1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn dạng bài so sánh văn học

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO 2 =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ vă[.]

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Tác giả sáng kiến: Trần Thị Thiết Mã sáng kiến: 11.51.03 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Thế kỉ XXI kỉ văn hóa tri thức Tuy nhiên, để xóa bỏ dần khoảng cách văn hóa tri thức vùng miền học sinh nơng thơn khó khăn cần phải nỗ lực nhiều, nhân tố thiếu người giáo viên Môn Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng chương trình THPT, có tảng kiến thức cơng cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng mơn học, có ý nghĩa định hình thành hồn thiện nhân cách, đồng thời góp phần tạo nên trình độ văn hoá cho học sinh Hiện chất lượng môn nhà trường quan tâm Đây vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục toàn xã hội Do vậy, nhiều năm trở lại phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói bàn luận nhiều nhiều tham luận, sáng kiến kinh nghiệm hội thảo chuyên đề Đến nay, có nhiều phương pháp hữu hiệu mà chúng tơi cho mang lại hiệu cao việc cải cách sách giáo khoa đến việc thay đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực, chủ động học sinh, dạy chuyên đề, ôn thi THPT quốc gia nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn xu Như vậy, thách thức đặt với giáo viên học sinh trường THPT tồn quốc nói chung, đặc biệt với trường THPT Tam Đảo nói riêng làm để học sinh tự tin kì thi THPT quốc gia học sinh đạt kết cao kì thi quan trọng Gần  đây, đề thi THPT quốc gia, câu điểm thường trọng vào chi tiết, giá trị đặc sắc văn bản, nhiều đề chọn hai ngữ liệu văn hai văn Đây kiểu mới, chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm học sinh q trình định hướng ơn tập cho học sinh từ phía giáo viên Thực tế, giáo viên bồi dưỡng học sinh ôn thi THPT quốc gia có phương pháp cách thức riêng hay Bản thân tơi lắng nghe, suy ngẫm trao đổi với số đồng nghiệp cơng tác Vì vậy, sáng kiến tơi muốn đưa Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Tên sáng kiến: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trần Thị Thiết skkn - Địa tác giả sáng kiến: Bồ Lý – Tam Đảo – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0974255078 E_mail: Tranthithiet.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thị Thiết Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng cho lĩnh vực môn Ngữ văn Sáng kiến đưa số phương pháp cho giáo viên việc ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Sáng kiến thức áp dụng lần đầu vào ngày 12/04/2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Khái quát chung dạng so sánh văn học Các chuyên gia văn học cho rằng: Khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo ba lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn” Thứ hai, xem thao tác lập luận cạnh thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 Thứ ba, xem “một phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận”, tức kiểu nghị luận cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi… sách giáo khoa Ngữ văn 12 Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu cần thiết Dạng đề so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Q trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích dạng đề yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn skkn Bố cục viết dạng đề so sánh văn học có phần: mở bài, thân kết Nhưng có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi 7.2 Các dạng đề cụ thể so sánh văn học Các đề thi những năm vừa qua, có những dạng và cấp bậc so sánh sau: - So sánh hai chi tiết hai tác phẩm: So sánh chi tiết ấm nước đầy và còn ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ và chi tiết bát cháo hành của Thị Nở dành cho Chí Phèo - So sánh hai đoạn thơ (diễn tả nỗi nhớ) hai bài:Tây Tiến của Quang Dũng và Tiếng hát tàu của Chế Lan Viên - So sánh hai đoạn văn (khắc họa vẻ đẹp hai dòng sông) hai bài kí: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường - So sánh hai nhân vật (vẻ đẹp khuất lấp) của: người vợ nhặt Vợ nhặt của Kim Lân và người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu 7.3 Cách làm dạng so sánh văn học * Mở bài:      Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh.  *Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ (vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (vận kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( vận nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích) *Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu Nêu cảm nghĩ thân skkn 7.4 Hệ thống số dạng đề so sánh văn học A DẠNG SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ TRONG HAI BÀI THƠ I CÁCH LÀM Mở - Giới thiệu hai tác giả hai thơ - Giới thiệu hai đoạn thơ Thân a Phân tích * Phân tích đoạn thơ thứ nhất: + Nội dung: Phân tích theo câu theo nội dung + Nghệ thuật: thể thơ, nhịp thơ, biện pháp tu từ, từ láy,… (Có thể phân tích nội dung nghệ thuật lúc câu đoạn thơ) *Phân tích đoạn thơ thứ hai: (như đoạn thơ thứ nhất) b So sánh điểm tương đồng khác biệt - Tương đồng khác biệt nội dung: + Chỉ tương đồng khác biệt nội dung - Tương đồng khác biệt nghệ thuật + Chỉ tương đồng khác biệt nghệ thuật: thể thơ, biện pháp tu từ, từ ngữ, nhịp thơ, phong cách nghệ thuật… - Lí giải khác biệt: Thời điểm sáng tác, Cách nhìn nhận tác giả, trào lưu sáng tác… ảnh hưởng đến khác biệt đó; Kết bài: - Đánh gia thành công đoạn thơ tác giả II MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi (Tây Tiến, Quang Dũng, ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 88) "Mình rừng núi nhớ skkn Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son " (Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 110) Hướng dẫn ý Mở - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn Còn Tố Hữu cờ đầu thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc - Tây Tiến (1948), Việt Bắc (1954) thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, ca quên thời gian khổ mà hào hùng, hào hoa lịch sử dân tộc - Hai đoạn thơ viết nỗi nhớ có nét đặc sắc riêng Thân a Cảm nhân đoạn thơ *Đoạn thơ “Tây Tiến” • Nội dung: Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi mảnh đất miền Tây đoàn quân Tây Tiến Mỗi địa danh nhắc đến "Sông Mã" "Sài Khao" "Mường Lát" - chặng đường hành quân, chặng đường đời nhà thơ nói riêng người lính Tây Tiến nói chung Đó "chứng nhân" lịch sử cho gian khổ hào hùng mà họ trải qua Bởi mà tiếc nuối bâng khuâng "Sông Mã xa Tây Tiến ơi", mà tha thiết "Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi" • Nghệ thuật: Nhạc điệu có hài hịa lời cảm thán với điệu cảm xúc (câu mở đầu tiếng gọi vang vọng vào không gian), mật độ dày âm vần (ri, ơi, chơi vơi) với điệp từ "nhớ" * Đoạn thơ Việt Bắc: • Nội dung: - Đoạn thơ lời bộc lộ nỗi nhớ người Việt Bắc với người cán miền xi Mình rừng núi nhớ skkn Trám bùi để rụng, măng mai để già Trám măng - lương thực chủ yếu đội ta Việt Bắc Nay người rồi, trám để rụng, măng để già không người thu hái nên buồn nhớ mênh mông Thiên nhiên mang nỗi buồn thiếu vắng Qua để thấy, khơng người nhớ nhung mà cảnh mang nỗi bùi ngùi bối thúc vào lòng kẻ người -Thiên nhiên nặng tình, nặng nghĩa với người Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son Câu hỏi thứ hai gợi nhớ đến người Việt Bắc “Hắt hiu lau xám / đậm đà lịng son” Câu thơ có hai hình ảnh tương phản: nhà đơn sơ, mộc mạc, nghèo khổ dáng vẻ “hắt hiu lau xám” gợi nỗi buồn hiu quạnh Bên “những nhà” lại chứa đựng lịng son sắc thủy chung, nghĩa tình nhân dân Việt Bắc cách mạng Đó nghĩa tình sâu nặng người góp phần làm nên Điện Biên “Lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu " • Nghệ thuật: - Lối đối đáp, xưng hơ "mình - ta" thể thơ lục bát mang đậm tính dân tộc, có sức gợi sức truyền cảm cao - Các hình ảnh hốn dụ, nhân hóa, câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ sử dụng hài hòa, đắt giá b So sánh *Điểm tương đồng: + Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ người cuộc: tha thiết, bồi hồi, sâu lắng với thiên nhiên người thời gắn bó, yêu thương kháng chiến + Đều thể phong cách thơ độc đáo, lòng thủy chung son sắt người điều thân thuộc, thời gắn bó - Điểm khác biệt: + Nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng bộc lộ trực tiếp, cụ thể: nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, khơng kìm nén bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến Đó nỗi nhớ người với cảnh cũ, người xưa thơ Tố Hữu nỗi nhớ người lại với người đi, thể cách gián tiếp qua hình ảnh hốn dụ + Hai đoạn thơ (cũng tồn thơ) sử dụng hai hình thức khác để bộc lộ cảm xúc: Tây Tiến sử dụng thể thơ thất ngôn trường thiên Việt Bắc sử dụng thể thơ lục bát skkn - Lí giải: + Hai thơ sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp + Quang Dũng Tố Hữu hai nhà thơ, hai chiến sĩ, viết nỗi nhớ người Mỗi nhà thơ có phong cách sáng tạo nghệ thuật riêng Kết Mỗi đoạn thơ dù có cách thể khác song làm bật lên lối sống ân tình, thủy chung, đáng tự hào người Việt Nam -Đề 2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa vê đêm (Trích Tâv Tiến - Quang Dũng) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương đì (Trích Việt Bắc - Tố Hữu) Hướng dẫn ý Mở - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn Còn Tố Hữu cờ đầu thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc - Tây Tiến (1948), Việt Bắc (1954) thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, ca quên thời gian khổ mà hào hùng, hào hoa lịch sử dân tộc - Hai đoạn thơ viết nỗi nhớ có nét đặc sắc riêng Thân skkn a Cảm nhân đoạn thơ * Đoạn thơ Tây Tiến: * Vị trí đoạn thơ: nằm phần mở đầu thơ * Nội dung: - Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi mảnh đất miền Tây đoàn quân Tây Tiến Mồi địa danh đuợc nhắc đến "Sông Mã" "Sài Khao" "Muờng Lát" - chặng đường hành quân, chặng đường đời nhà thơ nói riêng người lính Tây Tiến nói chung Đó "chứng nhân" lịch sử cho gian khổ hào hùng mà họ trải qua Bởi mà tiếc nuối bâng khuâng "Sông Mã xa Tây Tiến ơi”, mà tha thiêt "Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi" - Thiên nhiên miền Tây nỗi nhớ vừa hoang vu, khắc nghiệt, dội lại vừa thơ mộng, trừ tình: + Gọi tên địa danh: gợi xa xôi, hoang văng "Sương lấp": khắc nghiệt, dội + Cũng có sương lại mềm mại chùm hoa "hoa đêm hơi" - Qua miêu tả thiên nhiên, tác giả gián tiếp gợi lên vất vả, gian khổ đời lính Tây Tiến * Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ có hài hịa nét thực ảo, vừa mông lung vừa gợi cảm cảnh người (bút pháp lãng mạn) - Nhạc điệu có hài hịa lời cảm thán với điệu cảm xúc (câu mở đầu tiếng gọi vang vọng vào không gian), mật độ dày âm vần (rồi, chơi vơi, mỏi, hơi) với điệp từ nhớ lối đối uyển chuyển (câu với câu 4) tạo âm hưởng tha thiết, ngậm ngùi * Đoạn thơ Việt Bắc: * Vị trí: đoạn thơ nằm phần đầu thơ Việt Bắc * Nội dung: - Đây lời người (những cán kháng chiến gắn bó cơng tác Việt Bắc, có Tố Hữu), khẳng định với người lại rằng: dù xuôi, dù xa cách khơng gian địa lí nhớ Việt Bắc nhớ người yêu Từ đó, muốn nói nỗi nhớ tình u nỗi nhớ cháy bịng, nỗi da diết nhất, thường trực nhất, để từ khẳng định nỗi nhớ lòng thủy chung với Việt Bắc - suối nguồn ni dưỡng cách mạng skkn - Sau lời khẳng định hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc đẹp khúc hát đồng quê Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương, …là hình ảnh rât đặc trưng cho khung cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng Việt Bắc Trên trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tần tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hịa gắn bó nỗi nhớ người xi * Nghệ thuật: - Các hình ảnh hồi niệm lên thật cụ thể, rõ nét, chứng tỏ gắn bó sâu sắc nỗi nhớ tha thiết - Thể thơ lục bát, nhịp điệu thơ linh hoạt, uyển chuyển, âm hưởng ngào, tha thiết - Hình ảnh thơ giản dị, cách ví von đậm chất dân gian, phép đối, phép điệp hài hòa, cân xứng => Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: phong cách trữ tình đầy cảm xúc, thể thơ lục bát giàu nhạc điệu đậm sắc màu dân tộc, kết hợp với cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu chất gợi cảm b So sánh * Điểm tương đồng: + Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ người cuộc: tha thiết, bồi hồi, sâu lắng thiên nhiên người thời gắn bó, yêu thương kháng chiến + Đều thể phong cách thơ độc đáo, lòng thủy chung son sắt người mảnh đất thời gắn bó * Điểm khác biệt: + Nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng bộc lộ trực tiếp, cụ thế: nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không kìm nén bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến Hai chừ chơi vơi vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ nỗi nhớ da diết, thường trực, ám ảnh, mênh mông bao trùm không gian, thời gian Nỗi nhớ Tố Hữu đoạn thơ dùng nỗi nhớ tình yêu để khẳng định nỗi nhớ với quê hương cách mạng + Hai đoạn thơ (cũng toàn thơ) sử dụng hai hình thức khác để bộc lộ cảm xúc: Tây Tiến sử dụng thể thơ thất ngôn trường thiên Việt Bắc sử dụng thể thơ lục bát - Lí giải: + Hai thơ sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp + Quang Dũng Tố Hữu hai nhà thơ, hai chiến sĩ, viết nỗi nhớ người 10 skkn ... hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Tên sáng kiến: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Tác giả sáng... sáng kiến Sáng kiến áp dụng cho lĩnh vực môn Ngữ văn Sáng kiến đưa số phương pháp cho giáo viên việc ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn dạng so sánh văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Sáng kiến... chung dạng so sánh văn học Các chuyên gia văn học cho rằng: Khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo ba lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học ? ?một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn? ??

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w