CHUYÊN đề CÁCH làm DẠNG bài SO SÁNH văn học

30 9 0
CHUYÊN đề CÁCH làm DẠNG bài SO SÁNH văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: CÁCH LÀM DẠNG BÀI SO SÁNH VĂN HỌC Chuẩn bị ngày thứ 3(7/4/2020): A Lí thuyết I Tìm hiểu sơ lược dạng so sánh - So sánh đặt vật bên cạnh hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật cách toàn diện Trong văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng dạng so sánh nhằm làm bật nét độc đáo, lạ đối tượng so sánh - Mục đích: để điểm giống khắc đối tượng so sánh, từ tháy mặt kế thừa, điểm cách tân, đóng góp riêng mẻ tác giả, tác phẩm Đồng thời, hình thành kĩ lí giải ngun nhân giống khác nhau, tránh khuynh hướng “bình tán” khn văn - Các cấp độ so sánh phong phú, đa dạng, ví dụ như: +, So sánh giai đoạn văn học, xu hướng văn học, tác phẩm hay vấn đề văn học (VD: Lòng yêu nước thơ ca với thơ ca xưa; cảm hứng nhân đạo “Vợ nhặt”-Kim Lân “Một đám cưới”-Nam Cao…) +, So sánh hình tượng, nhân vật văn học (VD: Hình tượng người phụ nữ “VCAP”-Tơ Hồi “Tắt đèn”-Ngô Tất Tố…) +, So sánh hai đoạn thơ (VD: So sánh hai đoạn thơ tả nỗi nhớ “Tây Tiến”Quang Dũng “Tiếng hát tàu”-CLV…) +, So sánh hai đoạn văn (VD: So sánh hai đoạn văn khắc họa vẻ đẹp hai dịng sơng tùy bút “Người lái đị sơng Đà”-Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dịng sơng”Phủ Ngọc Tường…) +, So sánh hai chi tiết (VD: Chi tiết ấm nước đầy cịn ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ chi tiết bát cháo hành Thị Nở dành cho Chí Phèo…) II Cách làm dạng cảm thụ văn học đối sánh - Trước hết, người viết cần xác định yêu cầu đề so sánh vấn đề văn học, nhân vật văn học hay chi tiết, hình ảnh… Phải xác định trúng, nắm bát xác u cầu đề người viết viết hướng, khoanh vùng kiến thức để giải vấn đề - Tiếp đó, cần xác định rõ tiêu chí so sánh hai bình diện bao trùm nội dung tư tưởng (hiện thực khách quan, tư tưởng tình cảm tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm,…) hình thức nghệ thuật (thể loại, ngơn ngữ, kết cấu, âm hưởng, giọng điệu, hình ảnh, chi tiết, thủ pháp nghệ thuật…) - Sau đó, người viết cần phải chọn cách làm, cách làm phải thực phù hợp với lực, hứng thú thân Có hai cách làm kiểu cảm thụ văn học đối sánh: +, Cách 1: Lần lượt phân tích đối tượng sau điểm giống, khác hay lí giải nguyên nhân giống khác Cách làm dễ chưa thật hay, nhiều có ý bị trùng lặp sắc thái so sánh bị chìm +, Cách 2: So sánh song hành bình diện hai đối tượng điểm giống khác nhau, lí giải nguyên nhân giống nhau, khác Cách hay địi hỏi người viết phải có khả tư chặt chẽ, sư tinh nhạy phát vấn đề khả khái quát tổng hợp vấn đề cao B Luyện tập so sánh vấn đề tác phẩm văn học: Tính dân tộc thơ “Tương tư” – Nguyễn Bính “Việt Bắc” – Tố Hữu Phân tích đề Lập dàn ý chi tiết: 2.1 Giải thích - Tính dân tộc hiểu đặc điểm bật cộng đồng người có chung lãnh thổ, ngôn ngữ, phương thức chế độ trị trải qua thời kì lịch sử lâu dài Tính dân tộc xem thuộc tính xã hội văn học, “thuộc tính tất yếu việc sáng tạo” không bộc lộ cách rõ ràng, cụ thể thành yếu tố hữu hình mà thấm vào cảm xúc, cách nhìn phương thức thể tác phẩm 2.2 Tính dân tộc thơ “Tương tư” – Nguyễn Bính “Việt Bắc” – Tố Hữu: a) Khái quát chung hai tác phẩm - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác hai tác phẩm b) So sánh tính dân tộc hai tác phẩm * Giống nhau: - Thể thơ: hai thơ mượn vần thơ lục bát để biểu đạt bộc lộ tình cảm mình, nên giọng điệu tha thiết ngào, sâu lắng Lục bát thể thơ dân tộc, ăn sâu bắt rễ nhân dân mang cốt cách túy Việt Nam Cả hai nhà thơ vận dụng điêu luyện sáng tạo thể thơ lục bát, mang âm điệu dịu dàng duyên dáng ca dao dân ca => gợi lên tính dân tộc (thơ lục bát thể thơ truyền thống) - Hình ảnh thơ quen thuộc, gần gũi với cảnh sắc thiên nhiên đất nước: +, Tương tư: hình ảnh “thơn Đồi”, “thơn Đơng”, “con đị”, “bến nước”, “hàng cau”, “hoa bướm”, “giàn trầu”…-> hình ảnh quen thuộc, gắn bó sâu nặng sống nhân dân +, Việt Bắc: Đó hình ảnh “trám bùi”, “măng mai”, “cảnh trăng lên đầu núi”, “bếp lửa nhà sàn”…hết sức nồng ấm ăn sâu tâm khảm người Việt Nam Tất ùa vào thơ Tố Hữu cách tự nhiên thoải mái để tạo nên khơng khí dân tộc đậm đà Những hình ảnh quen thuộc, dễ hiểu, giản dị mà giàu sức biểu cảm dễ lắng sâu lưu lại lòng bao hệ bạn đọc - Sử dụng nhiều thành ngữ, lối ví von quen thuộc dân gian, phép điệp ngữ…: +, Tương tư: thành ngữ “chín nhớ mười mong” câu thơ “Một người chín nhớ mười mong người” gợi nhớ mong da diết, bệnh nhớ thương người dành cho người Cách sử dụng cách điệp ngữ chẳng hạn “một người”, “ai”… để bộc lộ trạng thái thi nhân +, Việt Bắc: điệp từ “nhớ”, điệp cấu trức câu “Mình đi,…”, “Mình về,…”, “Nhớ sao…”,… * Điểm khác: - Đề tài: +, Bài thơ Tương tư nói lên tâm trạng khắc khoải chờ mong chàng trai yêu với tình yêu đơn phương không đáp đền Mối tương tư đặt vào khung cảnh nông thôn với dáng dấp mối tình chân chất ca dao mang hương vị đồng quê mộc mạc Đây thi đề quen thuộc văn học dân gian, đặc biệt ca dao +, Bài thơ Việt Bắc cho thấy cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên, sống, người khung cảnh kháng chiến chiến khu Việt Bắc tái nỗi nhớ da diết tình cảm sâu nặng nhà thơ Từ cho thấy đạo lí ân tình thủy chung bao đời người, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người lao động - Cấu tứ: +, Tương tư: Nét chủ yếu tính cách dân tộc thơ Tương tư khuynh hướng cấu tứ khái quát mang ý nghĩa độ chín: chín nhớ mười mong dài theo tháng ngày, biệt vơ âm tín tiếp tục chờ đợi: Bao bến gặp đò với niềm hi vọng xa vời: Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào? đến mức thôi, kiểu phản ứng liệt Phong cách cấu tứ thơ tình yêu với mức độ tình cảm phù hợp dân tộc tính xuất hầu hết thơ Nguyễn Bính +, Việt Bắc: Toàn thơ niềm hoài niệm lớn chia tay lịch sử người sống gắn bó suốt 15 năm gian khổ mà nghĩa tình Việt Bắc trở thành máu thịt người cách mạng nên chia tay chia tay với lịng Nhà thơ khéo léo việc thể ân tình ân nghĩa hình thức đối đáp hai nhân vật “mình” – “ta” đậm đà nghĩa tình ca dao Lời đối đáp uyển chuyển, giao hòa thành lời đồng vọng tâm hồn người hai người kháng chiến Sáng tạo hai đại từ “mình” – “ta” thủ pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa Tố Hữu “Mình” – “ta” phân đôi thống chủ thể trữ tình “Mình” “ta”, “ta” “mình”, nhân dân kháng chiến, chiến sĩ cách mạng, nhà thơ thâm nhập, chuyển hóa vào lời độc thoại, đối thoại diễn tả cảm xúc, tình cảm chung tất người tham gia kháng chiến: kỉ niệm, mong ước, xúc động, băn khoăn, dằn vặt qua tới, phần phần người - Hình ảnh: +, Tương tư: màu sắc dân tộc tác giả khắc họa triệt để hình ảnh thơ: “ Hai thôn chung lại làng … Lá xanh nhuộm thành vàng” Những câu thơ mở trước mắt ta hình ảnh làng quê bình, đầy màu sắc dân tộc Hai thơn lại chung làng, khoảng cách không xa nỗi nhớ dường vượt xa khoảng cách làm cho xanh dân chuyển thành vàng Giống người trai héo mịn chờ đợi người yêu Xa cách khiến cho thời gian trơi qua có ngắn mà tựa ba thu, xanh chuyển thành màu vàng người nhớ nhung héo hon thương nhớ “Bảo cách trở đò giang … Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau?” Sự cách trở cách có đầu đình mà lại thấy tình xa xơi đến Hình ảnh đình gợi cho ta biết vẻ đẹp cảnh làng q dân tộc ta, khơng không gian cho sinh hoạt thường ngày mà cịn nơi cho người ta hị hẹn Chàng trai muốn trách vô tâm người gái Thế người gái vô tâm thật tương tư làm cho chàng trai ngỡ gái vơ tâm với Nỗi tương tư làm cho chàng trai thức đêm không ngủ được, câu hỏi tu từ lại cất lên thấy trách móc nhớ nhung anh “hỏi người biết cho” Và từ nỗi nhớ mà chàng khát khao gặp nàng tác giả vận dụng lối nói ước lệ ẩn dụ ca dao xưa ( bến- đò, hoa khuê các- bướm giang hồ) Đến câu thơ cuối chàng trai tiếp tục thể tâm trạng ước muốn thơng qua ta thấy hình ảnh mang đậm chất dân tộc: “Nhà em có giàn giầu …Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” Anh em cịn khoảng cách xa xơi q chừng, hình ảnh trầu cau lên với số lượng thể đơn độc lẻ loi hai bên Đồng thời thể ước nguyện chàng trai nên duyên cau trầu với hình ảnh đám cưới làng quê giản dị ngào Qua ta cảm nhận cảm xúc mà yêu phải trải qua Đó tương tư nhớ thương người khác Chính nhớ thương nên nghĩ người khác vơ tình với trách móc người ta Tình u làm cho người ta buồn vơ cớ mà trở thành có cớ Đồng thời qua ta thấy màu sắc dân tộc thơ Nguyễn Bính giàu đẹp +, Việt Bắc: Hình ảnh thơ vừa gợi tả tranh thiên nhiên (phân tích khái quát tranh tứ bình:“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi…Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”-> gợi tình yêu với thiên nhiên đất nước, khía cạnh tính dân tộc), vừa đặc tả hình ảnh người nghĩa tình, thủy chung son sắt dù trải bao khó khăn gian khổ lạc quan, hướng tương lai Những người Việt Nam hồn hậu, hiền lành anh dũng chiến đấu Đó hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp với núi, với sông với tên đất, tên miền mang hồn thiêng dân tộc khắc nghiệt, chứa đầy bao hiểm nguy Chính vậy, gợi lên tính dân tộc thơ: “Những đường Việt Bắc ta … Đèn pha bật sáng ngày mai lên” Đoạn thơ mở đầu hình ảnh đường trận với khí dũng mãnh đồn qn xung trận Hàng loạt hình từ láy “đêm đêm”, “rầm rập” với nghệ thuật so sánh cường điệu “như đất rung”, nhịp thơ dồn dập tạo âm hưởng thơ hào hùng, sảng khối vừa gợi khí chiến đấu sục sơi Hình ảnh đồn qn thật đẹp tư “điệp điệp trùng trùng” Đặc biệt, hình ảnh “Ánh đầu súng bạn mũ nan” vừa hình ảnh tả thực người lính hành qn đêm, ánh trời chiếu vào đầu súng khiến cho mũ, súng trời trở thành người bạn Song vài sắc vàng lá, "dệt vàng" Câu thơ "Với áo mơ phai dệt vàng" câu thơ nhiều thi vị, nói lên hồn thu với sắc lá, gợi lên cảm giác nhẹ, tươi sáng mùa thu đáng yêu vô Cảnh thu buồn hiu hắt bi thương có dịu nhẹ, trẻ trung đẹp Bởi cảnh thu ngồi việc so sánh với hình ảnh độc đáo, Xuân Diệu miêu tả với vẻ đẹp thơ mộng duyên dáng, tươi Bằng với “áo mơ phai dệt vàng” vừa thực vừa ảo Sắc vàng mùa thu làm sáng không gian Như mùa thu bên cạnh vẻ đìu hiu buồn, buồn đẹp cảnh vật, chứa đựng bên sức sống trẻ trung Ấy chất trẻ trung phát mắt “xanh non” tác giả sức sống tuổi trẻ tình yêu xốn xao cảnh vật +, “Mây vẩn không chim bay …Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì” Khổ cuối tranh thu tuyệt đẹp Có vẻ đẹp thiên nhiên, mây trời, cánh chim Có vẻ đẹp thiếu nữ Cảnh đẹp, người đẹp mà thoáng buồn mơ hồ mênh mông Mây cánh chim gợi lên nỗi buồn đẹp chia li "bèo dạt mây trơi" tình ca! Thi sĩ lấy "động" cánh chim bay, mây chiều trôi để đặc tả êm đềm, yên tĩnh cõi vật lòng người * Tình thu: - Đất nước: +, Tình thu mà NĐT thể thơ từ đầu gợi từ sáng, thản, niềm vui, hạnh phúc Đặc biệt, thi nhần hai trang thái mùa thu trước đứng trước mùa thu: “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội …Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Mùa thu đến “chớm lạnh”, “chớm lạnh” không đến với trời đất cỏ mà đến lòng Hà Nội Bức tranh mùa thu sau chớm lạnh thật đẹp, mà buồn Cái buồn kéo dài theo “những phố dài xao xác may”, rõ dáng “đầu không ngoảnh lại’, tâm hồn thấm thía “chớm lạnh” khoảnh khắc đầu thu, in sâu thơ mộng thủ u dấu lùi phía sau Cái buồn đọng lại khoảnh thềm nhà đầy nắng trơ trọi Đoạn thơ cảm xúc mùa thu xưa mùa thu khác rồi: “Mùa thu khác …Trong biếc nói cười thiết tha” Quả thật “mùa thu khác rồi”, khác từ người đến cảnh vật Dứt hẳn dáng “đầu không ngoảnh lại” Giờ người đứng trước mùa thu kháng chiến lồng lộng, hiên ngang, tự hào đất trời để “vui nghe” âm ríu rít sống Mùa thu làm trạng thái âm thầm lặng lẽ để sống động hẳn lên Không cịn buồn hiu hắt Khơng cịn “run rẩy” thơ Xn Diệu khơng cịn “xao xác may” thơ Nguyễn Đình Thi Ngọn gió thu thật mạnh, thật vui, gió khiến “rừng tre phấp phới” Trời thu thay áo đẹp mà vui, khơng “trong biếc” cịn “nói cười” mà lại “nói cười thiết tha” Đúng niềm vui nối niềm vui câu chữ Nguyễn Đình Thi Đây khơng niềm vui nhà thơ, mà niềm vui tràn trề, bất tận, vô bờ bến dân tộc ta sau ngày cách mạng tháng Tám Tâm trạng Nguyễn Đình Thi tâm trang vui người dân sống đất nước không cịn làm nơ lệ, niềm vui niềm tự hào làm chủ nước Mùa thu không đẹp buồn, buồn mà cịn vui, đẹp vui - ĐMTT: +, Ngay từ câu thơ đầu, ta cảm nhận nỗi buồn thê lương lịng người +, Trong tâm trạng buồn mình, với Xuân Diệu, mùa thu mùa tàn phai rơi rụng: “Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh” Mùa thu đến hoa rụng, rơi có lạ? Nhưng “những luồng run rẩy rung rinh lá” nói đến gió mà khơng thấy gió, “những nhánh khơ gầy” trơ trọi, “mong manh” mỏi mịn sống Mùa thu mang đến cho cảnh vật tàn úa, nhợt nhạt, vắng lặng, buồn bã, lạnh lẽo từ vầng trăng đến núi, từ gió đến chuyến đị ngang Cái tàn phai khơng xảy với thiên nhiên mà xảy với người Nồi buồn thấm đẫm cảnh vật mặt đất, thâm lên tận trời cao, lòng người tràn khắp chốn: “Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ …Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì” Mùa thu tác giả cảm nhận giác quan Mùa thu đau buồn, héo úa tàn phai, u uất, chia li, hồn thu hay hồn tác giả? Sự trùng hợp có lẽ đương nhiên Các thiếu nữ khơng nói lời mà hồn thu chứa đầy mắt Tâm hồn hịa vào tâm hồn thu Nỗi buồn thu len vào thấm sâu mà chẳng rõ từ đâu Chỉ biết tâm lịng nhà thơ trải Tóm lại: cảnh thu, lịng người trước mùa thu có buồn bã cô đơn, không tuyệt vọng mà tươi trẻ Tốt lên từ tồn thơ cảnh thu vẻ đẹp nỗi buồn Đó nỗi buồn đầy cảm xúc cô đơn biểu niềm yêu đời, khát khao giao cảm với đời nhà thơ Xuân Diệu Nguyên nhân giống khác - Cả hai nhà thơ nhà thơ Việt Nam, sống bầu trời Việt Nam, cảnh thu đẹp, nét thu chung miền đất nước Ta bắt gặp hai thơ se se lạnh khí trời bắt đầu vào thu, vắng vẻ đường lúc vào thu - Cảm hứng Nguyễn Đình Thi Đất nước cảm hứng tự hào làm chủ nghệ sĩ tham gia trực tiếp vào nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc độc lập tự Trong đoạn thơ nói mùa thu Hà Nội 1946, tác giả tâm trạng buồn nỗi buồn người tha thiết yêu quê hương mà phải tạm biệt quê hương lên đường nghĩa lớn Nỗi buồn khác nỗi buồn Xuân Diệu Cảm hứng chủ đạo nhà thơ niềm vui, niềm tự hào đất nước giang sơn gấm vóc, độc lập chủ quyền đoạn thơ viết mùa thu chiến khu Việt Bắc vang lên sang sảng tự hào đầy kiêu hãnh Cùng viết mùa thu mà Xuân Diệu thấy mùa thu đẹp mà buồn Cịn Nguyễn Đình Thi lại tiếp nhận mùa thu trẻo, đầy âm thanh, màu sắc, đầy niềm vui, sức sống cảnh vật người Điều đó, xét cho có nguyên nhân thời đại chi phối hồn thơ Chính cảm xúc thời đại quy định cảm hứng, qui định tình thu nhà thơ từ cảm hứng, tình thơ nhà thơ lại qui định cảnh sắc mùa thu thơ Trước cách mạng, Xuân Diệu sống cảnh ngộ người dân nô lệ Nỗi buồn người dân nước tạo nên cách nhìn, cách cảm thi nhân trước mùa thu Cịn Nguyễn Đình Thi viết Đất nước sau cách mạng lúc nhà thơ người dân tự do, nhân dân làm chủ đất nước Thời đại mới, tạo nên cảm hứng cho nhà thơ Vì vậy, cảnh thu cách nhìn, cánh cảm nhận nhà thơ trở nên trẻo, tươi sáng, tràn đầy sức sống niềm vui Đề 2: Điểm giống khác tác phẩm “Một đám cưới” Nam Cao “Vợ nhặt” Kim Lân Giới thiệu khái quát tác phẩm So sánh tác phẩm 2.1 Điểm giống: - Bối cảnh hai câu chuyện lại giống Đó câu chuyện người nơng dân năm trước Cách mạng tháng tám với tất đói nghèo , cực , bần Đối tượng mà Nam Cao Kim Lân miêu tả người dân lao động lam lũ làng quê nghèo khó Bởi lẽ nạn đói lan đến đâu người khổ nhất, đói người dân Đặc biệt, hai tác giả nhân kiện “cưới chạy đói” nơng thơn thời để phản ánh thực Có lẽ mà giá trị thực, nhân đạo tác phẩm trở nên sâu sắc: +, Nam Cao miêu tả đám cưới với đầy đủ bước Trước đám cưới khoảng thời gian dài năm để hai gia đình qua lại dạm hỏi, chuẩn bị thủ tục cho ngày cưới quần áo , nghi lễ , trầu cau vv Trong đám cưới có đầy đủ dâu , rể ,người đón, người đưa Nhưng Nam Cao khơng có mục đích miêu tả phong tục cưới hỏi nông thôn Bởi lẽ đằng sau hình thức cố gắng làm đầy đủ sơ sài , thiếu thốn đến chua chát Sở dĩ nhà trai muốn cưới gia đình họ neo người , cần có người lao động qn xuyến cơng việc Nhà gái chấp nhận cưới năm để người ta khơng cho người lừa lọc sau nhận tiền cưới trị giá 20 đồng bạc Đám cưới cô dâu không mặc áo dài , mặc quần cộc vá, áo cánh cũ Đám cưới khơng có họ hàng thân thích , khơng bạn bè , vẻn vẹn sáu người Và đám cưới lại diễn vào buổi tối giống như” gia đình xẩm dắt díu tìm chỗ ngủ” Chỉ lược qua chi tiết đủ để bạn đọc cảm nhận hết chua xót đám cưới Cái ám ảnh người đọc đối lập bề cố cho đầy đủ thực tế nghèo khổ, sơ sài Điều giúp Nam Cao diễn tả cách thấm thía cực người +, Anh cu Tràng nhặt vợ mà không cần đến chuyện mai mối , dạm hỏi , cưới xin theo thủ tục thơng thường Bởi mà đói nghèo đám cưới Kim Lân lên dội , nghiệt ngã, gợi lên chua xót, đớn đau - B +, Nam Cao nhấn nha miêu tả đói “Cuộc sống ngày khó thêm Gạo kém, thóc cao Ngơ, khoai khó chuốc mà ăn Thậm chí đến hạt muối sinh nốt ” Đằng sau lời văn tưởng sắc lạnh tâm hồn tràn ngập lòng thương cảm tác giả Bữa cơm cưới Dần diễn âm thầm, khơng khí nặng nề, buồn bã “Ba bố lặng lẽ ăn Người cha ăn vài lượt cơm, buông bát đũa Thằng lớn cơm phùng mồm bị nghẹn lần” Dần lấy chồng có lẽ bé hiểu phải làm +, Bữa cơm gia đình Tràng diễn cịn thảm hại nhiều so với bữa cơm “MĐC” Nam Cao “Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” Món “chè khốn” bà cụ Tứ khiến cho cảm giác buồn tủi, cay đắng gia đình tăng thêm “miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ không nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong, tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người” Nếu “MĐC”, Dần lấy chồng có lẽ bé hiểu phải làm thế, với “VN”-KLân, nhân vật Tràng có vợ mà chưa hết ngạc nhiên - Cả Nam Cao Kim Lân có chung kiểu kết cấu truyện Mở đầu không gian xen khoảng hồi tưởng khứ kết thúc Điều thường gặp truyện ngắn Nam Cao Mặc dù “Một đám cưới” mở lúc trời chưa sáng “còn tối om” hay “Vợ nhặt” bắt đầu vào chập tối “lúc chạng vạng mặt người” hai khoảng khắc dường gần Cái thê thảm, nhợt nhạt sống đói quay, đói quắt rõ qua màu thời gian nhờ nhờ, tối * Giá trị nhân đạo hai tác phẩm: - Đọc “Một đám cưới” Nam Cao, bên cạnh tranh thực xám xịt lòng trẻo, hiếu thảo Dần Mới 14, 15 tuổi, cô bé quán xuyên, xếp đặt công việc nhà cửa chu đáo Không qua cách nói chuyện với bố, ta cịn nhận thấy tâm hồn nhạy cảm, nếp suy nghĩ “già” tuổi cô nhiều Phải Liên, Dần trái chín sớm nắng gió đời Yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ, Dần từ năm mười hai Cũng thương cha em, Dần lấy chồng Dần Nam Cao miêu tả khóc nhiều lần, có lẽ lần Dần khóc cho Ấy bé “khóc hu hu” địi nhà chịu khổ không cho nhà bà Chánh nữa, Dần mười hai tuổi Cho đến tận lúc ta nghe thấy tiếng cuối Dần “Thầy đừng lên rừng”, ta hiểu thêm lịng bé Tất lần khóc sau này, nghĩ đến thương cha, thương em mà Nam Cao khắc hoạ thành công vẻ đẹp tâm hồn sáng, giản dị, đức hi sinh thầm lặng, cao đẹp cô bé - “Vợ nhặt” Kim Lân mang chủ đề khác Cũng thực xanh xám, lởn vởn bóng ma, bầu khơng khí tưởng ngạt thở khát vọng vươn lên sống, khát khao hạnh phúc, vươn lên chết, thảm đạm vui, mà hy vọng Ta nhận thấy bầu khơng khí chuyện chùng giãn, xen kẽ buồn vui Giữa đói giằng xé, người dân xóm chợ có giây phút “khuôn mặt hốc hác u tối họ dưng rạng rõ hẳn lên Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ” Thì họ cịn u đời Có yêu đài họ “bàn tán” trước cảnh Tràng với cô “Vợ nhặt” Họ quan tâm đến sống người khác dù sau tiếng cười vui, thực lại xuất mắt họ “Biết có ni sống qua khơng?” Và họ nín lặng Nhưng ta tin vào khát vọng sống họ Trong gia đình Tràng có lúc khơng khí “co giãn” Sau buổi tối kết thúc tiếng hờ khóc ngồi xóm vào tỉ tê lúc to, lúc nhỏ, sáng hơm sau Tràng tiếp xúc với bầu khơng khí khác hẳn Trước mắt “cảnh tượng thật đơn giản, bình thường” mà “lại thấm thía cảm động” để nhiên nhen nhóm Tràng tình cảm u thương gắn bó với gia đình Giữa nạn đói - nạn đói mà lịch sử nước ta có lẽ chẳng thể quên - có tia sáng hy vọng niềm tin vào đời thật đáng trân trọng - Tố cáo chế độ xã hội đương thời 2.2 Điểm khác * Nội dung chủ đạo: - Nam Cao chủ yếu tâm huyết với câu chuyện xảy trước đám cưới đám cưới Nhà văn không đặt vấn đề số phận người trước đói nghèo mà ơng sâu vào khám phá với tất cảm thương thân phận họ - Kim Lân tập trung nói câu chuyện sau “đám cưới”, khắc họa thay đổi tích cách, suy nghĩ, tâm hồn nhân vật, hướng tới tia sáng hy vọng niềm tin vào đời thật đáng trân trọng * Cách khắc họa thực sống: Nam Cao miêu tả đám cưới thực cịn Kim Lân nói đến việc hai người sống chung gia đình Sự khác biệt giúp Kim Lân nhiều việc lột tả số phận người vào năm đói Nhưng, tác phẩm “MĐC” Nam Cao, nhìn qua thủ tục mang tính chất lễ nghi đám cưới Dần chắn hẳn đám cưới anh cu Tràng Cái đói khơng tràn đến với tất khốc liệt đến trần trụi truyện ngắn Kim Lân Cái đói trang văn Nam Cao ngấm dần , thấm vào hành động cử chỉ, cảm nhận nhân vật Nhưng Vợ nhặt khắc họa đói nghèocó phần thê thảm so với “MĐC” ta thấy tác phẩm hướng tới niềm tin, khát vọng cao đẹp người Nam Cao có cách nhìn bi quan người nơng dân Ơng khơng tìm đường cho họ, khơng giúp họ vượt qua bế tắc cảnh nghèo hèn Kim Lân mang nhìn thực lạc quan hơn, khoẻ khoắn Cách mạng * Cách kể người mẹ: - Mẹ chồng Dần nhanh nhảu, khéo ăn khéo nói, với suy nghĩ phải khơn ngoan cho việc “Tài ăn nói người ta, đời có dịp dùng đến đọ vài lần công việc bà, mười phần xong đến chín phần Cịn tí chút mà thơi Tội khơng ngào với người ta cho yên ổn cả” - Ngược lại so với mẹ chồng Dần “MĐC”, bà cụ Tứ sau giây phút ngỡ ngàng tràn ngập tình thương đơi vợ chồng Bà không mau mồm mau miệng, bà kiệm lời người đọc lại dành cho bà tình cảm lớn * Cách kết thúc tác phẩm: - Trong “ Một đám cưới”, Nam Cao không miêu tả nhiều cảnh sau đám cưới đọng lại cuối trước câu chuyện kết thúc lại nỗi buồn dai dẳng Kết thúc câu chuyện cảnh chia tay bố Dần, cảnh chia tay đầy nước mắt Bởi lẽ sau đám cưới Dần bố người phương , người cha lên rừng kiếm sống, Dần lại nhà chồng , hai em nhỏ gửi người ni Đó “chia năm sẻ bẩy” gia đình nơng dân nghèo.Cái buồn cách kết thúc khiến người đọc bi quan đổi đời người nơng dân - Nhà văn chủ yếu nói câu chuyện sau đám cưới Đó câu chuyện hạnh phúc đêm tân hôn câu chuyện buổi sáng hôm sau Không gian cuối truyện tươi sáng.Trong đói khổ ấy, đám cưới khiến thành viên gia đình mang sinh khí mới.Họ muốn thay đổi sống việc dọn dẹp nhà cửa, dự định tương lai.Và dù thực họ phải nếm vị đắng chát bát cháo cám họ nhìn thấy cảnh đồn người phá kho thóc Nhật Như , sau đám cưới mưu cầu hạnh phúc Đám cưới giúp người ta nhìn thấy tương lai => Có thể nói, “Một đám cưới” Nam Cao có đám cưới thức thực chất lại mang khơng khí ảo não, hiu hắt tiễn đưa, truyện ngắn Kim Lân vốn làm có đám cưới đến trở thành đám cưới không cần nghi lễ Nguyên nhân giống khác - Cả hai tác phẩm thuộc dòng văn học thực, song nhà văn lại phản ánh riêng Từ đó, ta thấy khéo léo riêng nhà văn Kim Lân Nam Cao, người theo đuổi mục đích riêng trang viết họ đạt mục đích cách thuyết phục - Hai câu chuyện vận động theo hai chiều hướng ngược nhau.Cái có trở thành khơng; vốn khơng lại trở thành có Điều phản ánh hai cách nhin thực khác hai nhà văn Điều dễ hiểu “ Vợ nhặt” đời sau Cách mạng tháng tám, nhà văn có giác ngộ , tìm đường nhận đâu đường ... hành Thị Nở dành cho Chí Phèo…) II Cách làm dạng cảm thụ văn học đối sánh - Trước hết, người viết cần xác định yêu cầu đề so sánh vấn đề văn học, nhân vật văn học hay chi tiết, hình ảnh… Phải xác... thuật…) - Sau đó, người viết cần phải chọn cách làm, cách làm phải thực phù hợp với lực, hứng thú thân Có hai cách làm kiểu cảm thụ văn học đối sánh: +, Cách 1: Lần lượt phân tích đối tượng sau... khác Cách làm dễ chưa thật hay, nhiều có ý bị trùng lặp sắc thái so sánh bị chìm +, Cách 2: So sánh song hành bình diện hai đối tượng điểm giống khác nhau, lí giải nguyên nhân giống nhau, khác Cách

Ngày đăng: 25/12/2021, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan