Một số rủi ro trong hoạt động xuất khẩu trong những năm gần đây và biện pháp khắc phục.
Trang 1iẴM CÂN Mĩ ả BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
G £ÁW ; PGS.NGƯT vũ HỮU TỬU
HIỆN ị NGUYÊN THỊ THU HẪNG
• A 10 - K3.8 c
HÀ NỘI - 2003
Trang 2Khoa luận tốt nghiệp
LỜI MỞ DẦU
Cùng với sự tăng trướng cùa nền kinh tế thế giới Việt Nam đang liến những bước dài trên con đường phát triển: tốc độ GDP tăng trưởng khá tình trạng thất nghiệp giám rõ rệt, đời sống nhân dân được cải thiện Có được thành quà này là nhờ đường lối đúng đắn của Đàng và nhà nước ta trong định hướng phát triển nền kinh tế hướng về xuất khỏu Xuất khấu đã góp phần tạo nên một cục diện mới cho nền kinh tế Việt Nam trong khoảng 10 mím n ỏ lại đây Phải thừa nhặn một thực tế là xuất khỏu Việt Nam đã và đan" dạt dược những thành lựu to lớn các mặt hàng xuất khỏu ngày một đa dạng, thị trường xuất kháu được mở rộng sang hầu khắp các nước trên thê giới Viện Nam dang đứng nhát nhì thế giới trong xuất kháu gạo, cà phe Kim ngạch xuất kháu Việt Nam hiện nay duy trì ớ mức 18-20%/năm, đem lại nguồn thu ngoại lệ đáng kể cho nền kinh tê
T u y nhiên, k i m ngạch xuất khỏu gia tăng đồng nghĩa với nguy co l ũ i ro trong hoạt động xuất khỏu Việt Nam ngày một lớn Đ ặ c biệt là trong m ộ i nền
kinh lẽ mà. việc giao lưu buôn bán với các đối tác nước ngoài tiềm ỏn nhũng rủi ro phức tạp, trong khi Việt Nam lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh thương mại quốc tế thì những nguy cơ rủi ro này lại càng đa dạng và khó lưừiitt hơn Rủi ro trona hoạt động xuất khỏu đã và đang làm cán trớ hoạt động xuất kháu Việt Nam làm cho xuất khỏu Việt Nam tăn" trướng không xứng vói tiềm năng to lớn của đất nước Vấn để đặt ra là làm thế nào đe phòng ngừa và aiảm thiêu rủi ro xuất khỏu nhằm nâng cao hiệu quá của hoạt động xuất khấn Việt Nam góp phần vào tăng trướng kinh tế M u ố n vậy chúng la cần định dụng phàn tích và nghiên cứu nhữnc rủi ro có khá năng xúy ra đói với các doanh nghiệp xuất khỏu Việt Nam, từ đó có các biện pháp phòna naừa
và hạn che rủi ro Đày là một việc làm có rất có ý nghĩa đối với hoại dọnụ xuất khỏu Việt Nam trong điều kiện chúng ta đang phái đối mặt với nhữnu i m uy co' rủi ro xu ái khỏu cao như hiện nay Đây cũng chính là lý do em chọn dể lài:
Thị Thu Hằng - Lóp AU) - K38C - Kinh Tế Ngoại Thương I
Trang 3Khoa luận tót nghiệp
"Một S Ố rải ro trong hoạt động xuất kháu trong những năm gần đày và các biện pháp khắc phục" là để tài cho khoa luận tốt nghiệp của mình Nhung
trong phạm vi của khoa luận này, người viết chỉ đi sâu n g h i ê n cứu những rủi
ro đ ố i vói c á c doanh nghiệp xuất khẩu V i ệ t Nam trong các nghiệp vụ xuất nhập khấu và đề ra các giải pháp để phòng ngừa và hạn chẽ những r ủ i ro đ ó Luận vãn có kết cấu n h ư sau:
Chương ỉ: Tổng quan vé rủi ro trong hoạt động xuất khua
Chương li: Thực trạm; rủi ro và tình hình hạn chẽ rủi ro trong hoạt
dọn lị xuất khẩu của Việt Nam những năm <ịán đây í 1997 - 2003)
CliươiìíỊ IU: Mọt sô lỉiài pháp vê plìòiiíỊ iiíỊiìa vù lụm chê l íu ro trong
rlìời ÌỊÌIIII tới
Do hiểu biết còn hạn chế, người viết lại chưa có nhiều trái nghiệm qua thực tế nên khoa luận chỡc chỡn sẽ có những thiếu sót nhai định Em rất mong được sự t h ô n g cảm và giúp đỡ, g ó p ý của các thầy cô và các bạn để cho khoa luận thêm hoàn thiện
Hà Nội ngày 14 tháng 12 năm 2003
Sinh viển thực hiện Nguyễn Thị Thu Hằng
Thị Thu Hằng - Lóp AM) - K38C - Kinh Tê Ngoại Thương 2
Trang 4Khoa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VẾ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU
ì - KHÁI NIỆM CHUNG VÊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1 Khái niệm rủi ro
Kinh doanh là một hoạt động luôn tiềm án rủi ro và mạo hiểm nhà kinh doanh có chấp nhận rủi ro mới có thế đạt được thành quá Người không dám chấp nhận rủi ro không thế tham gia vào kinh doanh, đây là một chân
lý Tuy nhiên, một nhà kinh doanh thành đạt là người không chỉ biết chấp nhận mạo hiểm trong kinh doanh m à còn là người biết phân lích đánh nia
Ì ườn Í; trước rủi ro và tìm ra phương án để chế ngự, hạn chê lúi ro Vã) lúi ro
là gì? V à làm thê nào để có thể chế ngự được rủi ro? Dưới đây là một số khái niệm rủi ro của một số học giá:
- Theo Frank Knight (người Mỹ): "Rủi ro là sự bất trắc có thế đo lường được"1
, còn nhổng "bất trắc không đo lường được" thì chí
là nhổng rủi ro đơn thuần, không được gọi là rủi ro
- Theo Alan Willct (Mỹ): "Rui ro là bất trắc có thế liên quan đốn một biên cô không mong đợi N h ư vậy, rủi ro có liên quan đến thúi độ cùa con người: người ta không mong đợi nhổng bát trắc đó xảy ra còn nhổng bất trắc được mong đợi thì hiên nhiên không thể là rủi ro
- Inrving Plerier (Mỹ): Rủi ro là tổng hợp nhổng sự ngẫu nhiên
có thế đo lường được bằng xác suất5
Trang 6Những rủi ro m à nhà xuất khẩu có thể gặp phải trong quá trình xuất khấu có thế là:
r Rủi ro do sản phẩm có thể không được chấp nhận trên thị trường nước ngoài
r Rủi ro do bị lừa đào trong kinh doanh
f Rủi ro, tổn thất do phú sàn
r R ủ i ro phát sinh theo quy trình xuất khẩu như rủi ro do tranh
chấp về đối tượng hợp đồng, rủi ro về giá, rủi ro do sạ biên động của tý giá, rủi ro trong chuyên chở, rủi ro t r o n " thanh toán, rủi ro trong bảo hiểm
r Rủi ro do sạ biến động của môi trường tạ nhiên, chính trị pháp
lý,
3.Tính chất của rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
3.1 Rãi ro mang tính khách quan:
Mọi rủi ro đều có tính khách quan, chúng có thể xảy ra bất kỳ lúc nào
và không phụ thuộc vào ý chí của con người:
- N h ư chúng ta đã biết, vạn vật tổn tại khách quan và chúng vận động không ngừng theo quy luật của tạ nhiên, trong đó có sạ vận động của quá trình kinh doanh Trong quá trình chuyến hóa của trạng thái sạ vật có khi phát sinh sạ trục trặc trong vận động, điều này gáy lèn những thiệt hại nhất định và khõna được mong đợi Tuy nhiên, con người không the biết được bao giờ những trục trặc đó xảy ra và với mức độ như thế nào
- Sạ vận động mang lại cho con người cả tác hại và lợi ích và con người không dễ dàng từ bỏ những cơ hội đến với mình cho dù biết rủi ro có khả năng xảy ra Hơn thế, các cá nhàn tổ chức vì lợi ích của mình còn tạo ra rủi ro thông qua những tác độna vùn mõi trường, m ố i hiểm hoa Ví dụ như con người biết rằng tóc độ nhanh
có nhiều khá năng xảy ra tai nạn, nhưng người ta vẫn luôn tìm cách
Trang 7c h ế tạo ra những phương tiện có tốc độ cao, và vẫn tìm cách di chuyển nhanh hơn ở trên đường Trong hoạt động xuất kháu cũng vậy, nhà xuất kháu nhiều khi biết rằng có thế có khá năng rủi ro trong quá trình xuất khẩu, nhưng họ không thể từ bỗ bởi vì họ vẫn nhìn thấy lợi ích của mình và của cộng đồng trong đó
3.2 Rủi ro mang tính lịch sử
ơ m ỗ i thời kỳ khác nhau, mỗi giai đoạn khác nhau, rủi ro có những đặc điếm khác nhau Trong xu thế quốc tế hội nhập hiện nay các chiên lược kinh tê của các quốc gia đều hướng mạnh về xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu diễn ra trên m ọ i lĩnh vực, trong m ọ i điều kiện kinh tế, hình (hức cua hoạt động xuất khẩu ngày càng phong phú hơn thì rủi ro trong xuất khấu xuất hiện ngày càng nhiều, càng đa dạng, phức tạp và khó lường hơn Các nhà xuất khấu có thể đạt được nguồn lợi lớn hơn qua hoạt đội!!" XUÍIÌ khau đồng thòi cũng đứng trước những thách thức, những nguy cơ tiềm ân rủi ro cao hon
4 Phán loại rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
Có thê có nhiều tiêu thức để phân loại r ủ i ro trong hoạt động xuất khẩu như:
y Theo tính chất cùa rủi ro có rủi ro suy đoán và rủi ro thuần tuy
r Theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro có rủi ro cơ bàn và rủi ro
riêng biệt
r Theo nguyên nhân cùa rủi ro có rủi ro do các yếu tố khách quan
và rủi ro do các yếu tố chù quan dưa lại
r Theo đôi tượng của rủi ro có rủi ro được bảo hiếm vù rủi ro
không được bào hiểm
6
Trang 8Khoa luận tốt nghiệp
Ớ đây x i n phân chia rủi ro trong hoạt động xuất khẩu theo (chia cạnh nguyên nhân của rủi ro:
4.1 Nhóm rủi ro do các yêu tố khách quan
Các yếu tố khách quan là những yếu tố do môi trường tự nhiên, môi trường quốc tế, môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp dẫn đến rủi ro làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình xuất khấu ảnh hướng xâu đến hiệu quá xuất khấu của doanh nghiệp Không giống những doanh nghiệp hoạt động trong nước, môi trường hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu tương đối rộng nên những yếu tố rủi ro phát sinh từ môi trường ben ngoài ngày càng lớn
N h ó m rủi ro xuất khẩu do các yếu tố khách quan mang lại ban gụm: rủi ro do thiên nhiên, rủi ro chính trị, pháp lý, rủi ro do lạm phát, rủi ro do chính sách, cơ chê xuất khẩu thay đổi, rủi ro hối đoái
- Rủi ro thiên nhiên:
Là những rủi ro do thiên tai lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh tác động xấu đến quá Hình sản xuất, kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, gây thiệt hại cho doanh nghiệp Nhũng hậu quả m à rủi ro do thiên nhiên gây ra thường rất nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất kháu của doanh nghiệp Rủi ro thiên nhiên đặc biệt rất nghiêm trọng đối với những nhà xuất kháu ủ những nước nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như Châu Phi, và một số nước Châu Á Mặc dù mức độ và hậu quả do rủi ro thiên nhiên thường rất nghiêm trọng và khốc liệt song điều đó hoàn loàn không có nghĩa là chúng
ta không thế phòng ngừa và hạn chế rủi ro này trong hoại động xuất khấu
- Rin ro do chính sách ngoại thương thay đổi:
Chính sách ngoại thương là hệ thống các nguyên tắc, các biện pháp kinh tế, hành chính, luật pháp nhầm thực hiện điều tiết các hoạt động mua bán quốc tế của một Nhà nước trong nọt giai đoạn nhất định Trona hoạt động xuất khẩu do sự thay đổi chính sách ngoại thương, doanh nghiệp có the gặp rãi nhiều rủi ro khác nhau nhưng cư bản nhất văn là những rủi ro (lo các
Thị Thu Hằng - Lóp AM) - K38C - Kinh Té Ngoại Thương 7
Trang 9qui định về hạn ngạch, thú tục hải quan, thuế xuất nhập khẩu và các quy định hành chính khác
Đáy là loại rủi ro m à các nhà kinh doanh, nhất là các nhà xuất kháu lo ngại nhất M ộ t biến động mạnh về chính trị, pháp lý xảy ra có thể làm đào lộn các kế hoạch của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do vậy trước khi xây dựng chiên lược kinh doanh xuất khẩu cùa doanh nghiệp hay quyết định ký kết một hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phái nghiên cứu tình hình kinh tẽ - xã hội và dựa trên các qui định pháp luật về quán lý hàng hoa xuất nhập khẩu của cá nước xuất kháu và nước nhập khẩu
- Rủi ro do lạm phát, hòi đoái:
Rủi ro hỷi đoái là sự khổng chắc chắn về giá trị cùa một khoán thu nhập hay chi trà do sự biến động tỷ giá gày ra, có thế làm lổn thất đến aiá trị
dự kiến của họp đồng Nhà xuất khẩu thường gặp hai loại rủi ro do li giá hỷi đoái Một là rủi ro do sự sụt giá cùa ngoại tệ m à nhà xuất khẩu dùng để lập hoa đơn thanh toán hợp đồng xuất khẩu Nếu đổng ngoại lệ này giảm giá, nhà xuất khẩu sẽ nhận được một sỷ tiền nội tệ ít hơn T h ứ hai là rủi ro do ngoại tệ m à nhà xuất khẩu chọn lựa để thanh toán tăng giá Điều này sẽ ánh hường tới việc tiêu thụ sàn phẩm cùa nhà xuất khấu bới giá sản phàm sẽ trớ lên đắt hơn ớ nước ngoài
Những rủi ro vế kinh tế như lạm phát nhiều khi có tác động rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu K h i lạm phát xảy ra ớ mức cao
thì việc hợp đồng sinh lợi sẽ khỷng còii ý nghĩa Hơn nữa, do đặc điếm c ủ a
quá trình kinh doanh xuất khấu, thời gian thực hiện một hợp đổng thường tương đỷi dài, trung bình khoảng 30 đến 45 ngày Do đó, xác suất xảy ra rủi
ro lạm phát không phải là ít và mức độ rủi ro do lạm phát gây ra là m ộ i Ihiệl
hại lớn đỷi với doanh nghiệp
- Rủi ro do sự hiến độiìíị íỊÌá cà các yếu tố đầu vào
Đ ó là sự biến động về giá cả hàng hoa, dịch vụ và giá ca c á c yêu tỷ đầu vào như giá cá nguyên vật liệu, chi phí lưu thông Biến động vé giá cá
8
Trang 10Khoa luận tốt nghiệp
hàng hoa, dịch vụ cũng như những yếu t ố đầu vào nhiều k h i rất khó lường
k h i ế n các nhà xuất khẩu không kịp trở tay Có trường hợp các doanh nghiệp
ký xong hợp đồng rồi giá cả hàng hoa m ớ i biến động, dãn đến doanh nghiệp đành phải phá bỏ hợp đồng và phái chịu một khoản phỗt vi phỗm hợp đồng khá lớn, hoặc vẫn phải giao hàng nhưng không thu được khoản lãi nào, có khi còn bị l ỗ Do đó, bên cỗnh việc xác định r ủ i ro do lỗm phát doanh nghiệp hoỗt động xuất kháu không thể không tính đến loỗi rủi ro này Rủi ro do sự biến động giá cà các yếu tố đầu vào xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu cùa doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các hợp đồng xuất khẩu có thời gian dài
4.2 Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yêu tố chủ quan đưa lại
- Rủi ro do thiếu vốn:
Đê nâng cao khả năng cỗnh tranh đòi h ỏ i các doanh nghiệp không ngừng cãi tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ Đ ặ c biệt vốn đóng vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Đ a số các mỗi hàng nông sán của Việt Nam khi vào vụ, các doanh nghiệp đều phái xuất với giá
rè do không có vốn để thu mua lưu trữ chờ giá lên Bên cỗnh đó do thiếu vốn, doanh nghiệp không đủ khả năng đổi m ớ i công nghệ, mớ rộng qui m ô sản xuất tối ưu Trong hoỗt động xuất khẩu, rủi ro do thiếu vốn còn làm cho quá trình thực hiện các hợp đổng xuất khẩu không được đàm bảo, dẫn đến giao hàng chậm, từ đó không đủ sức cỗnh tranh với đối thủ và dần tới việc mất thị phán
- Rủi ro do thiếu thông tin:
Thông tin với các nhà xuất kháu đóng một vai trò rất quan trọng Các nhà xuất kháu hơn ai hết phải là những người biết rất rõ các thông tin về giá
cá sự biến động của thị trường thế giới, đặc biệt là những thông tin về đối tác Sự thiếu thông tin sẽ đem lỗi những hậu quả không xác định được cho doanh nghiệp Chính vì không nấm bắt được tình hình biến động giá cá của thị trường thế giới, nhiều doanh nghiệp trong nước đã ký những hợp đồng
Nguyễn Thị Thu Hằng - Lớp ÁM) - K.ỈSC - Kinh Tê Ngoại Thương 9
Trang 11Khoa luận tốt nghiệp
với giá thấp đến khi giá thế giới tăng vọt, làm cho giá cả trong nước của mặt hàng đó cũng tăng theo, khiến doanh nghiệp bị thua lỗ Trong điều kiện bùng nổ thông tin như hiện nay, để nhận biết và tránh những sai lệch thõng tin không còn cách nào khác là doanh nghiệp cần phái có nó như là một trong những yếu tố m à nếu không chuẫn bị trước sẽ đem đến lùi ro cho doanh nghiệp
- Rủi ro do sai lầm trong lựa chọn chiến lược kinh doanh, chinh sách và co' ché hoạt độn li của doanh nghiệp
Đáy gần như là nguyên nhân lớn nhất gây rủi ro cho doanh nghiệp xuất nhập khẫu nói chung và doanh nghiệp xuất khẫu nói riêng Chiến lược kinh doanh sai lầm về thị trường, về giá cả, về tăng quy m ô san xuất, các cơ chế về người lao động đều dẫn đến chi phí tăng, quàn lý chi phí không hợp lý, vượt quá năng lực nhà quàn trị không mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp
- Rủi ro do núnạ lực quán lý kém và do thiếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Đ ó là rủi ro khi trình độ, năng lực của nhà quán trị cũng như các chuyên gia không tương xứng với trách nhiệm cùa họ được đặt ra và vói quy
m ô tổ chức Điều này tăng nguy cơ rủi ro cao hơn đối với các doanh nghiệp xuất khẫu bới vì hoạt động xuất khẫu là một hoạt động phức tạp, đòi hói các cán bộ chuyên m ô n có một trình độ nghiệp vụ nhát định để tránh nhũng sơ suất không dáng có m à nhiều khi mang lại những tốn thất rất lớn cho doanh nghiệp, nhát là trong điều kiện hiện nay, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế diễn ra trên một phạm vi rộng, dưới nhiều hình thức và các bén đều muốn giành phần lợi hơn về mình Đây là rủi ro được xem như là phố biến cùa các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay M ộ t nhà xuất khẫu có nâng lực quán lý kém có thể sẽ gặp liên tiếp những rủi ro khác nhau Điều này có lẽ hoàn toàn đúng với thực trạng cùa đội ngũ cán bộ quản lý Việt Nam tổn tại
lừ thối kỳ bao cấp và từ đó thực tê cho thấy với đội ngũ cán bọ như vạy dã đem lại hiệu quá xuất khẫu rất thấp Nhiều doanh nghiệp xuất kháu làm ăn
Thị Thu Hằng - Lóp X i a - K.Ỉ8C - Kinh Té Ngoại Thương KI
Trang 12Khoa luận tốt nghiệp
thua l ồ do năng lực quản lý kém Hàng hoa thu gom về bảo quán không tốt,
chất lượng không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vẫn cứ xuất Uy tín hàng hoa xuất
khẩu của Việt Nam bị ảnh hướng nghiêm trọng Hiện nay rất nhiều doanh
nghiệp hoạt động xuất khẩu cùa Việt Nam còn thiếu nhân viên có trình độ
nghiệp vỏ ngoại thương, nhất là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Sự thiếu
hiểu biết về pháp luật và tập quán quốc tế m à thể hiện chào hàng khỏna sái
giá nhầm chất lượng, thiếu số lượng vi phạm giao kết trong hợp đồng và
trong L/C M ộ t khi trình độ nghiệp vỏ ngoại thương cùa nhân viên còn yếu
kém thì họ dễ dàng bị mắc lừa và hậu quá là rủi ro phát sinh thường xuyên
và liên tiếp xây ra
li VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU
Xuất khấu từ lâu đã được thừa nhận là hoạt động rãi cơ bản của hoạt
động kinh lẽ' đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc
mờ rộng xuất khẩu đế tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu
nhập khẩu cũng như tạo cơ sở cho phát triển các cơ sở hạ tầng là một mỏc
tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại của các quốc gia
1 Vai trò của xuất khẩu đôi vói nền kinh tẽ quốc gia
Xuất khẩu có vai trò rất quan trọng đối với việc cung cấp nguồn vốn
cho mỗi quốc gia lạo đà cho tăng trướng và phát triển kinh tế của mồi quốc
nia Bẽn cạnh đó xuất khẩu còn góp phần thúc đẩy đời sống xã hội của quốc
sia và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
LI Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước
Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới k h i bắt đầu bước vào quá trình phát
triển kinh tế đều phái thông qua bước công nghiệp hoa hiện đại hoa nén kinh
tế Điều này đòi hỏi một số vốn lớn đế nhập khấu m á y móc thiết bị cóng
nghệ tiên tiến cũng như đầu tư vào cơ sớ hạ tầng Nguồn thu cơ bán và quan
Thị Thu Hằng - Lóp AU) - K38C - Kinh Tế Ngoại Thương
Trang 13trọng nhất đế tạo vốn cho nhập khẩu này chính là từ xuất kháu Nguồn vốn
từ xuất khấu tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định quy m ô và tốc độ tăng
trường của hoạt động nhập khẩu Thêm vào đó nguồn thu từ xuất khẩu cũng
tạo tiền đề để tăng các nguồn vồn từ bên ngoài cho nhập khẩu như đáu tư
nước ngoài, vay nợ, thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ trong nước vì có
thấy dược khứ năng xuất khẩu- nguồn vốn duy nhất để trà nợ thì mới tạo
được niềm tin từ bên ngoài rót vốn vào trong nước
1.2 Xuất khẩu góp phần chuyến dịch cơ cáu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển
Dưới lác động cùa xuất khấu cơ cấu xuất kháu và liêu dùng cua thè
giới đã, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
Xuất phát từ quan điếm t oi thị trường thê giới là mục tiêu để l ổ chức
sứn xuất và xuất khẩu xuất khẩu lác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đáy sứn xuất, thể hiện:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phái n iên
Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt may xuất kháu các ngành khác
như bông, kéo sợi, nhuộm hấp lẩy sẽ có điều kiện phát triển
- Xuất kháu tạo điều kiện mở rộng thị trường sán phẩm, góp phần ổn
định sán xuất, tạo ra lợi thê kinh tê nhờ qui mô
- Xuất khấu tạo điều kiện mờ rộng khá năng cung cáp đầu vào cho
sứn xuất, mỡ rộng khá năng tiêu dùng của một quốc gia Ngoại
thương có thể cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cứ các mặt
hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần giới hạn sàn xuất cùa quốc gia
đó
- Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên m ô n hoa, tăng cường hiệu
quứ sàn xuất của từng quốc gia N ó cho phép chuyên m ó n hoa sàn
xuất phát triển cứ về chiều rộng và chiều sâu Ngày nay mồi một
loại sàn phàm người ta có thè nghiên cứu t h ử nghiệm ờ nước thứ
12
Trang 14nhất, c h ế tạo ớ nước t h ứ hai, lắp ráp ở nước t h ứ ba tiêu t h ụ ở nước
t h ứ tư và t h a n h toán thực h i ệ n ờ nước t h ứ n ă m H à n g h o a sản xuất ra
ở m ọ i nước và tiêu t h ụ ở n h i ề u nước khác n h a u n h ư vậy c h o t h ấ y tác
đ ộ n g ngược t r ớ l ạ i cùa hoạt động xuất kháu đ ố i v ớ i v i ệ c chuyên m ô n
hoa sản xuất, tạo điều k i ệ n c h o chuyên m ô n sâu hoa
1.3 Xuất kháu có tác động tích cực đến đòi sông xã hội của quốc gia
X u ấ t k h ẩ u phát triổn tạo cơ h ộ i c h o hàng t r i ệ u lao đ ộ n g có công ăn
việc làm cả t r o n g ngành có hàng xuất k h ẩ u lẫn n h ữ n g ngành có liên quan
Điều này đ ổ n g nghĩa v ớ i việc đời sống nhân dân được cài t h i ệ n k h i thu n h ậ p
cùa h ọ được nâng cao Bẽn cạnh đó, xuất k h ẩ u tạo ra ngoại tệ đẽ n h ậ p k h ấ u
tiêu dùng đáp ứ n g n h u cầu ngày càng đa dạng và p h o n g phú c ủ a nhãn dân
1.4 Xuất khẩu thúc đẩy các môi quan hệ đỏi ngoại của quốc gia phát triển
X u ấ t k h ẩ u và các m ố i quan hệ k i n h tê đ ố i n g o ạ i có m ố i tác đ ộ n g q u a
lại p h ụ t h u ộ c lẫn nhau Hoạt động xuất k h ẩ u là m ộ t hoạt đ ộ n g c h ủ v ế u cơ
bản và là hình thức ban đầu c ủ a hoạt động k i n h tế đ ố i ngoại, t ừ đó nó thúc
đáy các m ố i q u a n hệ khác phát triổn theo n h ư d u lịch q u ố c tế, báo h i ổ m q u ố c
tế, tín d ụ n g q u ố c tế N g ư ợ c l ạ i sự phát triổn c ủ a các ngành này lại là n h ữ n g
điều k i ệ n tiền đề c h o hoạt đ ộ n g xuất k h ẩ u phát triổn
X u ấ t k h ẩ u nói riêng và ngoại thương nói c h u n g d ẩ n l ớ i sự thay đổi c ủ a
n h ũ n g loại hàng h o a có thổ tiêu dùng được t r o n g n ề n k i n h t ế bằng hai cách:
- C h o phép k h ố i lượng hàng tiêu dùng khác v ớ i s ố lượng hàng hoa sàn
xuất ra
- C h o phép m ộ t sự thay đ ổ i có lợi c h o phù h ợ p v ớ i các đặc điổm cùa
săn xuất
T u y nhiên t u y t h u ộ c vào điều k i ệ n cụ t h ế c ủ a t ừ n g q u ố c g i a m à các
tác động c ủ a xuất k h ẩ u đối v ớ i các q u ố c g i a này không g i ố n g nhau
13
Trang 152 Vai trò của xuất khâu đôi vói các doanh nghiệp
Ngày nay, m ờ rộng quan hệ với các thị trường ngoài nước là một xu hướng chung cùa tất cà các quốc gia và các doanh nghiệp Việc xuất khau các loại hàng hoa và dịch vụ đem lại các lợi ích sau cho các doanh nghiệp:
- Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường t h ế giới về giá cả và chất lượng Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một
cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, m ờ rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong nước và nước ngoài trên cơ sứ hai bên cùng có lợi, tăng doanh sô và lợi nhuủn, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của doanh nghiệp
- Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quán trị kinh doanh, đổng thời có ngoại tệ đế đầu tư lại quá trình sàn xuất không những cà về chiều rộng m à còn cả chiều sâu Thêm vào đó hoạt động xuất khẩu còn khuyến khích sự phái triển các mạng lưới kinh doanh cùa doanh nghiệp chăng hạn như hoạt động đáu tư nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sàn xuất, Marketing và sự phân phối, sự mở rộng trong việc cấp giấy phép
- Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động, tạo ra thu nhủp ổn định, tạo ra ngoại tệ để nhủp khẩu vủt phẩm tiêu dùng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dán, vừa thu hút được lợi nhuủn
- Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất kháu có cơ hội mỏ rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài trên cơ
sỏ lợi ích cùa cà hai bên
Trang 16Khoa luận tốt nghiệp
n i - M Ố I QUAN H Ệ T Ư Ơ N G T Á C GIỮA RỦI RO VỚI HOẠT Đ Ộ N G XUẤT K H Ẩ U V À VIỆC HẠN C H Ế RỦI RO TRONG HOẠT Đ Ô N G XUẤT K H Ẩ U
Rủi ro luôn tồn tại song hành và có m ố i quan hệ tương tác với hoại động kinh doanh thương mại quốc tế nói chung cũng như hoạt động xuất kháu nói riêng Tăng trướng cùa qui m ô xuất khẩu đồng thời làm gia lăng qui m ô và xác suất rủi ro Ngược lại, rủi ro là nguyên nhân trực tiếp và gián
l i ế p hạn chế sự tăng trưởng của xuất khẩu Do vậy, hạn chế rủi ro xuất kháu
có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao hiệu quà của hoạt động xuất kháu
Trước hết, tăng quì mô xuất khẩu ảnh InrớiìíỊ đến rủi ro tốn thất trong hoạt (ỊộiiiỊ xuất khẩu
Nếu xác suất rủi ro không đổi, tăng qui m ô xuất khẩu sẽ tương ịng với lãng qui m ô của tổn thất Tăng qui m ô của tổn thất thông qua gia l a n " số thương vụ gặp rủi ro hoặc tăng mịc tổn thất bình quân, tịc là tăng rủi ro, tổn thất về cà phạm vi và mịc độ nghiêm trọng Trong một thời gian nhất định, tăng qui m ô xuất khẩu sẽ làm tăng tần số rủi ro, tịc là rủi ro xảy ra thường xuyên hon và ảnh hưởng tới doanh nghiệp ở mịc độ lớn hơn và ngược lại Mặt khác, tăng qui m ô xuất khấu làm cho việc điều hành, kiếm soát của chính phủ và doanh nghiệp gặp khó khăn hơn vì vượt qua khá nâng trình
độ quan lý điểu hành kinh doanh của chính phủ và doanh nghiệp, điều này làm phát sinh nhưng rủi ro mới trong hoạt động xuất khấu Thêm vào đó, tăng qui mổ xuất khẩu đòi hỏi trình độ cùa cán bộ, chuyên gia ỏ mịc cao hơn cũng như sự phát triển của cư sử hạ táng đồng bộ hơn Nhưng trên thực
tế trình độ của các cán bộ, chuyên gia và những cơ sờ hạ tầng phục vụ cho hoại động xuất nhập khẩu như thị trường, tiền tệ, hệ thống ngân hàn" tín dụng xuất khẩu, vận chuyển quốc tế, bảo hiếm hàng hoa xuất nhập khấu vẫn
Thị Thu Hằng - Lóp AU) - K38C - Kinh Tế Ngoại Thương ị ĩ
Trang 17Khoa luận tót nghiệp
chưa đủ đáp ứng với nhu cầu cùa hoạt động xuất khấu Chính vì vậy m à nguy cơ rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gia tăng
Ngoài ra qui m ô xuất khẩu tăng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phái tìm kiếm thị trường mới có nhiều bất định hơn do tìm kiếm thị trường mới nhiều khi làm tăng khoảng cách vận chuyến hàng hoa dẫn đến tâng chi phí và rủi ro khi vận chuyến Nguy cơ rủi ro xuất kháu còn tăng do doanh nghiệp chưa hiểu hết về luật pháp, tập quán thương mại, sớ thích, tâm lý tiêu dùng của nhổng thị trường này
Ntỉược lại, rá li ti rãi ro tổn thất cũng có tác động nghịch đến hoạt ítộnv, xuất khẩu:
- Rủi ro tăng làm giảm hiệu quà kinh doanh của doanh nghiệp xuất kháu do chi phí rủi ro tăng làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống
- Rủi ro làm thay đổi thái độ của doanh nghiệp đối với hoại động kinh doanh của doanh nghiệp: Như la đã biết lợi nhuận đạt được thu hút các doanh nghiệp chấp nhận mạo hiểm trons kinh doanh Nhưng vì rủi ro tổn thất thường xảy ra buộc các nhà quàn trị phái lựa chọn có kinh doanh hay không Cũng như vậy, khi chi phí và nguy cơ rủi ro xuất khấu không ảnh hường đến lợi nhuận hoặc rủi ro chác chắn không xảy ra thì doanh nghiệp có xu hướng chấp nhận mạo hiểm Nhưng nếu chi phí và nguy cơ rủi ro quá lớn hoặc nguy cơ rủi ro chắc chán sẽ xảy ra sẽ làm các doanh nghiệp né tránh rủi ro và từ bỏ
ý đinh tiên hành hoạt động xuất khẩu của mình Xé! về tổng the rủi
ro sẽ làm giảm tốc độ tâng trưởng của k i m ngạch xuất khẩu và thu hẹp thị trường quốc tê
- Tàng rủi ro cũng đồng nghĩa với việc gia lăns trứ naại khỏne the vượt qua đối với các doanh nghiệp xuất khấu từ lĩnh vực hành chính, chính trị, luật pháp, kinh tế đến điểu kiện tự nhiên, xã hội, do đó hạn chế qui m ô xuất khẩu
Thị Thu Hằng - Lớp AM) - K38C - Kinh Tê Ngoại Thương
Trang 18Khoa luận tốt nghiệp
2 Lợi ích của việc hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
Hạn c h ế r ủ i ro trong hoạt động xuất khấu có vai trò rất quan trọng và quyết định đ ố i vớ i mộ t thươn g vụ xuất khấ u n h ư sau :
- Hạn c h ế rủi ro, tốn thất làm tăng h i ệ u quả kinh doanh xuất khẩu giảm thiểu chi phí liên quan đến r ủ i ro
- Hạn c h ế r ủ i ro xuất khẩu g ó p phần biến cơ h ộ i kinh doanh của các nhà xuất khẩu trở thành hiện thực, thành lữi nhuận cao do chớp đưữc thời cơ kinh doanh
- Hạn c h ế rủi ro trong kinh doanh làm tăng uy tín cùa nhà xuâi khau trên thương trường, qua đó tạo dựng nền tàng cơ sở vững chắc cho hoạt động kinh doanh của nhà xuất khẩu và thu đưữc lữi ích kinh t ế cao N h ờ c ó uy tín trên thươn g trường m à tỷ l ệ đặt cọc bảo đ à m thực hiện hữp đổng giám, tiết k i ệ m chi phí kinh doanh cho nhà xuất khấu
N h ư vậy hạn c h ế r ủ i ro trong hoạt động xuất kháu g ó p phán nang cao
k i m ngạch xuất khẩu, tăng tích lũy cho doanh nghiệp đế lái đầu tư, thay đ ổ i công nghệ c h ế b i ế n , k é o theo nâng cao chất lưững h à n g xuất khẩu Đồng thời hạn chế lùi ro trong hoạt động xuất khẩu g ó p phần giám thiếu những thiệt hại mà doanh nghiệp k h ô n g lường trước đưữc, n â n g cao n ă n g lực cạnh nanh cho doanh nghiệp xuất khấu trên thị trường t h ế giới
3 Các phương pháp dụ báo, đo lường và quản trị rủi ro xuất khẩu
N h ư đã phân tích ở trên, rủi ro luôn tổn tại k h á c h quan đe doa hoạt động sán xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nên việc quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu là vô cùng quan trọng và căn thiết đ ố i vói các doanh nghiệp ngoại thương n h à m mang l ạ i an toàn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập kháu
Q u á n trị l úi ro là một chức năng quản trị chung đ ể q u à n trị, đánh giá, nhận dạng đ ố i p h ó với những nguyên nhân và hậu q u à cùa rủi ro đ ố i với một
tổ chức N ế u m ô i trường kinh doanh quá nhiều bất định m à k h ô n g có biện
Thị Thu Hằng - Lóp AU) - K38C - Kinh Tế Ngoại Thương 17
Trang 19pháp quản trị rủi ro tốt thì doanh nghiệp không thể trụ vững được Quán trị rủi ro có tác dụng như sau:
- Quán trị rủi ro là chức năng được hình thành một cách khách quan xuất phát từ lợi ích mang lại cho doanh nghiệp
- Quán trị rủi ro nhằm nhận dạng, ngăn chỗn, triệt tiêu những nguyên nhân gây ra rủi ro cho doanh nghiệp, đám bào doanh nghiệp có môi trường kinh doanh thuận lợi, ít bất trắc
- Quàn trị rủi ro là biện pháp nhanh chóng ứng biến khắc phục, khoanh vùng hậu quà rủi ro mỗi khi có tốn thất xảy ra, giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi, ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh
- Quản trị rủi ro làm giảm bứt những thiệt hại khi rủi ro xây ra dồng thời làm giám chi phí thực tê và chi phí cơ hội trong kinh doanh
- Cuối cùng, quản trị rủi ro chia sẻ rủi ro bàng cách tham gia bão hiểm một cách có hiệu quả, giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh
Có thè có các phương pháp dự báo rủi ro nhu sau:
- Phương pháp định lượng gồm:
r Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Là phương pháp dựa vào
những số liệu thống kê và sự cố đã xảy ra trong một khoảng thòi gian
r Phương pháp xác suất thống kê
r Phương pháp ứng dụng phân phối xác suất định lượng ngẫu
nhiên
r Qui luật phân phối xác suất
r Quy luật phân phôi nhị thức
- Phương pháp định tính:
r Phương pháp phân tích cảm quan
r Phương pháp chuyên gia: dựa trên nghiên cứu cua các chuyên
gia
Trang 20Khoa luận tốt nghiệp
RUI RO CON LAI Đ Ã
P H Â N TÍCH C H Ư A ?
N G H I Ê M TRỌNG?
CHON GIAI P H Á P
Sơ đồ ỉ Sơ đồ định dạng và phán tích rủi ro
Thị Thu Hằng - Lóp AU) - K38C - Kinh Tế Ngoại Thương 19
Trang 21Khoa luận tốt nghiệp
C H Ư Ơ N G II-THỰC TRẠNG RỦI RO V À TÌNH HÌNH HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU
CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 1997-2003
ì KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHAU VIỆT NAM THỜI KỲ
1997-2000
Thời kỳ 1997-2003 là thời kỳ xuất khẩu Việt Nam đạt được những thành tựu nhất định Thời kỳ này thê và lực của nước ta đã khác hển 10 năm trước đây, đất nước đã ra khói khủng hoảng kinh tế xã hội, cơ sớ hạ láng và năng lực sản xuất được cải thiện đáng kể, thị trường được m ớ rộng Các nguồn lực như lao động, đất đai, tài nguyên còn khá dồi dào C ơ sờ hạ tầng được cải thiện hơn, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tẽ và đấy mạnh xuất khấu Các m ố i quan hệ kinh tế thương mại với bên ngoài được m ớ rộng tạo co' hội để phát triển kinh tê và tăng cường cán cân thương mại Xuất khấu của Việt Nam thời kỳ này đạt tốc độ tăng trưởng hàng n ă m là 2 0 % , góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế quốc dân
Bảng ì: Xuất khẩu cửa Việt Nam giai đoạn 1997-2003
Năm Kim ngạch XK XK bình quân Tóc (tộ lăn li
(Tỳ USD) (USD/Người/Năm) trường (Vi/năm)
Nguồn: Cục công nghị thông tin và Hài quan - TốiìỊi cục Hái I/IIHII
Thị Thu Hằng - Lóp AU) - K38C - Kinh Tế Ngoại Thương
Trang 22Khoa luận tót nghiệp
Bảng K i m ngạch xuất khẩu cho thấy quy m ô xuất khấu thời kỳ này tăng trường khá, thể hiện sự tiến bộ vượt bậc cùa chính phủ cũng như các bộ ngành hữu quan trong việc đề ra chính sách và thực hiện các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, đồng thời cũng thấy được sự nỗ lực của cá nhân m ỗ i doanh nghiệp trong việc góp phặn nâng cao k i m ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam Tính đến tháng 10/2003, tổng k i m ngạch xuất khẩu Việt Nam là 16.53 tý USD, xấp x i bằng cà năm 2002 và gấp hơn 2 lặn n ă m 1997 Xuất khấu Việt Nam tăng tập trung chủ yếu ờ các mặt hàng dặu thô, dệt may, giày da nông sàn thúy sản là những ngành hàng m à ta có l ợ i thế Thị trường xuất khẩu chính cùa ta là các nước ASEAN, EU, Nhật, Trung Quốc, M ỹ (chiếm tới trên
Tổng 4691,4 5247 6409,2 8736,3 8589,6 l o m 10227,5
Nguồn: Tổng cục Hài Quan
Tuy nhiên phái thừa nhận một thực tế là sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chú yếu ờ dạng thô hoặc sơ chế và có giá ré hơn so với các hàng hoa cùng loại trên thị trường do hàng hoa cùa ta luôn ở thế yếu hơn và không có
uy tín trên thị trường Quy m ô xuất khẩu có tăng nhưng trên thực tế mức tăng trưởng ngày càng chậm lại Tốc độ tăng trưởng này chưa phán ánh hết thực lực của nền kinh tế nước ta chúng ta m ớ i chỉ chú trọng về lượng m à không chú ý đến việc nâng cao chất lượng, uy tín của sản phẩm Việt Nam trên thị trường Trên thực tế, k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam vải! chưa
Nguyễn Thị Thu Hằng - Lớp AU) - K.Ĩ8C - Kinh Tẽ Ngoại Thương
Trang 23Khoa luận tót nghiệp
thể có những bước đột phá đáng kế ngoại trừ trường hợp của dầu thô trong vài năm trớ lại đây Chúng ta vẫn còn phải đối mặt với những khó khăn và rủi ro cao về mặt giá cả, về thị trường tiêu thụ, về những rủi ro do tậ nhiên kinh tế, chính trị, xã hội cũng như hàng loạt những r ủ i ro do các nghiệp vụ xuất nhập khẩu mang lại Ngoài ra do thiếu thông tin do các khó khàn về không gian, khoáng cách địa lý ngôn ngữ bất đồng nên các doanh nghiệp Việt Nam bỏ qua nhiều cơ hội để xuất khẩu
li THỤC TRẠNG RỦI RO CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU VIỆT NAM THEO NGHIỆP vụ KINH DOANH XUẤT NHẬP K H Ẩ U THỜI
KỲ 1997 - 2003
Có thể nghiên cứu rủi ro trong hoạt động xuất khẩu cùa Việt Nam theo nhiều khía cạnh: rủi ro xuất khấu theo nguyên nhân, rủi ro xuất kháu theo nhóm hàng, rủi ro xuất kháu theo khu vậc thị trường nhưng trong phạm vi của luận vãn này chù yếu nghiên cứu theo các điều khoản được quy định trong hợp đồng xuất nhập khẩu như sau:
1 Rui ro do tranh chấp về đòi tượng họp đồng
Tranh chấp về số lượng, chất lượng chiếm đại đa số trong các hợp đồng mua bán ngoại thương Người mua thường lợi dụng sơ hở của người bán khi quy định các điều khoản về số lượng, chất lượng hàng hoa trong hợp đồng để đòi giảm giá hàng hay từ chối nhận hàng k h i thấy tình hình thị trường thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho mình Người bán thường rơi vào tình thế "tiến thoái lưỡng nan" khi gặp tranh chấp loại này, vì khi đó hàn!* đã đóng gói chuyên chở sang nước người mua nếu không chấp nhặn giảm giá thì phải mất chi phí để mang hàng về và thay thế bằng một ló hàng khác, không nói là chất lượng hàng sẽ giảm sau một thời gian dài chuyên chở Thõng thường thì các nhà xuất khẩu Việt Nam thường phải chấp nhận
Thị Thu Hằng - Lớp AM) - K38C - Kinh Tê Ngoại Thương
Trang 24Khoa luận tốt nghiệp
giám giá hàng hoặc là tìm m ố i khác để bán hàng ngay trên thị trường đó với giá ré khi bị từ chối nhận hàng
Thử nhất là traiìlì chấp về quy cách phẩm chất cùa lìùiìíỊ hoa nó
thường liên quan đến chất lượng và nơi xác định chất lượng của lô hàng Phẩm chất của hàng hoa có thể được xác định theo nhiều cách khác nhau như theo mẫu, theo phẩm cấp, theo tiêu chuẩn, quy cách hàng hoa, hoặc theo hàm lượng chất chủ yếu tuy theo từng loại hàng hoa cụ thế V à một khi đã quy định về phíím chất hàng hoa trong hợp đảng thì người bán phái tuyệt đối tuân thủ giao hàng đúng với phẩm chất như quy định trong hợp đảng Nếu người bán vi phạm sai lầm này thì hậu quả thường rất nặng như đã nói ở trên
Trên thực tế, mặc dù người bán có tuân thù đúng điều khoán về chất lượng trong hợp đảng khi giao hàng thì rủi ro vẫn có thế xây ra do hàng hoa
của la chủ yếu là chuyên chở bằng đường hiên Sau một thời gian d à i Iiiỉàv
trên biên chịu sự ảnh hướng của biến cố thời tiết nén không tránh khỏi sự suy giám về chất lượng như thúy phần trong gạo tăng, bông bị ngấm nước, hàng quần áo bị nhàu nát Do vậy các nhà xuất khẩu Việt Nam cần hết sức thận trọng trong việc ký kết điều khoản về chất lượng trong hợp đảng cá về phàm chất của hàng hoa lần nơi kiểm tra chất lượng hàng hoa
Việc kiếm tra phàm chất của hàng hoa ớ bến đi hay bến đến, do cơ quan nào kiếm tra và có tính chất quyết định hay không cũng là một vấn để tôi quan trọng Thông thường thì bên nào cũng m u ô n giành quyển bẽn kiêm tra chất lượng là cơ quan của nước mình, và đặc biệt là kiểm tra ờ bến nước mình Nếu hợp đổng quy định giây chứng nhận phẩm chất được cấp ớ bẽn đi
là có tính quyết đinh chung thẩm thì giấy này có giá trị pháp lý rõ ràng buộc người mua và giải thoát trách nhiệm cho người bán N g ư ờ i mua có thể phản đối aiây chứng nhận này nêu phát hiện thấy sự man trá, hàng hoa có an tỳ
có khuyết điếm trong quá trình kiếm tra hay nội dung của giấy chứng nhận không rõ ràng Trường hợp này bén bán có lợi nhất vì sau khi hàns hoa dược
k i ế m tra và cấp giây chứng nhận hàng hoa phù hợp với yêu cầu thì người bán
Nguyễn Thị Thu Hằng - Lớp ÁM) - K.ỈSC - Kinh Tê Ngoại Thương 23
Trang 25Khoa luận tót nghiệp
không còn trách nhiệm với chất lượng của lô hàng nữa cho dù khi người mua nhận được hàng chất lượng của hàng hoa có ở mức như t h ế nào
Tương tự như vậy, nếu hợp đồng quy định giấy chứng nhận phàm chát
là do ai làm tại bến đến thì nó sẽ ràng buộc trách nhiệm đối với người bán nhiều hơn nhưng không tuyệt đối Việc không quy định hay quy định không
rõ ràng giá trị pháp lý của giấy chứng nhận phụm chất thường làm cho người bán gặp khó khăn khi có tranh chấp về chất lượng xảy ra
Chúng ta sẽ xem xét một ví dụ cụ thể về tranh chấp chất lượng của công ty Y của Việt Nam và công ty X của Tiệp Khắc Công ty Y ký hợp đồng bán ớt bội cho công ty X, trong điều khoán chất lượng của hợp đồng quy định hàm lượng độc tố atlatoxin trong ớt bột phải nhỏ hơn 5 PPB (5 phần tý) như quy định của Bộ Y Tê Tiệp Khắc Trước khi hàng xuống làu X gửi điện báo cho Y kiểm tra cụn thận về hàm lượng atlatoxin Công ty Y đã mời VIETINSPECT kiêm tra hàm lượng aílatoxin và kết luận là không có Y điện báo trả lời lại cho X với nội dung: "Chất lượng hàng phù hợp với liêu chuụn xuất khụu không có aHatoxin" Nhưng k h i kiêm tra chất lượng tại cảng đến Tiệp Khắc, công ty INSPECTA do công ty X mời đến lại kết luận
là "hàm lượng aAatoxin trong ớt bột là 5 PPB" Công T y X đã phái đon kiện
Y là giao hàng không đúng phụm chất Sau khi bị khiếu nại và nhận được mẫu ớt láy đại diện từ lô hàng do INSPECTA đã giám định và niêm phong,
Y yêu cầu V I N A C O N T R O L giám định l ạ i Sau k h i giám định,
V I N A C O N T R O L khẳng định là hàm lượng aílatoxin nhỏ hơn 5 PPB Và nếu như theo quy định của Bộ Y tế Tiệp Khắc thì lô hàng này vần có thể liêu dùng được Nhưng bên X lại căn cứ vào bức điện do bên Y gửi sang trong đó thông báo là hàng không có aílatoxin để từ chối lô hàng Chính vì lối cam kết này m à Y đã phái bổi thường cho bên X
Vụ việc trên cho thấy nhà xuất kháu Việt Nam - bên Y không biết báo
vệ quyền lợi cho mình bằng cách ràng buộc giá trị pháp lý của giấy chúng nhận phàm chất k h i ký kết hợp đồng Già sử như k h i ký hợp đổng V thoa thuận rằng giấy chứng nhận phụm chất do V I N A C O N T R O L cấp có tính chất
Nguyền Thị Thu Hằng - Lớp AM) - K38C - Kinh Tê Ngoại Thương 24
Trang 26Khoa luận tót nghiệp
q u y ế t định thì k h i v ụ v i ệ c x ả y ra bên Y không bị thiệt hại H o ặ c k h i thông báo c h o bên X về k ế t quá giám định l ầ n đầu tiên, Y g h i là "'hàm lượng
a t l a t o x i n phù h ợ p v ớ i yêu c ầ u cùa B ộ Y t ế T i ệ p K h ắ c " thì cách g h i này giúp cho Y không bị ràng b u ộ c tuyệt đ ố i vào l ờ i thông báo c ủ a mình
Thứ hai \à tranh chấp ré số lượnẹ hàng hoa, c ũ n g g i ố n g như tranh
chấp về chất lượng, n h ọ n g n g u ồ n g ố c phát sinh tranh c h ấ p về sổ lượng là số lượng hàng h o a được giao, địa điếm xác định t r ọ n g lượng, k h ố i lượng và giá trị pháp lý c ủ a v i ệ c xác định ấy H à n g h o a t r o n g buôn bán q u ố c t ế trước k h i đến l a y người m u a phải trài q u a m ộ t chặng đ ư ờ n g chuyên c h ớ dài nên không tránh khói bị hao hụt d o t ự nhiên, do thay đ ổ i thời tiết, d o m ủ i mát D o v ậ y cần q u y định trách n h i ệ m cụ thế của người bán, g i ấ y c h ứ n g nhận so lượng ranh giới c h u y ể n g i a o trách n h i ệ m c ủ a người bán và người m u a như t r o n g trường hợp q u y định p h ẩ m chất c ủ a hàng hoa T ố t nhất là q u y định địa điểm
c u ố i cùng để xác định t r ọ n g lượng, khôi lượng hàng hoa, là ờ cảng đi, như
thê thì người bán sẽ được chuyên giao trách n h i ệ m s ớ m hơn và an toàn hơn Trên llụrc tế, d o không có n h i ề u k i n h nghiêm t r o n g buôn bán q u ố c lố nhà xuất kháu V i ệ t N a m thường bán hàng theo giá FOB, l ứ c là việc chuyên giao trách n h i ệ m đối v ớ i lô hàng được tiến hành ở cảng đi, làm n h ư vậy nhà xuất khấu V i ệ t N a m sẽ g i ả m được trách n h i ệ m đ ố i v ớ i r ủ i r o x ả y đến với lõ hàng nhưng phái bán với giá thấp hơn nhiều.nhưng có k h i mặc dù bán hàn" giá
F O B nhưng nhà xuất k h ẩ u V l ệ t N a m vẫn phải b ồ i thường c h o n h ọ n g tốn thát xây ra đôi v ớ i lô hàng do các d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m luôn nhò bé và chịu
"lép vế" trước bạn hàng nước ngoài Trường h ợ p không q u y định trách
n h i ệ m c ụ t h ể t r o n g h ợ p đổng thì thường m a n g l ạ i rắc r ố i n h i ề u hơn và thường d ầ n đến tranh chấp k i ệ n tụng m à bất lợi thường rơi vào phía nhà xuất khấu V i ệ t N a m do h ọ chưa a m h i ể u n h i ề u về luật pháp và tập quán thương mại q u ố c tế
C ó thể thấy điểu khoăn về số lượng, chất lượng của hàng hoi! Ì rong
họp đ ồ n g là vò cùng q u a n trọng, nó là nguyên nhân gây r a tranh chấp nhiều nhài a i ưa người bán và người m u a t r o n g aiao dịch q u ố c tế Đ e đề phòng r ủ i
Nguyên Thị Thu Hấn" - Lóp AIO - K38C - Kinh Té Ngoại Thương lĩ
Trang 27Khoa luận tót nghiệp
ro do những tranh chấp này gây ra, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần đặc biệt lưu ý đến việc quy định trong hợp đồng với các điều khoán này vì chi cần một sơ ý nhỏ trong hợp đồng cũng có thế dẫn đến những thiệt hại to lớn không chí về tài chính m à còn là vấn đề uy tín trong kinh doanh cùa doanh nghiệp
2 Rủi ro vé giá
Điều khoản giá lù một điựu khoán trung tâm cùa hợp đồng mua bán ngoại thương vì giá cả là yếu tố cơ bản nhất đẻ hình thành nên việc mua bán Giá xuất kháu được tính dựa trên tổng chi phí hoặc chi phí biên thực lố, tức
là khi bán một lô hàng nào đó người ta thường dựa vào giá thành của hàng hoa đó chi phí về chuyên chở, bảo hiựm cho hàng hoa khi bán hàn!;, thuế cộng thêm với khoán lãi của người xuất kháu đự có được giá bán cùa hàng hoa đó Người xuất khẩu thường phải chịu rủi ro vé giá do chi phí xuất kháu lãng, rủi ro do giá cà trên thị trường thế giới giám l úi ro do bị ép giá
\ 'é l ùi ro thì chi phí xuất khâu tàn tị trong khi giá bán không đổi hoặc
có vu hướng giâm N h ư ta đã biết, giá bán bao gồm giá trị thực tế của hàng
hoa chi phí lưu thông, thuế và lũi dự lính Giá trị thực tế của hàng hoa ờ đây
có the là siá thu mua hoặc giá thành sản phẩm.Vấn đề xảy ra là sau khi hợp ctồns đã được ký kết, tức là giá cả đã được thoa thuận thì các yếu l ố câu thành nia hiến động điều này làm các khoản lãi d ự tính giám đi hoặc không còn nữa Đây là lúi ro thường cặp đối với cúc nhà xuất kháu vì có thế sau khi
ký hợp đồng thì giá cá hàng hoa thu mua hoặc giá nguyên nhiên liệu lăng đột biến do mãi m ù a hay do nguồn cung khan hiếm R ủ i ro này đặc hiệu hay xây ra đối với hàng nông sản Việt Nam phải chịu chi phối rất lớn của yếu tố thời tiết Thèm vào đó các khoán thuế liên quan đến các doanh nghiệp xuất khấu cũng góp phần làm chi phí xuất khẩu tăng M à như ta đã biết các văn bàn pháp luật của Việt Nam thường thay đổi thất thường không dự đoán trước được nhiều k h i còn chồng chéo mâu thuẫn nhau M ộ t nhà xuất khẩu vừa ký kết hợp đổng bán hàng xuất khẩu với mức giá m à anh ta đã lính toán
Nguyên Thị Thu Hấn" - Lóp AIO - K38C - Kinh Té Ngoại Thương 26
Trang 28Khoa luận tót nghiệp
theo giá cả hàng hoa thu mua trên thị trường và theo mức thuế đang được áp dụng vào thời điếm đó Đ ộ t nhiên sau khi ký kết hợp đồng thì nhà nước ban hành luật thuế mới trong đó tăng mức thuế lên hay có một trận bão hay lụt
áp đến làm vụ m ù a năm đó thất thu, hàng hoa trờ nên khan hiếm và giá cá thu mua tăng cao đột biến Nhiều k h i sau những rủi ro đó phát sinh thì giá thành cho sản phàm trở nên cao hon so với giá bán ban đầu Lúc này nhà xuất khấu chỉ còn lạa chọn một trong hai cách sau: không thạc hiện hợp đồng và chịu một khoản tiền phạt do không thạc hiện hợp đồng: hoặc là thạc hiện hợp đồng và chịu một khoản thua lồ cho việc thạc hiện hợp đổng này và giữ được uy tín của mình
Tiếp theo là rủi ro do lỊÌá cá ÌIÙIIÍỊ hoa trên thế iỊÌỚi lên xuống hấp bênh, và có MI hướiiíị ỊỊÌàm Trên thạc tê, các mặt hàng chủ yếu của la là
nông sán các mại hàng nguyên nhiên liệu thô trong khi sán phàm chẽ biến
xu ái kháu rất ít Do vậy xuất kháu của ta chịu ánh hường lớn của xu hướng giá cánh kéo đang diễn ra rất mạnh trên thê giới Có thể nghiên cứu mội số mặt hàng cụ thể m à ta đang có lợi thế xuất khẩu để thấy rõ những bất lợi này
r Mặt hàng gạo
Gạo là mặt hàng chủ lạc của Việt Nam trong những năm gán đây Gạo xuất khẩu cùa Việt Nam đã có mặt ớ trên 82 nước trên thế giới và Việt Nam đứng thứ hai về xuất khấu gạo trong nhiều năm nhưng chủ yếu là gạo
có phàm cấp trung bình và thấp, gạo có phẩm cấp, chất lượng cao mới chiếm khoảng 35-40% tổng lượng, về cơ cấu thị trường: Việt Nam xuất khấu 4 7 % sang Châu Á 3 0 % sang Châu Phi 9 % sang Trung Đông và 7 % sang Châu Mỹ.Kinh doanh xuất kháu gạo của Việt Nam chưa thật hiệu quả
Thị Thu Hằng - Lớp AM) - K38C - Kinh Tê Ngoại Thương li
Trang 29Bảng 3: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời kỳ
giảm (giá sàn lượng (1000 tấn)
(-Giá X K trung bình của V N (USD/táh)
Tốc độ tăng(+)/
giàm(-)
so với kỳ tróc (%)
Giá trị X K trung bình của V N (1000 USD)
Tốc độ tãng(+) /giám(-)
- Nguồn cung vượt lượng cẩu về gạo trên thị trường quốc tế gây ra cạnh tranh giữa các nhà xuất khẩu các nước đẽ bán được hàng Điều này gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu Việt Nam vì chúng la có chi phí giá thành sàn xuất cao hơn so với các nước Ngoài ra chúng
ta còn phải mất thêm chi phí qua các nước trung gian đổ xuất khấu hàng T h ê m vào đó, các nước xuất khẩu gạo khác trên thế giới như Thái Lan M ỹ đều là những nước xuất khẩu gạo nhiều năm nén có lợi thế hơn chúng ta trong việc chiếm lĩnh thị trường và có thị trường tiêu thụ ổn định
Trang 30Khoa luận tót nghiệp
- Chất lượng gạo của ta có tiếng là thấp và không đổng đều, chính vì vậy m à giá gạo của ta luôn rẻ hơn của Thái Lan từ 20-30 USD/tấn ngay cả với những loại gạo cùng phẩm cấp
- Chúng ta tiếp thị sản phẩm chủ yếu vào thị trường bất lợi và có khả năng thanh toán thấp như thị trường Châu Phi, thị trường Nam á Các nhà nhập khẩu các nước này luôn gặp khó khăn t r o n " việc mể L/C và đàm phán phương thức thanh toán, làm tăng rủi ro về giá cho các nhà xuất kháu gạo Việt Nam
- Phương thức xuất kháu của ta không phù hợp với từng loại thanh toán
Ngoài ra do tình hình chiến sự ờ Nam Á trong nhiều tháng qua đã làm tăng chi phí vận tái và bào hiểm, làm giảm đáng kể nhu cầu nhập khấu gây bãi lợi và làm giảm tốc độ xuất khẩu gạo của Việt Nam
N h à m bình ổn giá cả cho mặt hàng gạo, giảm thiếu rủi ro do giá đối với các nhà xuất khẩu mặt hàng này, tháng 11/2003, 5 nước xuất kháu gạo hànc đáu thế giới là Việt Nam, Thái Lan, Trung quốc, ấn Đ ộ và Pakislan-Ihành viên của H ộ i đổng hợp tác buôn bán gạo, đã nhóm họp tại Việt Nam bàn vẽ biện pháp bình ổn giá cả cho mặt hàng này
r Mặt hàng cà phê
Cà phê cũng là một mặt hàng chủ lực của Việt Nam Sản lượng và k i m ngạch xuất khấu cùa mặt hàng cà phê không ngừng tăng lên trong những năm sần đây, kèm theo rủi ro cũng tăng theo Mặt hàng chủ yếu cùa ta là cà phô vối nên giá không cao Mạt khác do nhu cầu tiêu thụ cà phê trong nước còn rãi nhò bé nên nhũng rủi ro trong xuất khẩu cà phê do giá là tương đối cao Thời gian vừa qua, đặc biệt là năm 2000, các nước trong hiệp hội xuất khẩu cà phê thế giới đã phải lên tiếng là Việt Nam đang bán cà phê với giá
tự sái khi chúng ta bán với giá 6500 VND/kg trong k h i chi phí đầu tư cho Ì
kg cà phê là 14000-15000 VND Mặc dù nhà nước ta chủ trương mua Ì
Nguyên Thị Thu Hằng - Lớp AU) - K.Ĩ8C - Kinh Tẽ Ngoại Thương 29
Trang 31Khoa luận tót nghiệp
lượng lớn cà phê từ người nông dân nhằm trợ giá xuất kháu nhưng đó chỉ là biện pháp tình thế
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam thời kỳ
giám (-) sán lương (1000 tấn)
Giá XK trung bình cùa V N (USD/tấn)
Tốc độ tãng(+j/
giám(-) giá
so với kỳ trác (%)
Giá trị XK trung bình của V N (1000 USD)
Tóc độ tâng (+)/giàm(- ) giá trị XK Oi)
Nguồn: Cục câng líịịliệ Thông tin và Hai quan - Toiìiị cục Hái quan
Qua bảng trên ta thấy sản lượng cà phê xuất khấu tăng 2,7 lần nhưng giá trị xuất khẩu giảm 1 0 % do giá cà phê giảm mạnh theo hướng bất lợi cho các nhà xuất khẩu Việt Nam N ă m 2000 chúng ta thiệt hại Ì lý USD do giá
cà phê giám so với năm 1995, nếu tính theo giá trung bình thì thiệt hại là
600 triệu USD
Thời kỳ 1999-2000 là thời kỳ khó khăn nhất đối với xuất kháu cà phê Việt Nam giá bán cà phê của ta thấp hơn giá thành như đã nói ớ trẽn, càng bán thì càng lộ Chỉ tính riêng trong năm 2000, người trộng cà phê bị lỗ hàng nghìn tý VND
N ă m 2001 là năm đầy thử thách đối với ngành cà phê Việt Nam, giá
cà phê xuống thấp chưa từng thấy từ trước tới nay (trung bình giá mua gom
cà phê đối với nông dãn chỉ đạt 4000VND/kg), bộc l ộ hết những khó khăn
do sự cạnh tranh khốc liệt, gay gắt của cơ chế thị trường
Có thế thấy rõ nguyên nhân của rủi ro do giá cà cà phê như sau:
- Biến động cung - cầu cà phê trên thị trường thế giới
- Nhà nước không tiên lượng được nhu cầu của thị trường
Thị Thu Hằng - Lớp AM) - K38C - Kinh Tê Ngoại Thương lí)
Trang 32Khoa luận tót nghiệp
- Sai lệch do định hướng chiến lược hàng nông sản xuất kháu và chính sách thúc đẩy hàng xuất khấu Việt Nam
- Chất lượng cà phê của ta không đồng đều, sản xuất manh mún thiếu điều kiện sơ chế, bào quản
- Chúng ta chủ yếu giao dịch thông qua trung gian bằng giá FOB chưa tạo dựng được một hệ thống kênh phân phôi ứ thị trường nhầp kháu chủ yếu Nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng dài hạn với khách hàng nước ngoài theo nguyên tắc: Theo giá cà phê Luân Đ ô n trừ lùi
300 USD/tấn
- Không quản lý tôi các đầu mối xuất kháu dẫn đến việc cạnh tranh mua hàng để xuất kháu tạo chi phí đầu vào cao, cạnh tranh bán làm giá xuất kháu thấp, làm tổn hại đến k i m ngạch xuất khấu mặt hàng này của Việt Nam
Tuy nhiên trong năm 2003 đã có những dấu hiệu đáng mừng, giá cả của mặt hàng cà phê được cái thiện đáng kế nên mặc dù số lượng xuất khẩu giám từ 5-10% nhưng giá trị vẫn tăng cao (gần 5 0 % ) Đây là một dâu hiệu đáng mừng đối với các nhà xuất khẩu cà phê và người trồng cà phê Việt Nam Nhưng rủi ro về giá cà phê giám vẫn luôn là một rủi ro tiềm ấn đối với ngành xuất khấu cà phê của Việt Nam, đặc biệt là khi cà phê ớ các nước là đói thủ cạnh tranh chính cùa ta như Braxin được mùa Giải pháp triệt đê cùa vấn đề này là loại bò những vườn cà phê kém phàm chất, năng suất tháp chi phí đầu vào cao đê cà phê Việt Nam có khả năng cạnh tranh về giá trên thị trường thê giới
> Mặt hàng dấu thô
Việt Nam có tiềm năng về dầu mỏ, sản lượng khai thác và xuất khấu lên tới hàng chục triệu tấn/nãm, góp phần không nhỏ vào tổng k i m ngạch xuất khấu của Việt Nam đặc biệt là trong những năm gần đây Tuy nhiên sản phẩm xuất khấu của ta chi là dầu thô chưa qua c h ế biến nén giá ca còn thấp Thêm vào đó giá cà của mặt hàng này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
Nguyên Thị Thu Hấn" - Lóp AI0 - K38C - Kinh Té Ngoại Thương
Trang 33Khoa luận tót nghiệp
đặc biệt là tình hình chính trị giữa các nước trên t h ế giới nén cũng chứa đựng rủi ro cao Nhưng nhìn chung cầu của mặt hàng này khá ổn định và có xu hướng tăng nén cũng không đáng lo ngại lắm về mặt giá cà
Bang 5: Tình hình xuất khẩu dầu thô của Việt Nam thời kỳ
giám (-) sụn lượng
(1000 tán)
Giá X K trung bình của V N (USD/tấn)
Tốc độ tãng(+j/
giụm(-) giá
so với kỳ trước (%)
Giá trị X K trung binh của V N
(Ì000 USD)
Tốc độ tăng (+)/giám(-) iíiá trị X K
('/<) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Nguồn: Cục công nghệ thâiiíỊ tin và Hài quan - Tổng cục Hùi (/MUI
C ó thế thấy sụn lượng dầu thô xuất khẩu tăng liên tục với lốc độ khá cao, trung bình tăng 26%/năm, nhưng giá trị xuất kháu lại biến đổi thất thường Ví dụ như năm 1998 sàn lượng khai thác và xuất khấu dầu thó của Việt Nam là 12145 nghìn tấn (tăng 2507 nghìn tấn tương đương với 23,8%
so với năm 1997) nhưng k i m ngạch xuất khấu cùa mặt hàng này lại giụm
188 triệu USD, còn nếu tính theo giá dầu bình quân năm 1997 thì con số thiệt hại là 529 triệu USD do biến động giá cụ dầu trẽn thế giới Tuy nhiên năm 2003 cũng là một năm đáng mừng đối với xuất khẩu dầu thô Việt Nam, chỉ trong l ũ tháng đầu năm 2003, giá trị xuất khẩu của dầu thô là 3111 triệu USD, lăng 19,8% về giá trị xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2002 dù lượng chí tăng có 2,8%
N h ư vậy rủi ro về giá đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
là rất lớn do giá quv định trong hợp đổng mua bán ngoại thương dược hình thành trên một căn bụn tĩnh Nhưng từ thời gian ký họp đồna đến khi trá tiền
Nguyên Thị Thu Hằng - Láp AU) - K38C - Kinh Tẽ Ngoại Thương 32
Trang 34Khoa luận tót nghiệp
là cà một thời gian dài, giá trong hợp đổng có thế chịu những biến động m à
ta vãn gọi là hiện tượng "trượt giá" Giá thành phẩm có thể lên xuồng do biến động trong chi phí sàn xuất: giá nguyên liệu, chi phí chuyên chớ thuế suất, lãi suất, giá nhân công lên xuống bất thường khiến cho người bán có thể đứng trước những rủi ro cao do sả chênh lệch giữa giá hợp đồng và giá thị trường vào lúc hàng được giao và tiền được trà
3 Rủi ro do sả biến động của tỳ giá
T i ề n tệ có chức năng tính toán, thanh toán trong buôn bán và
là đối tượng của buôn bán Do vậy, bản thân tiền tệ chứa đảng nguy cơ biến động về giá trị và rất nhạy cảm với tình hình kinh tế chính trị Khôn" lường trước được sả biến động của tỷ giá là nguy cơ r ủ i ro thường trảc cua các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Trên thảc tế giao dịch buôn bán quốc tế giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu là dảa trên đồng USD Ư ớ c tính có tới 7 0 % hợp đồng thương mại được ký hàng ngày trên thế giới đều sử dụng đồng USD đẽ tính toán và thanh toán Việc cá thế giới phụ thuộc vào đồng USD trong thanh toán quốc lẽ và d ả trữ ngoại tệ tiềm ẩn Ì nguy cơ rủi ro rất cao, nó phụ thuộc vào sả ổn định của nền kinh tế Mỹ và của đồng USD Sả biến động của tý giá có thê mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp này nhưng lại gáy bất lợi cho các doanh nghiệp khác và ngược lại Thông thường lợi ích cùa nha xuất khấu sẽ bị tổn hại nếu đổng tiền họ sử dụng trong giao dịch buôn bán đẽ tính toán và thanh toán là đổng tiền yếu không ổn định hay có xu hướng giảm giá
Việc nới rộng kiếm soát của chính phủ với tý giá hối đoái đã thu hẹp khoáng cách giữa tý giá thảc với tý giá danh nghĩa Tuy nhiên đây cũng là nguyên nhân gây ra dao động thường xuyên hơn về tỷ giá trong khoái m một chối gian ngắn đã ánh hướng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất khấu Việt Nam Tỷ giá hối đoái những năm gần đây không có sả biên động lớn nhưng thay đổi theo từng ngày Nêu như tron"
Thị Thu Hằng - Lớp AM) - K38C - Kinh Tê Ngoại Thương 33
Trang 35Khoa luận tót nghiệp
thời gian này doanh nghiệp nào ký kết những hợp đồng thanh toán dùi thì sẽ gặp rủi ro trong thanh toán Sự biến động tý giá theo từng ngày còn làm cho các doanh nghiệp xuất kháu của ta không lường trước được tổn thãi có thê xây ra
Nguyên nhân của tình trạng tý giá bất định được xác định như sau:
- D ư âm của khùng hoảng tiền tệ - tài chính khu vực
- Hiện nay đồng tiền của Việt Nam được định giá trên giá trị thực của
có thế xảy ra
4 Rủi ro trong thanh toán
Có nhiều phương thức thanh toán hàng xuất nhập khấu hiện nay đó là : trà liền mặt trực tiếp, chuyên tiền nhờ thu, hàng đổi hàng tín dụng chứng từ trong đó người bán hoặc người mua đều xuất phát từ việc háo vệ quyền lợi cùa mình Người bán cận chọn phương thức thanh toán nhằm không những báo đảm chác chắn thu được tiền hàng m à còn phải trong khoáng thời gian nhanh nhất Hiện nay thanh toán bằng L/C là phương thức được lựa chọn nhiều nhất vì đây là phương thức an toàn nhất và tương đối tin cậy trong buôn bán quốc tế (chiếm tới 7 0 % ) , được coi là sự lựa chọn đương nhiên trong các quan hệ giao dịch buôn bán trong doanh nghiệp, ở đây chi
Nguyên Thị Thu Hằng - Lớp AU) - K.Ĩ8C - Kinh Tẽ Ngoại Thương 34
Trang 36Khoa luận tót nghiệp
đề cập đến nhưng rủi ro trong thanh toán bàng L/C đối với các nhà xuất khấu Việt Nam
Thư tín dụng là văn bán pháp lý trong đó ngân hàng mớ L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình được một bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C Thư tín dụng hình thành trên cơ sở hợp đểng mua bán, tức là phái căn cứ vào nội dung và yêu cầu của hợp đồngđể người nhập kháu làm đơn yêu cầu mớ L/C và sau khi được mở rồi L/C lại t ồ n tại độc lập với hợp đồng mua bán, có nghĩa là khi thanh toán ngân hàng mở L/C chi căn cứ vào L/C m à thói K h i nhà xuất khấu xuất trình bộ chứng từ thanh toán thì ngân hàng chỉ kiểm tra sự hợp lệ của chứng từ xem có hợp lệ với L/C hay không Nếu người bán không căn cứ vào hợp đồng đế kiểm tra L/C hoặc kiểm tra không cán thận thì đôi khi chỉ một sai sót nhỏ như dấu chấm, dấu phẩy cũng đủ đế gây khó khăn cho người xuất khấu khi nhận tiền thanh toán hàng vì ve nguyên lắc pháp lý bộ chứng từ này không phù hợp
Bộ chúng từ thanh toán đó phải đạt 5 tiêu chuẩn sau:
I Chứng từ đáy đủ: Tuy vào L/C m à yêu cầu loại chứng từ và số
lượng phải nộp cho ngân hàng khi thanh toán cũng khác nhau
2 Hoàn chỉnh vé mặt lùnlì thức bề ntịoài: Bộ chứng từ cán phái
hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu nêu trong L/C, từ m ô lả đặc điếm hàng hoa đến m ô tủ chất lượng, phương thức vận lái, giao nhận
3 Sự nghiêm ngặt vẽ mặt chứng lừ: Vì ngân hàng thanh toán tiền
cho nhà xuất kháu dựa vào bộ chứng từ chứ không dựa vào hàng hoa hay hợp đểng nên ngân hàng giám sát rất chặt chẽ nội dung cùa từng loại chứng từ có phù hợp với qui định của L/C hay không Ngân hàng thanh toán có quyển từ chối bộ chứng từ nếu có bất kỳ một sai sót nhỏ nào Ví dụ như ngân hàng có quyền không chấp nhận thanh toán với bộ chứng từ
đề điều kiện giao hàng là CFR hoặc CF nếu trong L/C đế là C&F
Nguyên Thị Thu Hằng - Láp AU) - K38C - Kinh Tẽ Ngoại Thương
Trang 37Khoa luận tốt nghiệp
4 Không mân thuần: N ộ i dung cùa các loại chứng từ xuất trình
không được m â u thuẫn nhau Các nhà xuất kháu Việt Nam thường gặp phải l ỗ i này, liên quan đến tả hàng hoa ngày tháng lập chứng từ
5 Bộ chứng từ phải được xuất trình trong đúng thời vin li qui định
Sau đây là một số rủi ro thường gặp trong phương thức thanh toán bằng L/C và nhọng biện pháp hạn chế nhọng rủi ro đó:
Bảng 6: Bảng liệt kê rủi ro trong thanh toán LIC đối với người
-Lựa chọn N H đích danh có
đủ năng lực tài chính và uy tín
-Y/c mờ L/C xác nhận tại N H đích danh hoặc tại nước X K Giao hàng
không đúng về
số lượng, cơ
cấu
-Nguồn hàng gặp bất trặc không đảm báo
-K/h n ộ i địa không thực hiện đúng H Đ -Không nghiên cứu
- N/c kỹ đơn hàng, lịch giao hàng trước khi ký H Đ Giao hàng
không đúng
phẩm chất
-Nguồn hàng gặp trác trở
-Khách hàng nội địa không thực hiện
-Giảm giá
-Liên hệ với môi giới bán hàng càng nhanh càng tót
36
Trang 38Khoa luận tốt nghiệp
đúng H Đ -Bao bì không phù hợp với phương thức vận chuyến
Giao hàng - Nguồn hàng gặp -Giám sát chặt chẽ hoặc đa chậm so với trắc t r ớ dạng hoa nguồn hàng tăng L/C quy định -Khách hàng nội địa cường công túc tạo nguồn
không thực hiện XK
đúng H Đ -Thực hiện cơ chế báo đảm
ràng buộc giao dịch trong nội địa
-Lường trước và d ự trữ thời gian giao nhặn vận chuyên làm thù tục HQ
Chuyên chể -Không qui định rõ -Tham khảo tư vân trước k h i hàng hoa trong H Đ vận ký H Đ
khônc đúng chuyến -Lựa chọn hãng tàu có uy tín,
ÚC -Hãng tàu không trụ sớ tại Việt Nam
thực hiện đúng cam -N/c kỹ tuyến đường vận kết chuyển
-Không lường trước -Tu chính L/C rồi mới giao tuyến đường chuyên hàng
chờ
Nội dung cùa -Sơ suất của người -Lập kiểm tra kỹ tính hợp lệ, chúng từ thanh lập và kiểm tra BCT số bủn của BCT nếu không toán không phù ÍT thống nhất yêu cầu sửa ngay hợp quy định -Không nghiên cứu cho phù hợp
của L/C kỹ L/C trước khi lập -Bám sát chặt chẽ vào nội
BCT dung L / C k h i lạp BCT
Thị Thu Hằng - Lóp AU) - K38C - Kinh Tế Ngoại Thương