1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án đảng bộ tỉnh nghệ an lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (2006 2015)

216 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Hoàng Văn Vân MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án tập trung giải Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG (1996 - 2005) 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (1996 - 2005) 2.3 Đảng tỉnh Nghệ An đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (1996 - 2005) Chương ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG (2006 - 2015) 3.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng 3.2 Chủ trương Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (2006 - 2015) 3.3 Đảng tỉnh Nghệ An đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (2006 - 2015) Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (1996 - 2015) 4.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (1996 - 2015) KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 28 32 32 49 58 73 73 82 90 115 115 139 159 162 163 180 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Ban Thường vụ BTV Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Di tích lịch sử DTLS Di tích lịch sử văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử cách mạng DTLSCM Di sản văn hóa DSVH Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN 10 Kinh tế - xã hội KT - XH 11 Ủy ban nhân dân UBND MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Di tích lịch sử cách mạng phận cấu thành hệ thống DSVH, nơi lưu dấu ấn giá trị truyền thống cách mạng vẻ vang Đảng, đất nước người Việt Nam; thể cách sinh động kiện cách mạng, nhân cách vai trò anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; góp phần tơ điểm, làm sáng lên truyền thống yêu nước, dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam DTLSCM minh chứng sinh động sâu sắc lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo ĐCSVN Bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM có vai trị quan trọng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII xác định: “phải coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [9, tr.60] Bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống yêu nước, dựng nước đôi với giữ nước dân tộc Hệ thống DTLSCM nguồn lực cho phát triển KT - XH; khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế đất nước Đây yêu cầu cấp thiết đất nước cần phát huy tối đa nội lực để phát triển Nghệ An tỉnh in đậm dấu ấn văn hoá - lịch sử đất nước suốt trình dựng nước giữ nước Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều loại hình di tích như: DTLSVH, DTLSCM, di tích kiến trúc nghệ thuật Đây chứng thể cội nguồn, truyền thống sắc văn hoá xứ Nghệ Trước năm 1996, địa bàn tỉnh Nghệ An có 28 DTLSCM cấp quốc gia Các DTLSCM Đảng nhân dân tỉnh Nghệ An bước đầu quan tâm bảo tồn phát huy giá trị Hoạt động trùng tu, tơn tạo di tích diễn nhiều nơi, nhiều lực lượng tiến hành Một số DTLSCM đầu tư chống xuống cấp, phục hồi, tơn tạo mức độ trình độ khác Tiêu biểu có di tích Tràng Kè, di tích nghĩa trang liệt sỹ 12/9/1930 Hoạt động tri ân, tưởng niệm, giáo dục truyền thống, nghiên cứu, học tập, tham quan ngoại khóa tổ chức có nề nếp Các DTLSCM trở thành nguồn lực để phát triển; nhân tố quan trọng giáo dục truyền thống cách mạng, hình thành hồn thiện nhân cách người, góp phần xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, nhiều DTLSCM xuống cấp nghiêm trọng tác động thời tiết, khí hậu, biến cố lịch sử xâm hại người; hay trình tu bổ, tôn tạo lại xảy hư hỏng, thất lạc, mát sai lệch so với di tích gốc Việc phát huy giá trị gặp nhiều khó khăn, hiệu thấp, số di tích vắng khách tham quan, thiếu người chăm sóc Mức độ xâm hại, lấn chiếm di tích ngày nghiêm trọng Sự phát triển mạnh kinh tế thị trường, bên cạnh mặt thuận lợi mang lại, cịn có tác động tiêu cực đến việc bảo tồn DTLSCM như: mâu thuẫn nhu cầu khai thác nguyên vật liệu, xây dựng cơng trình kinh tế, cơng trình dân dụng, nhà ở… với yêu cầu bảo tồn nguyên vẹn di tích gốc Giá trị quan trọng DTLSCM địa bàn nước nói chung Nghệ An nói riêng cịn chứng tích, vũ khí sắc bén đấu tranh mặt trận tư tưởng lý luận lực chống phá cách mạng Việt Nam Các lực phản cách mạng tìm cách xun tạc, bóp méo lịch sử; cố tình biện minh cho trình xâm lược phi nghĩa thực dân Pháp đế quốc Mỹ nước ta Phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng công lao hy sinh lớn lao hệ cách mạng Việt Nam đấu tranh giành độc lập, thống nước nhà Làm suy giảm niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng, hướng hệ trẻ thờ với giá trị truyền thống oanh liệt dân tộc, giá trị độc lập tự mà hệ cách mạng Việt Nam phải hy sinh xương máu giành lại Do vậy, DTLSCM giá trị lịch sử truyền thống mà cịn góp phần quan trọng đấu tranh mặt trận văn hóa, tư tưởng Trước vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải tăng cường bảo tồn phát huy DTLSCM tỉnh với sách giải pháp phù hợp Qua trình tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cho thấy, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH nói chung DTLSCM nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cán chuyên trách Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM lãnh đạo Đảng địa phương theo chuyên ngành khoa học Lịch sử ĐCSVN Đây “khoảng trống” cần nghiên cứu Từ lý trên, Tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng từ năm 1996 đến năm 2015” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM từ năm 1996 đến năm 2015; đúc rút kinh nghiệm để tham khảo, vận dụng vào * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày, luận giải yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM (1996 - 2015) - Hệ thống hóa phân tích làm rõ chủ trương, đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM từ năm 1996 đến năm 2015 - Nhận xét, đúc rút kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM giai đoạn 1996 - 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM * Phạm vi nghiên cứu: Di tích lịch sử cách mạng di tích thuộc loại hình di tích lịch sử di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật, giá trị bật chúng xác định (các di tích đó) là: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử cách mạng, kháng chiến Di tích lịch sử cách mạng chia thành loại: di tích quốc gia đặc biệt; di tích quốc gia; di tích cấp tỉnh, thành phố Bảo tồn DTLSCM bao gồm hoạt động: bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Phát huy giá trị DTLSCM hoạt động khai thác sử dụng giá trị DTLSCM phục vụ cho lợi ích tồn xã hội; hướng vào việc khai thác giá trị văn hóa yêu nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm vào xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nội dung: luận án nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM cấp Quốc gia từ năm 1996 đến năm 2015, không nghiên cứu di tích quốc gia đặc biệt Khảo sát, nghiên cứu số di tích quốc gia trọng điểm tỉnh Nghệ An như: Khu lưu niệm Phan Bội Châu, di tích Xơ viết Nghệ Tĩnh; Khu lưu niệm Lê Hồng Phong, Mộ nhà thờ Hồ Tùng Mậu, Khu lưu niệm Phùng Chí Kiên, Nhà lưu niệm Phan Đăng Lưu, di tích Trng Bồn, di tích Tràng Kè, đình Võ Liệt Khơng gian: Địa bàn tỉnh Nghệ An Thời gian: Từ 1996 đến năm 2015, có mở rộng nghiên cứu trước năm 1996 sau năm 2015 Tác giả đặt trọng tâm nghiên cứu giai đoạn từ 1996 đến năm 2015 khoảng thời gian Đảng tỉnh Nghệ An có quan tâm, chăm lo nhiều cho nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị DLSCM Năm 1991, tỉnh Nghệ An tái lập, giai đoạn 1991 - 1995, UBND tỉnh Nghệ An tập trung kiện toàn máy quản lý nhà nước, khắc phục khó khăn phát triển KT - XH, nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM chưa coi trọng mức, nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng 1, Mốc mở đầu để nghiên cứu năm 1996, năm Đảng tỉnh Nghệ An tiến hành Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XIV (nhiệm kỳ 1996 - 2000), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XIV đánh dấu quan tâm nhiều Đảng đến nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH nói chung DTLSCM nói riêng 2, Phân kỳ lịch sử giai đoạn nghiên cứu 1996 - 2005 2006 2015; đến thời điểm 2005, Đảng tỉnh Nghệ An có chủ trương đạo khắc phục xuống cấp số DTLSCM quan trọng, quan tâm đầu tư bảo tồn phát huy giá trị số DTLSCM trọng điểm phục vụ cho năm du lịch Nghệ An 2005 Từ năm 2006, Đảng tỉnh Nghệ An có điều chỉnh chủ trương đạo bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM gắn liền với Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI (Năm 2006) 3, Mốc thời gian kết thúc để nghiên cứu luận án năm 2015; Đây thời điểm kết thúc thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVII (năm 2015), Theo đánh giá Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII, nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM cấp quốc gia trọng điểm địa bàn tỉnh đạt nhiều thành tựu quan trọng, di tích tiêu biểu đầu tư bảo tồn, tôn tạo việc thành lập thực dự án Hoạt động phát huy giá trị DTLSCM giáo dục truyền thống cách mạng, phát triển văn hóa, gắn bảo tồn di tích với phát triển du lịch đạt kết định 10 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương ĐCSVN bảo tồn phát huy giá trị DSVH; bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH DTLSCM * Cơ sở thực tiễn: Luận án nghiên cứu sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM Khai thác, sử dụng tài liệu phản ánh lãnh đạo Đảng, Đảng tỉnh Nghệ An; văn kiện Tỉnh ủy, BTV Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM lưu trữ phòng Lưu trữ Tỉnh ủy, kho Văn thư - lưu trữ UBND tỉnh; báo cáo tổng kết Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ban Quản lý di tích danh thắng Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị di tích danh thắng địa bàn tỉnh * Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp chuyên ngành liên ngành, sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Ngồi cịn sử dụng số phương pháp như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân kỳ, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát thực tiễn phương pháp chuyên gia Những đóng góp luận án Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hệ thống, khái qt hóa, phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM từ năm 1996 đến năm 2015 Đưa nhận xét trình Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM (1996 - 2015) hai bình diện ưu điểm hạn chế; làm rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đúc rút kinh nghiệm tham khảo, vận dụng vào lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DTLSCM 10 197 29 Đình Lương Sơn 9/01/1990 Bắc Sơn, Đơ Lương 30 Di tích Trng Bồn 11 12/01/1996 Mỹ Sơn, Đô Lương 31 Hiệu Yên Xuân 16/11/1988 Lĩnh Sơn, Anh Sơn 32 Nhà cụ Vi Văn Khang 25/1/1994 Môn Sơn, Con Cuông 33 27/4/1990 Thị trấn Lạt, Tân Kỳ 34 Địa điểm Mốc số đường Hồ Chí Minh Địa điểm lịch sử Tràng Kè 9/1/1990 Mỹ Thành, Yên Thành 35 Đình Liên Trì 15/10/1994 Liên Thành, Yên Thành 36 Nhà thờ họ Phan Mạc 20/2/1997 Hoa Thành, Yên Thành 37 Nhà lưu niệm Phan Đăng Lưu 08/06/1990 Hoa Thành, Yên Thành 38 Trường cấp I Vĩnh Thành 26/6/1995 Vĩnh Thành, Yên Thành 39 Đình Sừng 2003 Lăng Thành, Yên Thành 40 Đình Trụ Pháp 13/2/2015 Mỹ Thành, Yên Thành 41 Đền Cả 18/7/2012 Hoa Thành, Yên Thành 42 Địa điểm Cồn Mô 20/2/1997 Bến Thủy, Vinh 43 Nhà thờ họ Hoàng 26/6/1995 Hưng Lộc, Vinh 44 Đền Trìa 26/6/1995 Hưng Lộc, Vinh 45 Nhà thờ họ Uông 11/3/1992 Hưng Lộc, Vinh 197 198 46 Ngã ba Bến Thủy 16/11/1988 Bến Thủy, Vinh 47 Di tích Làng Đỏ Hưng Dũng 27/4/1990 Hưng Dũng, Vinh 48 Địa điểm Nhà máy Điện Vinh 13/6/2007 Phường Trung Đơ, Vinh 49 Di tích mộ Lê Hồng Sơn 23/7/1998 Xuân Hòa, Nam Đàn 50 Đền Tán Sơn 23/7/1998 Xuân Hòa, Nam Đàn 51 Nhà thờ họ Từ 01/02/2001 Nam Cường, Nam Đàn 52 Khu Lưu niệm Phan Bội Châu 21/1/1992 Thị trấn Nam Đàn, Nam Đàn 53 Nhà lưu niệm Nguyễn Tiềm 24/10/2012 Nam Trung, Nam Đàn 54 Hang Hỏa tiễn Nghĩa trang liệt sỹ đường sắt Tổng 27/4/2011 Thị xã Hoàng Mai 335 122 55 Nguồn: Ban quản lý di tích đanh thắng Nghệ An năm 2015 198 199 Phụ lục 11 Bảng thống kê khảo sát số, chất lượng cán - nhân viên quản lý bảo vệ số di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu địa bàn tỉnh Nghệ An Ban/Tổ quản lý STT Tên di tích bảo vệ (Số lượng người) Trình Chuyên độ ngành (Đại khoa học, học xã cao hội nhân đẳng) văn Độ tuổi Từ 20 Từ 30 Từ 40 Trên đến 30 đến 40 đến 50 50 tuổi Địa điểm phân bố tuổi tuổi tuổi Nhà thờ Mộ Hồ Tùng Mậu 1 Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu 1 Diễn Ngọc, Diễn Châu Nghĩa trang liệt sỹ hy sinh ngày 7/11/1930 Đền Chính Vị 2 Nghi Xn, Nghi Lộc Nhà ơng Hồng Viện 1 Hưng Châu, Hưng Nguyên 1 Hưng Thái, Hưng Nguyên 2 Khu tưởng niệm Xơ viết Nghệ Tĩnh 12/9 Khu lưu niệm đồng chí Lê Hồng Phong Nhà thờ họ Hoàng Văn 2 Nghi Tân, TX Cửa Lị Đình Võ Liệt 3 Võ Liệt, Thanh Chương Hưng Thông, Hưng Nguyên 199 200 11 3 Mỹ Sơn, Đô Lương 10 Địa điểm Mốc số đường Hồ Chí 1 Thị trấn Lạt, Tân Kỳ Minh 11 Địa điểm lịch sử Tràng Kè 3 Mỹ Thành, Yên Thành 12 Nhà lưu niệm Phan Đăng Lưu 3 2 Hoa Thành, Yên Thành 13 Ngã ba Bến Thủy 3 Bến Thủy, Vinh 14 Khu Lưu niệm Phan Bội Châu 1 15 Hang Hỏa tiễn Nghĩa trang liệt 2 Di tích Trng Bồn Thị trấn Nam Đàn, Nam Đàn Thị xã Hoàng Mai sỹ đường sắt 16 Tổng số 98 44 16 13 26 33 26 17 Tính % 100% 45% 16,2% 13,3% 26,5% 33,7% 26,5% Nguồn: Khảo sát NCS Hoàng Văn Vân, năm 2015 200 201 Phụ lục 12 Bảng thống kê số lượng khách tham quan số DTLSCM tiêu biểu tỉnh Nghệ An (người/năm) STT Tên di tích Lượt Lượt Lượt người/năm người/năm người/năm 2005 2010 2015 Khu lưu niệm Lê Hồng Phong Mốc Km số đường Hồ Chí Minh Khu lưu niệm Phan Bội Châu Di tích đình Võ Liệt 1.100 6.000 12.000 1.000 2.600 4.300 1.500 12.000 21.000 2.000 3.500 5.000 Khu tưởng niệm Xơ viết Nghệ Tĩnh 12/9 Di tích Trng Bồn 1.500 4.000 17.800 2.300 10.800 100.000 Nhà lưu niệm Phan Đăng Lưu Mộ nhà thờ Hồ Tùng Mậu 1.000 2,500 3.900 1.200 2.300 3.400 Khu lưu niệm Phùng Chí Kiên 1.300 2.700 4.600 Nguồn: Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An năm 2015 201 202 Phụ lục 13 Thống kê lượng giáo viên, học sinh tham quan, học tập DTLSCM tỉnh Nghệ An (lượt người) ST Tên trường học T 10 Trường THPT Lê Hồng Phong Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Trường THCS Diễn Trường Trường THCS Môn Sơn Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Trường THPT Phan Bội Châu Trường THPT Đô Lương I Trường THPT Thái Lão Trường THPT Quỳnh Lưu I Trường THPT Nam Đàn I Địa điểm Năm học Năm học Ghi DTLSCM 2014 - 2015 2016 - 2017 Hưng Nguyên 700 985 Diễn Châu 815 882 Diễn Châu 519 587 Con Cuông 653 761 TP Vinh 839 874 TP Vinh 824 855 Đô Lương 872 905 Hưng Nguyên 795 839 Quỳnh Lưu 620 736 Nam Đàn 769 845 Nguồn: Khảo sát NCS Hoàng Văn Vân, Năm 2017 202 203 Phụ lục 14 SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH BAN QUẢN LÝ DT- DT NGHỆ AN Số: /BC - QLDT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nghệ An, ngày 28 tháng 11 năm 2015 BÁO CÁO Công tác tổ chức máy, biên chế hợp đồng lao động Ban quản lý Di tích- Danh thắng Nghệ An I Công tác quản lý tổ chức máy: Thực chức nhiệm vụ giao: Ban quản lý Di tích- danh thắng Nghệ An đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Nghệ An, có chức nhiệm vụ: - Tham mưu cho Sở VHTTDL việc kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh thuộc tỉnh - Xây dựng đề án, kế hoạch triển khai thực việc trùng tu, tôn tạo để chống xuống cấp di tích địa bàn tỉnh - Hướng dẫn, tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử địa bàn tỉnh - Tâp trung nghiên cứu khoa học nhằm khai thác giá trị di tích danh thắng - Tuyên truyền, giới thiệu giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh cho nhân dân tỉnh đến tham quan nghiên cứu - Thực số nhiệm vụ khác Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch giao Thực cấu tổ chức máy theo quy định Tổ chức máy gồm: Lãnh đạo ban: Trưởng ban Phó Trưởng ban Các phòng: + Phòng tuyên truyền phát huy giá trị di tích + Phịng Tu bổ, tơn tạo di tích + Phịng Hành Tổ chức 203 204 II Công tác quản lý, sử dụng biên chế hợp đồng lao động Biên chế giao: 20 người Cơng chức, viên chức có: 20 người đó: - Biên chế cơng chức: người - Biên chế viên chức: 18 người - Hợp đồng 68/CP: không - Hợp đồng làm việc 12 tháng trở lên: người - Hợp đồng th khốn cơng việc 12 tháng: người (Bảo vệ quan bảo vệ di tích Phan Bội Châu) Thực quy định pháp luật định mức cấu biên chế - Biên chế UBND tỉnh Sở VHTTDL giao theo kế hoạch hàng năm Ngoài đơn vị cịn hợp đồng số cán chun mơn theo yêu cầu nhiệm vụ Thực phân cấp quản lý tổ chức máy, biên chế theo định 63/2008/QĐ-UBND ngày 2-10-2008 UBND tỉnh: Thực theo phân cấp III Công tác công chức, viên chức: Tuyển dụng, tiếp nhận: việc tuyển dụng, tiếp nhận bố trí, sử dụng cán cơng chức, viên chức vào chức danh, tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức phù hợp với quy định pháp luật nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm Trong năm 2011-2012 đơn vị không tuyển dụng cán Hợp đồng lao động: Trong năm 2011-2012 Ban trực tiếp hợp đồng cán thuyết minh di tích Phan Bội Châu Trường hợp thay cán thuyết minh chuyển qua huyện ủy Nam Đàn Kinh phí thực chế độ sách cán bộ, công chức, viên chức hợp đồng lao động: - Chính sách chế độ tiền lương, cơng tác phí, văn phịng phẩm cán viên chức theo quy định Nhà nước - Lương hợp đồng lao động: hợp đồng bảo vệ quan bảo vệ di tích Phan Bội Châu - theo mặt chung ngành tình hình ngân sách đơn vị 204 205 - Đối với hợp đồng cán chuyên môn: lương hưởng theo hệ số tối thiểu bậc đại học (2,34) vào tình hình ngân sách đơn vị để chi trả IV Đánh giá, nhận xét đề xuất kiến nghị: Công tác quản lý tổ chức máy cán công chức viên chức Ban quản lý Di tích- Danh thắng Nghệ An thực theo chức nhiệm vụ, theo phân cấp quản lý UBND tỉnh * Kiến nghị: đề nghị Sở VHTTDL, Sở Nội vụ, UBND tỉnh Nghệ An quan tâm tăng biên chế cho Ban quản lý Di tích- Danh thắng để bổ sung đội ngũ cán chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày lớn công tác quản lý DT-DT Đề nghị cho thực bổ sung kinh phí cho hợp đồng theo diện 68/CP N¬i nhËn: Trëng ban - Së VHTTDL - Lu VT; Nguyễn Văn Thanh Ngun: Ban Qun lý di tớch danh thắng Nghệ An (năm 2015) 205 206 Hình ảnh số DTLSCM tiêu biểu Nghệ An Nhà lưu niệm cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong - huyện Hưng Nguyên Triển lãm ảnh Tổng Bí thư Lê Hồng Phong với quê hương Nghệ An 206 207 (Năm 2012) Tượng đài di tích Trng Bồn Nhà tưởng niệm Truông Bồn 207 208 Mộ liệt sỹ Xô viết Nghệ Tĩnh (Hưng Nguyên) Đài tượng niệm liệt sỹ Xô viết Nghệ Tĩnh (Hưng Nguyên) 208 209 Trưng bày ảnh chuyên đề “Xô viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931” khuôn viên Khu tưởng niệm Anh hùng liệt sỹ Thái Lão (Hưng Nguyên) Cán bộ, giáo viên, học sinh trường trung học sở Diễn Ngọc chăm sóc di tích Đài tưởng niệm liệt sỹ 1930 - 1931 xã Diễn Ngọc, Diễn Châu 209 210 (Năm 2017) Cán bộ, giáo viên, học sinh trường Trung học phổ thơng Diễn Châu chăm sóc di tích Khu lưu niệm Phùng Chí Kiên xã Diễn Yên, Diễn Châu (Năm 2017) 210 211 Hàng lan can đá hư hỏng Đài tưởng niệm thuộc di tích Xơ Viết Nghễ Tĩnh (Năm 2017) Sự xuống cấp di tích đình Võ Liệt - Thanh Chương (Năm 2016) 211 ... tích lịch sử cách mạng (1996 - 2005) 2.3 Đảng tỉnh Nghệ An đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (1996 - 2005) Chương ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI. .. lãnh đạo Đảng tỉnh Nghệ An bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (1996 - 2015) 4.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng. .. phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (2006 - 2015) 3.3 Đảng tỉnh Nghệ An đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng (2006 - 2015) Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:30

Xem thêm: