BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN Đề tài Tổng quan về địa lý kinh tế Long An Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Đức Lộc Nhóm 6 Lớp DHMK17F Năm 2022 2023 1 Tieu luan NHẬN[.]
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN Đề tài: Tởng quan về địa lý kinh tế Long An Giảng viên hướng dẫn Nhóm Lớp Năm Nguyễn Đức Lộc DHMK17F 2022-2023 Tieu luan NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP.HCM, Ngày Tháng Năm Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Đức Lộc Tieu luan MSV 19507141 19479341 19515761 19516241 21129961 19505241 21094181 HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG CÔNG VIỆC Nguyễn Việt Cường Tổng quan Long An, tài nguyên thiên nhiên Long An Nguyễn Đăng Khoa Đặc điểm kinh tế Long An Nguyễn Đức Trung Ngành công nghiệp Long An Phan Võ Hồng Vi Ưu tỉnh Long An phát triển công nghiệp Nguyễn Thị Kim Chi Cơ sở lý luận Nguyễn Trương Kim Nhược điểm tỉnh Long An Phát triển công Tuyền nghiệp Trần Thị Mỹ Ngọc Giải pháp, chỉnh sửa word DANH SÁCH NHÓM LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài nhóm nhận hướng dẫn, góp ý, lời khuyên chân thành từ phía thầy Nguyễn Đức Lộc, thầy cung cấp trang bị cho chúng em kiến thức tảng quý báu – hành trang móng cho nghiên cứu sâu sau Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Đức Lộc- Giảng viên môn Địa lý kinh tế Việt Nam– Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM dành thời gian quý báu cho chúng em tạo điều kiện tốt việc giảng dạy để nhóm đạt kết tốt Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu – Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM cung cấp cho chúng em điều kiện tốt việc giảng dạy, đồng thời tạo hội cho sinh viên bổ sung kinh nghiệm kiến thức cho chuyên môn sau Bài tiểu luận thực thời gian không dài với kiến thức hạn chế bỡ ngỡ nhóm chúng em Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy để nhóm chúng em hồn thiện Sau nhóm chúng em xin kính chúc thầy thật dồi sức khỏe thành công công việc giảng dạy Trân trọng! TP.HCM, Ngày Tháng Năm Nhóm trưởng Nguyễn Việt Cường Tieu luan MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Lý luận hệ thống lãnh thổ…………………………………5 2.1 Vùng phân vùng kinh tế 2.2 Quy hoạch vùng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ CỦA TỈNH LONG AN .8 Giới thiệu Long An…………………………………………… …8 1.1 Tổng quan Long An Đặc điểm kinh tế địa lý tỉnh Long An 12 2.1 Về địa lý kinh tế 12 2.2 Về dân cư 12 2.3 Cơ sở hạ tầng 12 2.4 Nông nghiệp 12 2.5 Hệ thống cảng biển 13 2.6 Hệ thống khu công nghiệp .14 2.7 Du lịch .15 Ưu nhược điểm địa lý kinh tế tỉnh Long An …………… 16 3.1 Ưu điểm 16 3.2 Nhược điểm .17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 19 Phát huy ưu điểm……………………………………………………19 Khắc phục hạn chế:…………………………………………………19 PHẦN KẾT LUẬN 20 Tieu luan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế 1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Địa lý kinh tế hệ thống lãnh thổ kinh tế xã hội phân bố sản xuất nước vùng, với đặc điểm phát triển riêng nước, vùng giai đoạn phát triển kinh tế 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giúp cho nhà sản xuất kinh doanh lựa chọn ngành đầu tư, vùng đầu tư, địa điểm, quy mô phân bố sở sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện đặc điểm mơi trường hoạt động, nhờ phát triển ổn định, bền vững thu nhiều doanh lợi Giúp cho doanh nghiệp, cán quản lý kinh tế cấp có tầm nhìn xa trông rộng tượng kiện kinh tế - xã hội nước để động việc hoạch định điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh, hợp tác phát triển kinh tế có hiệu Trang bị cho sinh viên lý luận kiến thức thực tiễn phân bố sản xuất tổ chức lãng thổ kinh tế Việt Nam để phân tích, đánh giá tình hình, trạng kinh tế nước vùng, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tương lai đất nước, vùng 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đây môn khoa học xã hội, mơn khoa học kinh tế phải nghiên cứu theo phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích tổng hợp; Sử dụng đồ; Cân đối phân tích kinh tế - kỹ thuật; So sánh tượng tương tự; Khảo sát thực địa; Thăm dò ý kiến chuyên gia; Phân tích hệ thống; Khảo sát khơng ảnh; Các phương pháp nghiên cứu khác như: tốn kinh tế, mơ hình hóa, khoanh vùng thị trường, hệ thống thơng tin địa lý (GIS) Lý luận hệ thống lãnh thổ 2.1 Vùng phân vùng kinh tế 2.1.1 Vùng kinh tế Vùng kinh tế phận lãnh thổ kinh tế quốc dân đất nước tổ chức chun mơn hóa sản xuất theo lãnh thổ mức độ định, có quan hệ qua lại với khối lượng hàng hóa thường xuyên sản xuất quan hệ kinh tế - xã hội khác Những đặc trưng vùng kinh tế: Tieu luan - Tính hệ thống: vùng kinh tế nước, vùng ln có mối liên hệ bên vùng (liên hệ nội vùng), đồng thời có mối liên hệ vùng khác (liên hệ liên vùng) Khi tìm hiểu vùng kinh tế khơng nên tách vùng khỏi hệ thống vùng nước - Tính cấp bậc: vùng kinh tế có qui mơ lãnh thổ, dân số, lực lượng sản xuất định có vai trị, vị trí định kinh tế, hệ thống vùng nước, không nên nhằm lẫn đồng cấp loại vùng kinh tế - Tính đặc thù: vùng kinh tế có ngành chun mơn hóa định với khối lượng sản phẩm nhiều, giá thành rẻ, vừa đáp ứng thị trường vùng vừa bán thị trường ngồi vùng, kể xuất - Tính tổng hợp: vùng kinh tế ngồi ngành chun mơn hóa, có ngành sản xuất, dịch vụ khác nhiều có kiên quan đến ngành chun mơn hóa tạo thành tổng thể kinh tế lãnh thổ, hình thành cấu vùng kinh tế - Tính tổ chức: ngành kinh tế, sở sản xuất kinh doanh vùng sản xuất theo chế thị trường, khơng hồn tồn tự phát, tùy tiện mà ln có kết hợp chặc chẽ với mức độ định để hợp tác phát triển có lợi 2.1.2 Phân vùng kinh tế Phân vùng kinh tế dựa sơ sở khoa học để phân chia lãnh thổ quốc gia thành hệ thống loại vùng cấp vùng kinh tế khác nhằm mục đích xác định đắn phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Nội dung việc phân vùng kinh tế: - Vạch (hoặc điều chỉnh) ranh giới hợp lý toàn hệ thống vùng, phận vùng - Định hướng chun mơn hóa xác định cấu kinh tế vùng - Xác định mối liên hệ nội vùng liên vùng, điều tiết phân bố lực lượng sẩn xuất vùng - Lập kế hoạch hàng đầu dành cho dự án đầu tư ưu tiên - Đề xuất sách kinh tế vùng thích hợp Các loại vùng kinh tế nước ta: Nước ta chia làm vùng kinh tế sinh thái khác nhau: vùng trung du miền núi phía Bắc, đồng Bắc Bộ , vùng Bắc Trung Bộ, vùng ven biển Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên , vùng Đông Nam Bộ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Mỗi vùng có đặc điểm thời tiết trồng loại khác 2.2 Quy hoạch vùng Quy hoạch vùng phương pháp phân bố cụ thể kinh tế dân cư, cấu trúc hạ tầng sản xuất xã hội lãnh thổ tương đối không lớn Quy hoạch vùng lý luận thực tiễn phân bố hợp lý lãnh thổ vùng xí nghiệp sản xuất, giao thông liên lạc điểm dân cư với tính tốn tổng hợp nhân tố điều kiện địa lý, kinh tế, kiến trúc xây dựng, kỹ thuật cơng trình Tieu luan Nội dung quy hoạch vùng đầy đủ toàn diện phân bố vùng kinh tế, bao gồm sản xuất – dân cư – cấu trúc hạ tầng Thời hạn quy hoạch vùng thông thường từ năm đến 15 năm, thời hạn phân vùng kinh tế thường phải 15 – 20 năm trở lên Quy hoạch vùng bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Phân tích, đánh giá thực trạng yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực đặc thù vùng - Quan điểm, mục tiêu phát triển vùng - Phương hướng phát triển ngành có lợi vùng; phương án phát triển, xếp, lựa chọn phân bố nguồn lực phát triển lãnh thổ vùng - Phương hướng xây dựng, bao gồm xác định hệ thống đô thị, nông thôn; khu kinh tế; khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; khu du lịch; khu nghiên cứu, đào tạo; khu thể dục thể thao; khu bảo tồn, khu vực cần bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh đối tượng kiểm kê di tích; vùng sản xuất tập trung - Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng - Phương hướng bảo vệ môi trường, khai thác, bảo vệ tài ngun nước lưu vực sơng, phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu lãnh thổ vùng - Danh mục dự án thứ tự ưu tiên thực - Giải pháp, nguồn lực thực quy hoạch Tieu luan CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ CỦA TỈNH LONG AN Giới thiệu Long An 1.1 Tổng quan Long An Quy hoạch Long An Nguồn: bacmientay.vn 1.1.1 Vị trí địa lý Long An Tỉnh Long An có tọa độ địa lý ở 105030' 30'' đến 106047' 02'' kinh độ Đông 10023'40'' đến 11002' 00'' vĩ độ Bắc Long An có diện tích tự nhiên 4.493,8 km2, chiếm tỷ lệ 1,35 % so với diện tích nước 11,06 % diện tích vùng Đồng Sông Cửu Long Về xung quanh tỉnh Long An ta thấy rằng Phía bắc Long An được giáp với vương quốc Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang, phía Đông tiếp giáp với Thanh phố Hồ Chí Minh, một những trung tâm kinh tế chính của Việt Nam, lẫn tại đó giáp với cả tỉnh Tây Ninh và phía Tây Long An giáp tỉnh Đồng Tháp Với điều kiện tiếp giáp thế tạo cho Long An một vị trí khá đặc biệt vì là một cửa ngõ, nơi kết nối giữa thành phố Hồ Chí Minh, nối liền Đông Nam Bộ với Đồng Bằng Sông Cửu Long nên tạo điều kiện cho Long có mối liên hệ kinh tế ngày càng chặt chẽ với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhất là thành phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi cho sự phát triển của tỉnh Long An Không thế, một những điều đặc biệt của Long An là tỉnh có một đường ranh giới dài 137,7 km với Campuchia và ranh giới đó có hai cửa khẩu là Bình Hiệp (Mộc Hóa) và Tho Mo (Đức Huệ) Điều này tạo hội Tieu luan cho việc xuất nhập khẩu của Long An với các nước lận cận và là một cửa ngõ giao thương của các tỉnh phía Nam với nước láng giềng Campuchia 1.1.2 Địa hình Long An là một khu vực có địa hình khá đơn giản, đa số là đồng bằng đặc trưng là châu thổ rất trẻ cịn độ phát triển, địa hình thấp, phẳng, bồi tụ trầm tích sơng biển tiếp tục bồi đắp phù sa sông tạo xu thế thấp dần từ phía Bắc - Đơng Bắc xuống Nam - Tây Nam Tuy nhiên có phận nhỏ khu vực giáp với Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh có địa hình gò, đồi cao chút Địa hình Long An bị chia cắt hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt với phần lớn diện tích đất tỉnh Long An xếp vào vùng đất ngập nước Với một địa hình khá là đơn giản và bằng phẳng của Long An đa số là đồng bằng nên Long An gặp khó khăn việc thu hút sự chú ý cho du dịch nhiên điều đó lại khác với vùng Đồng Tháp Mười chính điều này lại tạo thuận lợi canh tác nông nghiệp cũng phát triển công nghiệp Tuy nhiên Long An cũng có một khó điểm khác biệt khu vực tương đối cao nằm phía Bắc Đơng Bắc (Đức Huệ, Đức Hịa) Khu vực Đồng Tháp Mười địa hình thấp, trũng có diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, thường xuyên bị ngập lụt hàng năm Khu vực tương đối cao nằm phía Bắc Đơng Bắc (Đức Huệ, Đức Hịa) Khu vực Đồng Tháp Mười địa hình thấp, trũng có diện tích gần 66,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, thường xuyên bị ngập lụt hàng năm Khu vực Đức Hòa, phần Đức Huệ, Bắc Vĩnh Hưng, thị xã Tân An có số khu vực đất tốt, sức chịu tải cao, việc xử lý móng phức tạp Với mợt địa hình đặc trung thế này tại Đồng Tháp Mười tạo tiềm phát triển cho Long An về du lịch song nước Còn lại hầu hết vùng đất khác của Long An có đất yếu, sức chịu tải 1.1.3 Khí hậu Do vị trí địa lý của minh nên khí hậu Long An tḥc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm Với việc tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Long An vừa mang đặc tính đặc trưng cho vùng ĐBSCL lại vừa mang đặc tính riêng biệt vùng miền Đơng Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 - 27,7 °C Thường vào tháng có nhiệt độ trung bình cao 28,9 °C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp 25,2 °C và là một nhiệt độ tốt cho môi trường việc làm việc của công nhân tại Long An Lượng mưa hàng năm biến động từ 966 -1325 mm Mùa mưa chiếm 70 - 82% tổng lượng mưa năm Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh thành phố Hồ Chí Minh xuống phía Tây Tây Nam Các huyện phía Đơng Nam gần biển có lượng mưa Cường độ mưa lớn làm xói mịn vùng gị cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng có gió Đơng Bắc, tần suất 60 - 70% Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70% Tieu luan Tỉnh Long An nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp, ơn hịa nên Long An cũng là một khu vực khá tốt nếu có sự cân nhắc việc phát triển hệ thống lượng mặt trời tại Những khác biệt bật thời tiết khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Các loại tài nguyên thiên nhiên của Long An a Tài nguyên khoáng sản Kháng sản đặc trưng chủ yếu của Long An là than bùn việc phát hiện các mỏ than bùn ở huyện vùng Đồng Tháp Mười Tân Lập - Mộc Hóa, Tân Lập - Thạnh Hóa (Tráp Rùng Rình), Tân Thạnh (Xã Tân Hịa), Đức Huệ (xã Mỹ Quý Tây, Trấp Mốp Xanh) Theo kết phân tích đánh giá chất lượng cho thấy than bùn Long An có độ tro thấp, mùn cao, lượng khống cao, sử dụng làm chất đốt phân bón việc khai thác than thúc đẩy trình oxy hóa thủy phân tạo acid sulfuric, chất độc ảnh hưởng đến trồng môi trường sống Trữ lượng than bùn của Long An không được phân bố đồng đều tại các địa điểm trữ lượng thay đổi theo từng vùng và chiều dày từ 1,5 đến mét hay tâp trung lại một điểm để dễ dàng khai thác nên sẽ tạo khó khăn việc khai thác sử và hiện tại tỉnh cũng chưa có chủ trương vào việc khai thác tài nguyên này nhiều nhược điểm của việc khác thác nó Thế nên chưa có tài liệu nghiên cứu xác định tương đối xác trữ lượng than bùn ước lượng có khoảng 2,5 triệu Ngồi than bùn, tỉnh cịn có mỏ đất sét (trữ lượng không lớn khu vực phía Bắc) đáp ứng u cầu khai thác làm vật liệu xây dựng, một điểm cộng cho việc tiếp cận dễ dàng các nguyên liệu cho việc phát triên sở hạ tầng của Long An lẫn ngành công nghiệp của mình Long An còn có một lượng kha khá cát phần lưu vực Tây Ninh chảy qua Long An dịng Sơng Vàm Cỏ Đông, qua nhiều năm bồi lắng cuối lưu vực lượng cát xây dựng lớn Theo điều tra trữ lượng cát khoảng 11 triệu m3 và phân bố trải dài 60 km từ xã Lộc Giang giáp tỉnh Tây Ninh đến bến đò Thuận Mỹ (Cần Đước) Trữ lượng cát nhằm đáp ứng yêu cầu san lấp đầu tư xây dựng Tỉnh b Tài nguyên nước Long An có một hệ thông song ngòi, kênh rạch chẳng chịt nối liền với sông Tiền hệ thống sông Vàm Cỏ đường dẫn tải tiêu nước quan trọng sản xuất cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt dân cư và có một tiềm để phát triển vận chuyển hàng hóa bẳng đưởng thủy (đường thủy vẫn được xem là phương thức vận chuyển tiết kiệm chi phí nhất các loại hình vận chuyển hàng hóa) Long An có sơng Vòm Cỏ dài 35 km, rộng trung bình 400 m, đổ cửa sơng Sồi Rạp biển Đông nên song được tỉnh Long An dùng để đáp ứng phần nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt cho dân cư của mình Trữ lượng nước ngầm Long An đánh giá không dồi chất lượng không đồng tương đối Phần lớn nguồn nước ngầm 10 Tieu luan phân bổ độ sâu từ 50 - 400 mét thuộc tầng Pliocene – Miocene lại được đánh giá là có nhiều khốn chất hữu ích khai thác phục vụ sinh hoạt dân cư địa bàn nước Tuy nhiên theo đánh giá chung thì nguồn nước Long An khơng dồi dào, chất lượng nước cịn hạn chế nhiều mặt nên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống, một điểm hạn chế của Long An hạn chế việc phát triển ngành công nghiệp và nông nghiệp của mình c Tài nguyên đất Long An có một diện tích đất tự nhiên khoảng 4.493,8 km2 theo cổng thông tin của bộ kế hoạch vào đầu tư năm 2022 với nhóm đất chính, phần lớn dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất lý kém, nhiều vùng bị chua phèn tích tụ độc tố Theo báo cáo của chính phủ về kiểm kê đất đai về đất tự nhiên của Long An năm 2019 thì đó khoảng 23.289 dành cho đô thị chiếm 5,18% và khoảng 30.876 dành cho khu dân cư nông thôn chiếm 6,87% Nếu chia làm hai nhóm câu chính thì ta sẽ có là nông nghiệp có khoảng 351.785 chiếm 78,26% và phi nông nghiệp có khoảng 97.721 chiếm 21,74% Về đất cho công nghiệp Long An thì Long An có 47 khu công nghiệp và 21 cụm công nghiệp đã được giao cho thuê sử dụng với tổng diện tích khoảng 10.722 ha, chiếm gần 2,4% diện tích đất tự nhiên của tỉnh d Tài nguyên sinh vật Long An có một diện tích rừng khá tốt với 44.481 chủ yếu là tràm và bạch đàn Về tài nguyên động thực vật của Long an bị khai thác và tàn phát nặng nề nhất là khu vực hệ sinh thái rừng tràm đất trũng phèn Long An từ tạo biến đổi điều kiện sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, đổi thay môi trường sống tự nhiên sinh vật, tác động đến trình phát triển bền vững Nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm sút rừng này trình tổ chức khai thác thiếu quy hoạch, phần lớn diện tích đất rừng chuyển sang đất trồng lúa 1.1.5 Dân cư và nguồn lao động Theo thông tin Wikipedia thì Long An có dân số khoảng 1.725.800 người với thành thị là khoảng 316.500 người (18,34%) và nông thôn là khoảng 1.409.300 người (81,66%), mật độ dân số là 384 người/km2 cao so với 317 người/km2 cả nước và dân tộc chiếm đa số lần lượt là Kinh, Khner và Hoa vào năm 2021 Về Nguồn lao động Long An thì vấn đề thiếu nguồn lao động và nguồn lao động chất lượng cao là một vấn đề nhức nhối đối với tỉnh Điều này được minh chứng qua báo cáo thông kế của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Long an từ đầu năm, dự báo cho năm 2022 Long An sẽ thiếu khoảng 51.000 lao động với việc 70% đó sẽ là lao động phổ thông chủ yếu là các ngành may mặc, giày da và 30% còn lại là lao động kỹ thuật văn phòng và bán hàng Nhưng cho đến thời điểm theo thông tin từ báo bnews thì doanh nghiệp đã tuyển dụng được 20.000 lao động vẫn còn thiếu khoảng 30.000 lao động nữa 11 Tieu luan Việc thiếu nguồn nhân lực của Long An sẽ là một đòn đánh mạnh vào tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh Đặc điểm kinh tế địa lý tỉnh Long An 2.1 Về địa lý kinh tế Long An tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long nằm vùng trọng điểm phía Nam cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Long An cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 45 km, phía đơng đơng bắc giáp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía tây tây bắc giáp tỉnh Đồng Tháp tỉnh Prey Veng Campuchia, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Tiền Giang, phía bắc tiếp giáp tỉnh Svay Rieng Campuchia 2.2 Về dân cư Long An tỉnh có dân số đơng thứ 13 nước với khoảng 1.763.754 người dân (2021) Long An xếp thứ 12 về tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) đạt 138.198 tỉ đồng, xếp thứ 14 GRDP bình quân đầu người với GRDP bình quân đầu người đạt gần 81 triệu đồng , tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9,41% ( theo Wikipedia) 2.3 Cơ sở hạ tầng Thành phố Tân An trung tâm đô thị phát triển tỉnh Long An, men theo QL 1A, cách trung tâm TPHCM khoảng 45 số Hệ thống tuyến đường tỉnh có mối quan hệ gắn kết với thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt bậc tuyến 1A, tuyến 50, tuyến 62, tuyến N1 tuyến N2 Bản đồ quy hoạch Long An hình thành trục đường động lực liên kết TPHCM – tỉnh Long An – tỉnh Tiền Giang Cơ sở hạ tầng phát triển đồng mở thời giao thương mạnh mẽ với tỉnh lân cận Nhờ vậy, Long An trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa bậc vùng Đồng Sông Cửu Long Bên cạnh hệ thống giao thơng đường bộ, tỉnh Long An cịn đặc biệt có hệ thống giao thơng đường thuỷ thuận lợi với hệ thống sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây, Tỉnh có 2,551 km đường thuỷ nội địa 2.4 Nông nghiệp Với khoảng 300.000 đất nông nghiệp, lúa nơng sản Long An, với sản lượng khoảng 2,9 triệu tấn/năm, có 1,6 triệu lúa chất lượng cao Các loại giống lúa chất lượng cao chủ yếu nông dân sử dụng gieo sạ như: nếp IR 4625, đài thơm 8, OM 4900, nàng hoa 9, ST24, ST25…Trong vùng Đồng Tháp Mười tỉnh xem vựa lúa lớn; đồng thời, khu vực góp phần cho ngành nơng nghiệp tỉnh hoàn thành tiêu sản lượng lúa đạt 2,7 triệu tấn/năm Theo đó, năm qua, vùng Đồng Tháp Mười nói riêng tỉnh nói chung cấp, ngành đầu tư từ kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, trạm bơm điện đến việc chuyển giao khoa 12 Tieu luan học - kỹ thuật nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng vùng lúa chất lượng cao Trong tháng đầu năm 2022, Long An tiếp tục mở rộng quy mô, chất lượng sản phẩm nông nghiệp chủ lực Đến nay, tỉnh củng cố lại diện tích rau CNC với gần 1.830ha, đạt 103% kế hoạch năm 2022 đạt 90% rau ứng dụng CNC giai đoạn 2021 - 2025, tập trung nhiều Cần Đước, Cần Giuộc, Đức Hịa Bên cạnh long nông sản tiếng tỉnh Long An mà trồng mang lại giá trị kinh tế cho người dân Nếu trước đây, long trồng huyện Châu Thành nay, trồng nhiều nơi khác Tân An, Tân Trụ, Thửa Thừa, với khoảng 12.000ha Ngoài long truyền thống vỏ đỏ ruột trắng, tỉnh Long An, long ruột đỏ tạo thành thương hiệu tiếng Sản phẩm long tiêu thụ thị trường nội địa chiếm 15%, 85% lại xuất sang nhiều nước, có nhiều thị trường khó tính như: Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, New Zealand, Thụy Sỹ, Nga, Để nâng chất lượng long, quyền địa phương nỗ lực nông dân thực nhiều giải pháp xây dựng, phát triển vùng long theo hướng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Dưa hấu trồng tiếng tỉnh Long An, tiếng dưa hấu Long Trì, huyện Châu Thành Ngày nay, dưa hấu khơng cịn trồng xã Long Trì mà trồng chủ yếu huyện vùng Đồng Tháp Mười Hiện nay, tồn tỉnh Long An có khoảng 2.000ha trồng dưa hấu Sản dưa hấu lượng bình quân 45.000 tấn/năm Mặc dù khơng dưa hấu Long Trì trước dưa hấu trồng vùng đất khác tỉnh Long An chất lượng, thị trường đón nhận với nhiều giống dưa Phù Đổng, Hắc Mỹ Nhân, Mặt Trời Đỏ, dưa vỏ vàng, dưa không hạt, có vị thanh, giịn đặc biệt Giờ đây, dưa hấu Long An trồng quanh năm nhờ giống công nghệ trồng mới, áp dụng nhiều biện pháp khoa học - kỹ thuật, tăng chất lượng, sản lượng dưa hấu 2.5 Hệ thống cảng biển Long An có hệ thống cảng phát triển Cửa sơng Sồi Rạp hướng biển Đông với cảng quốc tế Long An (30,000 ~ 50,000 DWT), 14 cảng thuỷ nội địa (04 cảng hàng hoá, 10 cảng chuyên dùng) Đặc biệt, Long An có Cảng quốc tế Long An - cảng biển có quy mơ lớn khu vực phía Nam, hồn tồn đáp ứng tốt nhu cầu xuất nhập nguyên liệu, hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp khu vực Là dự án nằm quần thể gồm khu dự án với tổng quy mô 1.935 ha, bao gồm: Cảng Quốc tế Long An; Khu công nghiệp Đông Nam Á Long An; Khu dịch vụ Công nghiệp Đông Nam Á Long An; Khu đô thị Đơng Nam Á Long An Trong đó, Cảng Long An có diện tích 147 ha, đầu tư xây dựng thành giai đoạn với tổng số vốn gần 10.000 tỷ đồng bao gồm: cầu cảng có 13 Tieu luan khả tiếp nhận tàu tải trọng lên đến 70.000 DWT với tổng chiều dài từ đầu Cầu cảng số đến cuối Cầu cảng số 1.670m; bến sà lan; Hệ thống nhà kho, kho ngoại quan; Hệ thống bãi container cơng trình phụ trợ khác 2.6 Hệ thống khu công nghiệp Bên cạnh vị trí thuận lợi, Long An có mơi trường đầu tư thơng thống, thân thiện, kết cấu hạ tầng phát triển, quỹ đất công nghiệp dồi dào, với 62 cụm cơng nghiệp có tổng diện tích 3.100 35 khu cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào Quy hoạch Phát triển khu công nghiệp năm 2015 định hướng đến năm 2020 Hệ thống khu cơng nghiệp có tổng diện tích gần 12.000 ha, bố trí giáp ranh TP.HCM bán kính 30 - 40 km, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu mặt hạ tầng để nhà đầu tư đến triển khai dự án đầu tư nhanh chóng, thuận lợi Tỉnh quy hoạch 31 KCN (11,391.95 ha), 25 KCN cấp giấy chứng nhận đầu tư Hiện tại, 16 KCN hoạt động (3,776.94 ha), diện tích đất cơng nghiệp cho th 2,651.92 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt 85.77% Ngành công nghiệp chủ yếu Tỉnh Long An định hướng tập trung vào ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống, khí chế tác, hóa chất - nhựa, bao bì - in, điện - điện tử, vật liệu xây dựng, công nghiệp phục vụ logistics, công nghiệp lượng với quy mô, tốc độ hợp lý, đặc biệt trọng phát triển đa dạng loại hình cơng nghiệp hỗ trợ Định hướng phát triển Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nêu rõ quan điểm phát triển tỉnh tập trung vào nội dung: Thứ nhất, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Long An phù hợp tổng thể phát triển công nghiệp nước, vùng tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An; thể mạnh nét đặc thù riêng tỉnh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vừa thuộc vùng đồng sơng Cửu Long Thứ hai, phát triển nhanh phải bảo đảm tính đồng bộ, cân đối, hiệu sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với xây dựng vùng nguyên liệu, sở tồn trữ, thương mại hóa, đô thị vệ tinh dịch vụ công nghiệp Bảo đảm đồng đầu tư vào vùng - lĩnh vực phát triển kết hợp với rà soát, điều chỉnh, xếp, tái cấu trúc vùng - lĩnh vực phát triển, phát triển quy mô sản xuất tăng cường hàm lượng công nghệ Thứ ba, phát huy tối đa nội lực (vốn, tay nghề, quản lý, nguyên liệu) kết hợp tích cực thu hút đầu tư ngoại lực nhằm tăng trưởng nhanh thu hút vốn, công nghệ, mở rộng thị trường Thứ tư ưu tiên thu hút đầu tư công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp tiên tiến, công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ Phát triển công nghiệp 14 Tieu luan tiểu thủ công nghiệp phải đảm bảo không làm thiệt hại tổn thương đến môi trường, kinh tế nông nghiệp, du lịch quốc phòng an ninh 2.7 Du lịch Long An tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam Là tỉnh miền Tây nối liền cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh Phía Đơng Đơng Bắc giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh Phía Bắc tỉnh Svay Rieng, Vương Quốc Campuchia, Phía Tây Tây Bắc giáp giáp với tỉnh Đồng Tháp tỉnh Prey Veng, Vương quốc Campuchia Phía Nam giáp với tỉnh Tiền Giang Long An nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp, ơn hịa Với Long An, mùa phát triển du lịch cao điểm tập trung vào tháng 12 đến tháng 4, vào mùa thời tiết tốt cho du khách tham quan di tích lịch sử thắng cảnh tỉnh Long An Mùa mùa Lễ hội diễn địa bàn tỉnh Long An Chính mà lượng khách thập phương nhiều nơi thường tụ hội Long An tham quan khám phá Tuy nhiên vào tháng đến tháng 11 du khách tham quan du lịch với số loại hình tham quan rừng tràm khám phá hệ sinh thái Đồng Tháp Mười Nhìn chung nhiệt độ tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tham quan Long An Đến Long An du lịch vào mùa du khách thưởng thức đặc sản vùng vườn trái sum suê trĩu mà thiên nhiên ban tặng cho tỉnhTrong số phải kể đến địa danh tiếng nơi như: Làng Tân Lập địa điểm du lịch lôi du khách khu rừng tràm xanh ngắt, khơng khí n bình giúp bạn trút bỏ gánh nặng sống hàng ngày Cần Giuộc điểm đến du lịch nghỉ dưỡng quen thuộc người dân Sài Gòn dịp nghỉ lễ Đặc trung với bồi vùng sông nước với ăn dân giã dã vơ hấp dẫn Nhà Trăm Cột: thuộc địa phận xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước Được xây dựng vào năm 1901-1903 với kiến trúc thời Nguyễn, mang dấu ấn rõ rệt phong cách Huế Nhà Trăm Cột làm hoàn toàn gỗ (cẩm lai, gõ đỏ, gõ mật), mái lợp ngói âm dương, nhà đá tảng, mặt lát gạch Tàu lục giác Các gian nội tự ngoại khách nơi tập trung cao giá trị thẩm mỹ cơng trình mà người xưa gửi gắm nét chạm Đây di tích lịch sử cấp quốc gia cần bảo tồn địa điểm du lịch tỉnh Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười: Tới du khách chiêm ngưỡng cánh rừng tràm bạt ngàn, cánh đồng sen rộng lớn với ăn Nam Bộ khơng thể chê vào đâu Chùa Tôn Thạnh: thuộc xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc chùa tiếng từ lâu lịch sử văn học Ban đầu chùa có tên Lan Nhã, hịa thượng Viên Ngộ khai sáng vào năm Gia Long thứ bảy (1808) Trong 15 Tieu luan năm 1859 -1862, nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu đất Thanh Ba, chùa Tôn Thạnh dạy học, sáng tác thơ văn, có văn bất hủ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Hiện chùa Tôn thạnh trùng tu theo kiến trúc cổ với chất liệu truyền thống hoàn tồn gỗ Nơi cịn lưu giữ nhiều di tích có giá trị tượng đồng Địa Tạng Vương Bồ Tát, chuông đồng kỷ XIX, bảo tháp sư Viên Ngộ Chùa Tơn Thạnh Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử-văn hóa năm 1997 Ưu nhược điểm địa lý kinh tế tỉnh Long An 3.1 Ưu điểm a Về cơng nghiệp Long An có vị trí địa lý thuận lợi, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngõ từ TP.HCM miền Đông Nam Bộ tỉnh/thành vùng Đồng sơng Cửu Long; có biên giới, cửa quốc tế, cảng biển Bên cạnh đó, Long An có vị trí địa lý chiến lược, quỹ đất công nghiệp dồi dào, hạ tầng giao thơng đồng bộ, sách pháp lý rõ ràng Đó yếu tố thuận lợi để phát triển cơng nghiệp Từ đầu năm 2022 đến nay, diện tích đất khu công nghiệp lấp đầy hoạt động tăng thêm gần 100ha Tồn tỉnh có 16 khu cơng nghiệp hoạt động với diện tích 2.457ha, tỷ lệ lấp đầy gần 92% Các khu công nghiệp thu hút 1.726 dự án đầu tư, có 832 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 5.431 triệu USD 894 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 106.539 tỉ đồng Đối với khu kinh tế cửa có dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 75 triệu USD, diện tích 21,2ha dự án đầu tư nước với diện tích thuê đất 0,66ha Đối với cụm công nghiệp, từ đầu năm 2022 đến nay, thu hút 22 dự án đầu tư thứ cấp vào cụm cơng nghiệp, diện tích 19,1451 Đến nay, có 22 cụm cơng nghiệp hoạt động thu hút 679 dự án với tổng diện tích đất cho thuê 795,5075 ha; tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp hoạt động đạt 90,63% Đồng thời, Long An thuận lợi việc tiếp cận nguồn nguyên liệu dồi phục vụ ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Vùng Đồng Sông Cửu Long - vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam Long An sẵn sàng đáp ứng yêu cầu mặt bằng, địa điểm, hạ tầng để nhà đầu tư đến triển khai đầu tư sản xuất, kinh doanh cách nhanh chóng, thuận lợi Ngồi ra, kết cấu hạ tầng giao thông đồng ưu lớn địa phương Long An có tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ N2, Quốc lộ 50, cao tốc TP.HCM - Trung Lương, cao tốc Bến Lức - Long Thành qua Nhiều năm qua, tỉnh đầu tư lớn cho kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thơng kết nối liên hồn khu cụm công nghiệp huyện vùng kinh tế trọng điểm tỉnh phục vụ phát triển công nghiệp trong tỉnh với Cịn giao thơng thủy, tỉnh có Cảng Quốc tế Long An cửa sơng Sồi Rạp Cảng tiếp nhận tàu 30.000 tương lai từ 50.000-70.000 Từ ưu điểm 16 Tieu luan cho thấy môi trường đầu tư tỉnh ln thơng thống, hấp dẫn, an tồn, hiệu cho nhà đầu tư b Về du lịch Với vị trí địa lý tiếp giáp Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Tiền Giang, Đồng Tháp nước bạn Campuchia, Long An có nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, đa dạng Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Long An cho hay, địa bàn tỉnh có 110 di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, danh thắng, khảo cổ, có 21 di tích cấp quốc gia Có thể thấy, Long An khơng có dịng Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đơng… cần mẫn mang phù sa bồi đắp cho vườn trái, cánh đồng lúa, rau màu, long, mà địa phương cịn có hệ sinh thái động thực vật đa dạng, hệ sinh thái rừng tràm, lau sậy, đầm sen, hoa súng nhiều loại động vật phong phú tập trung vùng Đồng Tháp Mười Đó Khu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười; Khu du lịch Cánh đồng bất tận; Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen nằm địa bàn hai xã Vĩnh Lợi, Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng công nhận khu Ramsar thứ Việt Nam thứ 2.227 giới, có diện tích 5.000 Theo chuyên gia, khu vực mơi trường sống 150 lồi thực vật, khoảng 150 loài động vật với cảnh quan rừng tràm ngập nước, rừng hỗn lồi ven sơng rạch, đầm lầy, đồng cỏ ngập nước theo mùa Khu Ramsar Láng Sen có cảnh quan lúa hoang, hay cịn gọi lúa trời, lúa ma, hay dạng cảnh quan thấp trũng, ngập nước thường xuyên với loài thủy sinh phong phú sen, súng, cỏ nước Với nhiều danh lam thắng cảnh du lịch vậy, Long An xứng đáng điểm đến hấp dẫn nhiều khách du lịch Việt Nam 3.2 Nhược điểm Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Long An Trước bối cảnh đó, cấp, ngành địa phương tỉnh Long An tập trung triển khai biện pháp tháo gỡ nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh, đồng thời gắn với bảo vệ môi trường bối cảnh dịch Covid-19 Nỗ lực vượt khó, chung tay chia sẻ Báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư Long An cho thấy, từ đầu tháng 7/2021 đến nay, dịch bệnh Covid-19 bắt đầu diễn biến phức tạp, ca nhiễm cộng đồng địa bàn tỉnh Long An liên tục tăng cao tình hình kinh tế - xã hội tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề phải thực nghiêm giải pháp phòng, chống dịch bệnh. Cụ thể, tổng cầu hàng hóa giảm mạnh khiến cho đơn hàng, hợp đồng, sản lượng sụt giảm Để trì sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải cắt giảm lao động Đến có đơn hàng, hợp đồng trở lại doanh nghiệp lại đối diện với tình trạng thiếu lao động phải thực cách ly theo quy định phòng chống dịch. 17 Tieu luan Cùng với đó, hoạt động thương mại dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề Ngành du lịch tỉnh không phát sinh doanh thu Các nhà hàng, khách sạn bị tê liệt Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tháng giảm 14,2% so với tháng trước giảm 15,85% so với kỳ Ngồi ra, lưu thơng hàng hóa giai đoạn đầu gặp khó khăn áp dụng sách phòng, chống dịch bệnh Hậu doanh nghiệp bị chậm tiến độ giao hàng, nhập hàng, chi phí lưu kho, lưu bãi tăng, cước vận chuyển tăng, tình hình sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ Tuy nhiên, theo ông Huỳnh Văn Sơn - Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Long An, đại dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh, có điểm sáng khu vực doanh nghiệp Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân địa bàn Long An nêu cao tinh thần vượt khó, tự lực, tự cường, nổ lực thích ứng với tình hình mới, trì sản xuất kinh doanh việc làm cho người lao động Khi dịch bệnh căng thẳng, doanh nghiệp, doanh nhân có nhiều giải pháp để khắc phục tác động tiêu cực dịch bệnh áp dụng làm linh hoạt, tổ chức cho cán bộ, công nhân lại nhà máy để sản xuất đáp ứng thời hạn đơn hàng theo chủ trương tỉnh, chủ động cắt giảm chi phí sản xuất, ứng dụng cơng nghệ số kinh doanh… “Trong giai đoạn vô khó khăn vừa qua, cộng đồng doanh nghiệp phát huy mạnh mẽ tinh thần đồn kết, chia sẻ khó khăn, hỗ trợ vượt qua thách thức Các doanh nghiệp chung tay chia sẻ với Chính quyền địa phương chiến chống lại đại dịch Covid-19” - ông Huỳnh Văn Sơn cho hay Trước đây, hệ thống giao thông vận tải, phục vụ nhu cầu phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế, đường nhỏ, hẹp, xuống cấp, chưa có kết nối đồng dẫn đến không theo kịp yêu cầu phát triển Tại huyện trọng điểm phát triển công nghiệp tỉnh Long An gồm: Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước Cần Giuộc, tuyến đường Quốc lộ tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương ngang qua, hệ thống giao thông vùng chưa có kết nối Vì thế, nhiều nhà đầu tư đến tìm hiểu đầu tư, dù thấy tiềm to lớn Long An e ngại hệ thống giao thông không đồng bộ, tốn chi phí vận chuyển chi phí logistics Xác định điểm nghẽn thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tỉnh Long An tâm tạo bước đột phá việc xây dựng hạ tầng giao thông vận tải, tạo tiền đề để phát triển kinh tế + Nguy ngập mặn ven biển, hạn hán vùng khác cao đầu nguồn sông Mê Công nước bị chặn đập thủy điện từ Lào, nguồn nước không đủ để trồng trọt chăn ni Báo cáo lưu ý rằng, tình hình vài năm qua, nước xả từ đập chứa làm tăng dịng chảy mùa khơ lên mức trung bình dài hạn hầu hết mùa khơ, tạo hệ tích cực tiêu cực Việc tăng dịng chảy mùa khơ mang lại lợi ích cho sản xuất 18 Tieu luan nơng nghiệp, giao thông thủy chống xâm nhập mặn Đồng sơng Mê Cơng + Đất đai: Tốn chi phí xây dựng đất phù xa: đất phù xa mềm dẻo, dễ lún nên xây dựng cơng trình cầu đường, khu cơng nghiệp phải đầu tư nhiều móng, tốn nhiều chi phí + Lực lượng lao động chuyển vùng: xu hướng thị hóa cao, người dân thiếu nguồn nước để trồng trọt có suất cao nên chuyển lên khu đô thị khu công nghiệp làm công nhân, dẫn đến tỉ lệ sản xuất nông nghiệp giảm + Ơ nhiễm mơi trường: khu cơng nghiệp sản xuất thải môi trường, dân cư tập trung thị, cách xử lí rác thải chưa hiệu +Ít khống sản, khống sản chủ yếu than bùn +Lao động tay nghề thấp, đa phần lượng lao động từ nông dân chuyển sang nên trình độ kĩ thuật tay nghề thấp CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP - - - - - Phát huy ưu điểm Địa hình rộng, phẳng lợi cho phát triển xây dựng nhiều khu công nghiệp theo diện rộng Khí hậu: bão, thuận lợi cho phát triển lâu dài khu công nghiệp Vị trí địa lý cầu nối Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ khai thác nôngthủy sản, phát triển ngành công chế biến, dễ dàng thu mua khống sản, vật liệu từ vùng Đơng Nam Bộ, tiếp thu cơng nghệ sản xuất từ Thành Phố Hồ Chí Minh Hệ thống đường sông, đường bộ, đường biển thuận lợi cho giao thương buôn bán nước: với cảng Long An Trong tương lai đường cao tốc Bến Lức, Long Thành, Dầu Dây nối với cảng Cái Mép (Vũng Tàu) hồn thành tạo điều kiện thu hút đầu tư Long An, thuận lợi giao thương nước ngồi Chính sách điều hướng sản xuất phủ: Hạn chế xây dựng khu công nghiệp sản xuất nội thành phố Hồ Chí Minh, ln chuyển dân tỉnh lân cận Long An điểm có ưu phát triển Xây dựng sở hạ tầng nội ô để đảm bảo doanh nghiệp thuận lợi phát triển Du lịch điều kiện phát triển di tích lịch sử; phát triển mơ hình du lịch trải nghiệm sơng nước, tham quan vườn trai ăn Khắc phục hạn chế: Xâm nhập mặn o Xây đê, trồng rừng chống xâm nhập mặn vùng ven biển o Chuyển đổi nuôi trồng thủy sản nước sang nuôi trồng thủy sản công nghiệp để chống xâm nhập mặn Xây dựng cơng trình theo diện rộng, hạn chế xây tòa nhà cao tầng chống sạt lún 19 Tieu luan - Nâng cao kĩ thuật xây dựng tiên tiến để đảm bảo móng - Đào tạo lực lượng lao động theo chuyên môn, để dễ dàng đưa vào dây chuyền sản xuất, theo mạnh nguồn nhân lực - Tình trạng nhiễm mơi trường khắc phục cách cải thiện công tác kiểm tra nhà nước, bổ sung hình phạt vi phạm, cải tiến quy trình xử lí rác thải cơng nghiệp - Ơ nhiễm đơng dân cư: q trình thị hóa tránh khỏi nên cần cải tiến công cụ xử lí rác thải, - Khống sản bắt buộc phải mua từ vùng khác để sử dụng PHẦN KẾT LUẬN Long An tỉnh có tiềm phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, lợi chế biến nông- thủy sản Với điều kiện tự nhiên sẵn có, sở hạ tầng đầu tư tương lai Tuy nhiên có nhiều bất lợi đất đai, nguồn nước trở nên dần, cần có đóng góp tích cực từ yếu tố người để dần cải thiện mức sống sản xuất, để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thị trường đa thành phần Định hướng phát triển cần thực trì nhiều năm để đạt kết mong đợi, thấy hiệu giải pháp đặt Tài liệu tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_An https://en.wikipedia.org/wiki/Long_An_province https://tailieutuoi.com/tai-lieu/luan-van-thac-si-dia-ly-hoc-tiem-nang-thuctrang-va-dinh-huong-khai-thac-tai-nguyen-du-lich-tinh-long-an-theo-huongphat-trien-ben-vung https://123docz.net/document/1553549-tieu-luan-dia-ly-kinh-te-thanh-hoapdf.htm https://bacmientay.vn/vi-tri-tinh-long-an.html https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx? idTinhThanh=16#:~:text=V%E1%BB%8B%20tr%C3%AD %20%C4%91%E1%BB%8Ba%20l%C3%BD%3A,%C4%90%E1%BB%93ng %20b%E1%BA%B1ng%20S%C3%B4ng%20C%E1%BB%ADu%20Long https://bnews.vn/long-an-thieu-khoang-hon-30-000-lao-dong-chu-yeu-cacnganh-may-mac-giay-da/248711.html https://baochinhphu.vn https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_An https://thoibaotaichinhvietnam.vn/ 20 Tieu luan ... AN .8 Giới thiệu Long An? ??………………………………………… …8 1.1 Tổng quan Long An Đặc điểm kinh tế địa lý tỉnh Long An 12 2.1 Về địa lý kinh tế 12 2.2 Về dân cư 12 2.3 Cơ sở... - Danh mục dự án thứ tự ưu tiên thực - Giải pháp, nguồn lực thực quy hoạch Tieu luan CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ CỦA TỈNH LONG AN Giới thiệu Long An 1.1 Tổng quan Long An Quy... điểm kinh tế địa lý tỉnh Long An 2.1 Về địa lý kinh tế Long An tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long nằm vùng trọng điểm phía Nam cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Long