _ Quan sát tình trạng phù Kết luận Chiều dài nằm Cân n ng ……………… cm …………… kg Có Bình thường Nhẹ cân Thấp cịi Khơng Gầy cịm độ I Gầy cịm độ II Thừa cân/béo phì Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 5: CÁC BIẾN SỐ TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ TỒN LƢU KHÁNG THỂ ĐỐI VỚI VI RÚT SỞI TT Tên biến Đ Định nghĩa iểm ối tƣợng nghiên cứu Tuổi Tuổi đối tượng vấn Dân tộc Dân tộc đối tượng vấn Nghề nghiệp Nghề thường làm mang lại nguồn thu nhập đối tượng vấn Trình độ học Trình độ học vấn cao vấn đối tượng vấn Thời gian sinh Là số năm đối tượng sống địa sinh sống địa bàn phương nghiên cứu Tình trạng mắc Là việc đối tượng có bệnh mãn tính mắc số bệnh mãn tính hay khơng Tình trạng mắc Là việc đối tượng có sởi mắc bệnh sởi hay khơng Tình trạng gia Là phân loại hộ nghèo, đình cận nghèo theo tiêu chuẩn Bộ Lao động, thương binh xã hội giai đoạn 2011-2015 Phân loại Phƣơng pháp biến số thu thập Rời rạc Định danh Định danh Phiếu vấn Phiếu vấn Phiếu vấn Định danh Phiếu vấn Rời rạc Phiếu vấn Nhị phân Phiếu vấn Nhị phân Phiếu vấn Phiếu vấn Phiếu vấn Định danh Tình trạng tiêm chủng ối tƣợng nghiên cứu Tiêm vắc xin Là việc đối tượng có Nhị phân sởi tiêm vắc xin sởi hay không Số liều vắc xin Là tổng số liều vắc xin Rời rạc sởi tiêm sởi đối tượng tiêm từ nhỏ tới Thời gian tiêm Là ngày, tháng, năm đối Ngày phỏng Xem phiếu sổ tiêm chủng Xem phiếu TT Tên biến Nơi tiêm Phân loại Phƣơng pháp biến số thu thập tượng tiêm vắc xin tháng sổ tiêm sởi chủng Là nơi đối tượng đến Định Xem phiếu tiêm chủng danh sổ tiêm chủng Định nghĩa Tình trạng inh ƣỡng mang thai Số lần khám Là số lần đến sở y tế thai từ mang khám thai đối tượng thai kể từ lúc mang thai Ăn uống Tình trạng ăn uống mang thai bà mẹ trình mang thai Sử dụng sữa Là tình trạng thường mang thai xuyên sử dụng sữa dành cho PNCT bà mẹ mang thai Uống viên sắt Là bà mẹ sử dụng viên mang thai sắt mang thai Tiêm vắc xin Là tình trạng tiêm vắc uốn ván xin bà mẹ mang mang thai thai Tình trạng trẻ lúc sinh Thứ tự thai lần Là tổng số lần có thai sinh PNCT tính đến lần có thai Tuổi thai Là số tuần tuổi thai sinh sinh Cân nặng thai Là cân nặng thai nhi sau sinh Giới tính Là giới tính trẻ sau sinh Phương pháp Là phương pháp y tế áp sinh đẻ dụng cho việc sinh đẻ Nơi bà mẹ sinh Là sở y tế đỡ đẻ cho đối tượng sinh Tình trạng ni ƣỡng trẻ Trẻ bú sữa Là trẻ bú mẹ Rời rạc Phiếu vấn Định danh Phiếu vấn Nhị phân Phiếu vấn Nhị phân Phiếu vấn Phiếu vấn Rời rạc Phiếu vấn Rời rạc Nhị phân Phiếu vấn Phiếu vấn Quan sát Định danh Định danh Phiếu vấn Phiếu vấn Nhị phân Phiếu Định danh Rời rạc phỏng mẹ đầu Phân loại Phƣơng pháp biến số thu thập sau sinh vấn đầu tiên, không vắt sữa non Là tình trạng trẻ bú Nhị phân Phiếu mẹ tháng đầu vấn tiên không sử dụng thưc ăn bổ sung Là tình trạng trẻ Nhị phân Phiếu cho ăn thức ăn khác vấn ngồi sữa mẹ Là trẻ ăn bột có đủ Nhị phân Phiếu thành phần tinh bột, vấn đạm, mỡ, vitamin Đo chiều cao cân Liên tục Cân, đo nặng trẻ Định nghĩa TT Tên biến Trẻ ni sữa mẹ hồn tồn tháng Ăn bổ sung lúc trẻ 6-9 tháng Trẻ ăn thức ăn đa dạng Cân nặng, chiều cao trẻ lúc 3,6, tháng Phụ lục 6: QUY TRÌNH LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU Chuẩn bị lấy mẫu o Dụng cụ lấy mẫu: + Tuýp lấy máu chân không ( chất chống đơng) + Kim lấy máu ( loại dùng cho lấy máu tuýp hút chân không) + Vỏ nhựa để cố định kim tuýp lấy máu + Bông cồn, dây ga rô, hộp đựng vất sắc nhọn, túi rác nylon, bình lạnh bảo quản mẫu o Chuẩn bị mã hoá mẫu: Nguyên tắc đánh mã mẫu: Mã năm (04 chữ số), mã thành phố (02 ký tự), mã thời điểm lấy mẫu (01 chữ số), mã mẹ (1 ký tự), mã mẫu ( theo số thứ tự 04 chữ số) Ví dụ: + Đối với cặp máu mẹ thời điểm sinh: Mẹ : 2015.HN.0 M.0001 Con: 2015.HN.0.C.0001 + Đối với đủ 06 tháng: 2015.HN.6.C.0001 + Đối với đủ 09 tháng: 2015.HN.9.C.0001 Kỹ thuật lấy mẫu o Đối với lấy mẫu máu tĩnh mạch - Ghi tên, tuổi bệnh nhân, mã số in giấy dán lên tuýp chân không - Chọn tĩnh mạch thích hợp: với người lớn thường lấy nếp gấp khuỷu tay; - Lắp kim vào vỏ nhựa cố định; - Buộc dây ga rô cách chỗ lấy mẫu khoảng cm phía trên; - Sát khuẩn da thật kỹ để khô; - Đưa kim vào tĩnh mạch; - n tuýp chân không vào vỏ nhựa cố định rút đủ ml máu, tránh tạo bọt khí; - Thảo dây ga rơ, rút kim ra, ấn nhẹ nơi lấy máu; - Tháo tuýp chân không; - Tháo kim khỏi vỏ nhựa o Đối với máu tĩnh mạch cuống rốn - Ghi tên, tuổi bệnh nhân, mã số in giấy dán lên tuýp chân không - Chọn tĩnh mạch cuống rốn - Lắp kim vào vỏ nhựa cố định; - Sát khuẩn vùng dây rốn thật kỹ để khô; - Đưa kim vào tĩnh mạch; - n tuýp chân không vào vỏ nhựa cố định rút đủ 10 ml máu chia làm 02 ống đựng mẫu, tránh tạo bọt khí; - Rút kim ra, ấn nhẹ bơng nơi lấy máu; - Tháo tuýp chân không; - Tháo kim khỏi vỏ nhựa B o qu n vận chuyển mẫu bệnh phẩm o Bảo quản bệnh phẩm - Bệnh phẩm sau thu thập chuyển đến phòng xét nghiệm Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội thời gian ngắn - Bệnh phẩm bảo quản từ 20 C- 80 C, chuyển tới phòng xét nghiệm vòng 24 đến 48 sau thu thập o Đóng gói bệnh phẩm Bệnh phẩm vận chuyển phải đóng gói lớp bảo vệ theo quy định - Lớp 1: Ống chứa mẫu trực tiếp: có nắp kín - Lớp 2: Hộp/túi: chứa ống đựng mẫu: chắn, kín tuyệt đối có khả hấp thụ dung dịch ống mẫu bị đổ/vỡ (giấy thấm…) - Lớp 3: Thùng: chứa hộp/túi có ống mẫu bệnh phẩm: chắn có khả cách nhiệt, khơng rị rỉ o Vận chuyển bệnh phẩm - Khi vận chuyển mẫu phải đảm bảo thùng chứa bệnh phẩm phải đặt chắc, tránh va đập - Đơn vị tiếp nhận mẫu: Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội ... - đến tháng tuổi số yếu tố liên quan? ?? thực với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi Thành phố Hà Nội giai đoạn từ 2006 – 2015 Xác định tình trạng kháng thể IgG kháng vi rút sởi. .. khỏi bệnh sởi hay khơng? có cần thay đổi chiến lược tiêm chủng hay không? Nghiên cứu ? ?Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi Hà Nội giai đoạn 2006 – 2015 tình trạng kháng thể IgG kháng vi rút sởi cặp mẹ. .. Anh, Hà Nội 50% phụ nữ nhóm tuổi 18- 19 có kháng thể 90 ,5% phụ nữ 30 tuổi có kháng thể [18] - Tình trạng sởi mẹ trước đó: Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ kháng thể mẹ tình trạng mắc sởi tự