đề thi giúp các bạn thi THPT quốc gia để các bạn có thể làm bài và đạt kết quả tốt nhất trong đợt thi sắp tới. Đề thi còn có thể giúp các 2k1er củng cố lại kiến thức môn ngữ văn và năm chắc mọi kiến thức cần có nhằm mục đích tốt cho kì thi tới. Chúc các sĩ tử thành công
I DẠNG BÀI SO SÁNH VĂN HỌC ĐỀ 1: Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận nhà thơ lại có cách khám phá thể riêng: Trong “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” (“Tây Tiến” – Quang Dũng) Trong thi phẩm “Việt Bắc”, Tố Hữu viết: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan” (“Việt Bắc” – Tố Hữu) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ ? HƯỚNG DẪN LÀM: Khái quát chung: ♣ Giới thiệu Quang Dũng, Tố Hữu hai tác phẩm: + Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp, với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí “Tây Tiến” thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ tác giả viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian + Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc, thơ ông song hành chặng đường cách mạng Việt Nam Bài thơ “Việt Bắc” thành công đặc biệt đời thơ Tố Hữu Tác phẩm vừa tình ca tình cảm cách mạng – đồn cán miền xi với nhân dân Việt Bắc, vừa hùng ca kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ mà vẻ vang dân tộc ♣ Hai đoạn trích trích từ hai thơ tái vẻ đẹp đoàn quân trận, song nhà thơ lại có cách khám phá, cách thể riêng TRÌNH BÀY CẢM NHẬN: A Đoạn thơ thơ “Tây Tiến”: *Vẻ đẹp bi thương vừa hào hùng đoàn quân Tây Tiến đường hành quân: “ Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm” Cái bi thương người lính gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu + Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc da xanh hậu tháng ngày hành qn vất vả đói khát, dấu ấn trận sốt rét ác tính + Hình ảnh “đồn binh khơng mọc tóc” khơng phải sản phẩm trí tưởng tượng mà nét vẽ xuất phát từ thực sống người lính TT: họ phải cạo trọc đầu để giảm bớt bất tiện sinh hoạt rừng để tạo thuận lợi đánh trận; có đầu khơng mọc tóc hậu trận sốt rét liên miên nơi rừng thiêng nước độc Và dù hiểu theo cách hình ảnh gợi lên gian khổ thiếu thốn, khắc nghiệt chiến tranh Tuy nhiên với cách diễn đạt độc đáo QD, người lính TT lên không tiều tụy, nhếch nhác mà kiêu dũng, ngang tàng Nói họ, QD dùng từ “đoàn binh” – gợi cảm giác đội ngũ đơng đảo, hừng hực khí + Hình ảnh “qn xanh màu lá” hiểu màu xanh áo lính hay màu xanh ngụy trang khiến cho doàn quân xanh màu Nhưng theo mạch thơ có lẽ nên hiểu câu thơ miêu tả gương mặt xanh xao, gầy yếu sốt rét rừng, sống kham khổ Ở đây, cách diễn đạt của QD tinh tế miêu tả đồn qn “xanh màu lá” khơng phải xanh xao, người lính mà hài hòa với thiên nhiên, ốm mà không yếu, ốm mà trẻ trung, tràn đầy sức sống Đặc biệt, kết hợp từ “dữ oai hùm” gợi cho người đọc thấy gương mặt xanh xao, gầy ốm người lính tốt lên vẻ dội, kiêu hùng hổ nơi rừng thiêng Dường như, miền đất hoang sơ, bí ẩn có bóng hổ rình rập, đe dọa với “cọp trêu người” người lính có “oai hùm” dội, uy nghi để chế ngự chiến thắng Liên hệ: Những sốt rét rừng khơng có thơ Quang Dũng mà để lại dấu ấn đau thương thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung Thơ ca thời kỳ kháng chiến viết người lính thường nói đến bệnh sốt rét hiểm nghèo: “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi” (“Đồng chí” – Chính Hữu) “Giọt giọt mồ rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế” (“Cá nước” – Tố Hữu) Sau nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ viết bệnh sốt rét rừng người lính vần thơ tê tái: “Nơi thuốc súng trộn vào áo trận Cơn sốt rừng dọc tuổi xuân” *Cái hào hoa: + Thủ pháp nghệ thuật đối lập ngoại hình ốm yếu tâm hồn bên làm nên khí chất mạnh mẽ người lính “Khơng mọc tóc” cách nói ngang tàn lính, hóm hỉnh đùa vui với khó khăn gian khổ + Thể qua cách dùng từ Hán Việt “đoàn binh” Chữ “đồn binh” khơng phải “đồn qn” gợi lên mạnh mẽ lạ thường hùng dũng Ba từ “dữ oai hùm” gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm Qua ta thấy người lính Tây Tiến mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ “mắt trừng” đôi mắt tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu đốn làm kẻ thù hoảng sợ *Họ chàng trai Hà Nội hào hoa, lãng mạn: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” + “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” đôi mắt thao thức quê hương Hà Nội, dáng kiều thơm mộng Mộng mơ gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội ♣ Người lính TT khơng biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội: phố cũ, trường xưa,… hay xác nhớ bóng dáng người bạn gái Hà Nội yêu kiều, diễm lệ Đó động lực tiếp thêm sức mạnh để họ vững vàng tay súng, sẵn sàng cống hiến, hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc, mục tiêu lí tưởng cao đẹp: “Quyết tử cho Tổ Quốc sinh” B Đoạn thơ thơ “Việt Bắc”: *Vẻ đẹp hào hùng đoàn quân: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng” + Đại từ sở hữu “của ta” vang lên cách dõng dạc thể niềm tự hào người làm chủ đất nước, đồng thời khẳng định Việt Bắc chiến khu tự + Khơng khí sơi ngày chiến dịch tác giả tái sinh động qua từ ngữ, hình ảnh: rầm rập, đất rung, từ láy: điệp điệp, trùng trùng Hai chữ “rầm rập” vừa gợi âm thanh, vừa tạo hình ảnh Biện pháp nghệ thuật so sánh, tượng trưng tác giả sử dụng triệt để giúp ta cảm nhận hình ảnh đoàn quân ngày đêm tiến mặt trận Mỗi bước đoàn quân mang sức mạnh lòng u nước, lí tưởng cách mạng, khát khao chiến đấu chiến thắng quân thù *Vẻ đẹp lãng mạn: “Ánh đầu súng bạn mũ nan” Đây hình ảnh trời treo đầu súng người lính đêm hành quân, ánh sáng gắn mũ nan người lính, ánh sáng lí tưởng cách mạng soi cho người lính bước Họ người có lí tưởng cao cả, đẹp đẽ, sẵn sàng cống hiến nghiệp chung Ý thơ khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thơ Chính Hữu C So sánh hai đoạn thơ: ♣ Giống nhau: Đều khắc họa người lính với vẻ đẹp vừa hào hùng, vừa lãng mạn, bay bổng ♣ Khác nhau: + Trong đoạn thơ thuộc thơ “Tây Tiến”, vẻ đẹp hào hùng người lính phảng phất bi thương + Trong đoạn thơ thuộc thơ “Việt Bắc”, vẻ đẹp lãng mạn người lính Tố Hữu gắn liền với thực ♣ Cả hai tác giả có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu nên thơ có chất thực Bên cạnh đó, Quang Dũng chàng trai hào hoa nên thơ ơng có lãng mạn riêng; Tố Hữu, thơ ơng thơ trữ tình trị, ln có nhìn lạc quan, tin tưởng vào cách mạng ĐÁNH GIÁ CHUNG: ♣ Hai đoạn thơ bên cạnh điểm tương đồng có nét riêng độc đáo, thể tài hai nhà thơ ♣ Khẳng định vị trí hai tác giả văn học lòng độc giả ĐỀ 2: So sánh thiên nhiên Tây Tiến Quang Dung Việt Bắc Tố Hữu có giống nhân khác I Đặt vấn đề: Cách A: Văn chương kết tinh vẻ đẹp thời đại Âm vang lịch sử dường đọng lại đẹp nhất, rực rỡ trang thơ Mỗi câu chữ, hình ảnh thơ ngưng tụ hồn sơng núi, ghi nhận ấn tượng sâu sắc cảm động đời người Hạnh phúc người cầm bút có lẽ lúc tạo dấu ấn nghệ thuật không phai mờ tâm trí người đọc hệ Việt Bắc Tố Hữu trường ca tuyệt đẹp kháng chiến vĩ đại dân tộc chống thực dân Pháp Bài thơ vào lòng người giọng điệu ân tình chung thuỷ ca dao, khắc hoạ sâu sắc nỗi niềm người rời “thủ đô kháng chiến”, thâm tâm đầy ắp kỷ niệm nhớ thương Trong tâm trạng kẻ - người đi, hình bóng núi rừng – người Việt Bắc vẹn nguyên ký ức, với bao hình ảnh đơn sơ mà cảm động Để hơm nay, câu thơ rung động lòng người với sắc màu, âm tươi rói thở núi rừng chiến khu, ấm tình người lan toả : “Ta ân tình thuỷ chung” Cách B: Là người, có miền đời để nhớ để thương Có mảnh đất khơng phải nơi chôn cắt rốn không phai mờ tâm khảm Bởi máu thịt, nơi ghi lại kỷ niệm đẹ p đời người Như Chế Lan Viên triết lý: “Khi ta nơi đất - Khi ta đất hoá tâm hồn” Việt Bắc – quê hương kháng chiến, cách mạng ngày dân chủ cộng hoà trở thành biểu tượng lòng gắn bó thuỷ chung với cách mạng, dân tộc Nhà thơ Tố Hữu ghi lại mối tình sắt son đậm đà “mười lăm năm thiết tha mặn nồng” thơ Việt Bắc , tất cảm xúc nồng nàn hồn thơ đằm thắm thuỷ chung Qua bao năm tháng, biến động lịch sử, tiếng nói thiết tha rung cảm lòng người, Việt Bắc nguyên vẹn lòng người hơm nay: “Ta ân tình thuỷ chung” Tiếng lòng ân tình thuỷ chung ngày phải thấm sâu vào mạch ân tình chung thuỷ thi ca dân tộc, khoảng cách thời gian không làm nhạt nhoà ấn tượng vùng rừng núi chiến khu xưa hùng vĩ nên thơ? II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : A Cảm nhận chung: Điều làm nên sức sống diệu kỳ thơ Việt Bắc nói chung đoạn thơ nói riêng giọng điệu thơ ngào, dân dã đậm sắc màu ca dao Mạch tình cảm suối ngầm ẩn tàng tâm hồn người Việt Đó đặc trưng phong cách thơ Tố hữu – đậm đà tính dân tộc Tâm tình lại gắn với hình ảnh quê hương – với nét gợi thương gợi nhớ mạch tâm linh chảy suốt chiều dài lịch sử, chạm vào sợi dây tình cảm thiêng liêng dân tộc Việt Nam “Anh anh nhớ quê nhà ” Cảm hứng trị xuyên suốt đời thơ Tố Hữu Với tâm tình, lẽ sống nhà thơ, Việt Bắc kết tinh tình cảm riêng – chung Hoà điệu tự nhiên hai luồng tình cảm : dân tộc cách mạng tiếng nói nhân vật trữ tình nhập vai suy ngẫm, tình cảm nhà thơ Thật khó tách bạch chủ thể nhân vật Ở tơi gắn với phẩm chất tình cảm dân tộc, tiếng nói riêng tư “mình – ta” nói hộ lòng nhân dân người cách mạng Chất tự - trữ tình trị lời thầm thỉ tâm người, thuyết phục lòng người B Phân tích chi tiết: Nỗi nhớ: a Là cảm xúc chủ đạo tồn thơ, gắn với “ta – mình”, “mình – ta”, cung bậc thiết tha tình cảm, miền ký ức không phai mờ người b Nỗi nhớ mượn nguyên màu sắc ca dao, nối tiếp, khía cạnh tinh vi quan hệ khắng khít: hoa – người Quê hương hình vẻ đẹp cụ thể: vẻ đẹp tinh tuý thiên nhiên (hoa) hoà hợp với vẻ đẹp sức sống người c Mỗi hình ảnh “hoa nguời” đem lại ấn tượng riêng biệt nét đẹp núi rừng Việt Bắc Sự nối tiếp, đan xen sắc màu làm nên mạch cảm xúc đoạn thơ, nỗi nhớ qua câu đậm đà mãnh liệt Trên sở đó, nhà thơ hướng tồn tâm tư người – nhân dân với phẩm chất bình thường mà vĩ đại Bức vẽ quê hương: a Tố Hữu khéo léo vận dụng thành công đặc trưng tái không gian vô cực thi ca – gói trọn bốn mùa Xuân – Hạ - Thu – Đơng sắc màu đẹp nhất, hài hồ Bước luân chuyển thời gian tác giả chọn thời điểm nên thơ, tạo ấn tượng không phai mờ ký ức Nhớ cảnh để nhớ người b Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Nét son tranh núi rừng màu đỏ tươi hoa chuối Chấm phá tranh thuỷ mặc điểm sắc đỏ không gian xanh bao la, không gian mang sức sống mãnh liệt Ở cách nhìn thi nhân Á Đơng, người đọc nhớ đến cảm xúc quen thuộc thơ Nguyễn Trãi: Hoè lục đùn đùn tán rợp trương Thạch lựu hiên phun thức đỏ (Bảo kính cảnh giới 43) Mùa đông câu thơ Tố Hữu lan toả ấm mùa hè, khơng có cảm giác lạnh lẽo, sắc đỏ hoa chuối phun trào từ màu xanh rừng Bên cạnh nét đẹp hoa nét đẹp người thật khoẻ khoắn “Nắng ánh dao gài thắt lưng” hình ảnh người dân miền sơn cước Cách hốn dụ khơng phải tình cờ ngẫu nhiên mà chọn dao rừng – vật bất ly thân người miền núi – nét đặc trưng sống Việt Bắc Con người bật không gian đèo cao, bật ánh nắng , thành điểm sáng khung cảnh mùa đơng, mang nét hiên ngang hùng vĩ kiêu hãnh núi rừng c Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Không gian mùa xuân bừng sáng sắc hoa mơ Sức sống mùa xuân lan toả khắp núi rừng Việt Bắc Giữa trắng hoa mơ, bật hình ảnh “người đan nón” Nỗi nhớ cụ thể đến chi tiết “chuốt sợi giang” Người Việt Bắc lên nét đẹp cần mẫn, chịu thương chịu khó Trong cách tả khơng có âm vang núi rừng, vẻ đẹp mùa xuân sinh động nhờ hoạt động người Sợi nhớ, sợi thương đan dày tâm tưởng, người đẹp tự nhiên công việc tỉ mẩn hàng ngày d Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Khơng gian nỗi nhớ rõ nét nhất, đậm đà tranh mùa hạ Và đọng lại hình ảnh ngào thân thương “cô em gái hái măng” Câu thơ tả cảnh giàu sức biểu cảm, tiếng ve ran gọi màu vàng tràn ngập không gian Không gian lung linh sắc vàng đổ xuống Ấn tượng màu vàng đẹp vẽ tả thực vừa làm xao xuyến lòng người tiếng ve dóng dả gọi hè, gọi màu vàng đất trời phủ kín cánh rừng Nổi bật khung cảnh hình ảnh “cô em gái” Cách gọi biểu lộ niềm thân thương trìu mến người Câu thơ gợi nhớ vẻ đẹp nên thơ “cô hái mơ” thơ Nguyễn Bính (Thấp thống rừng mơ hái mơ) Nhưng cô gái Việt Bắc mang vẻ đẹp khoẻ khoắn mộc mạc Một khơng tạo cảm giác đơn hiu quạnh, khơng gian nhuộm rực ánh vàng đ Rừng thu trăng dọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Khơng gian chuyển đêm Như hoàn chỉnh tranh tuyệt mỹ núi rừng Việt Bắc Đêm thu ánh trăng lan toả vào màu xanh núi rừng Vẻ đẹp khu rừng ánh trăng gợi lên vẻ huyền ảo Khung cảnh gọi hồn thơ Nỗi nhớ mênh mang ánh trăng, thành “tiếng hát ân tình thuỷ chung” Nhớ khơng cụ thể đối tượng Như ca dao : Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ, nhớ Tình người bâng khuâng câu thơ gợi cảm xúc đồng điệu kẻ - người Đọng lại nỗi nhớ “ân tình thuỷ chung” dạt gợi ý nhoe thôi.bạn tham khảo rú ý nha.có thể phân tích sâu kết luận lại tranh thiên nhiên hai thơ II DẠNG BÀI LIÊN HỆ VĂN HỌC Câu Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, trang 89, NXB Giáo dục Việt Nam.) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ Từ liên hệ đến thơ Việt Bắc – Tố Hữu (SGK Ngữ văn 12, tập 1) để nhận xét vẻ đẹp hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp Giới thiệu vấn đề, đoạn thơ tác giả, tác phẩm Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp, với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí Tây Tiến thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Đoạn trích tái hình ảnh người lính Tây Tiến diện với vẻ đẹp hào hoa, hào hùng bi tráng Giải vấn đề: 2.1 Phân tích đoạn thơ thơ Tây Tiến a Đôi nét hồn cảnh sáng tác hình ảnh người lính Tây Tiến Bài thơ tác giả viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian Chân dung người lính Tây Tiến thực ẩn suốt thơ.Người lính Tây Tiến phần đơng trí thức Hà Thành nên mãng sẵn nét hào hoa, lãng mạn Họ có nhiệm vụ với đội Lào bảo vệ biên giới Việt Lào, đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Địa bàn hoạt động người lính Tây Tiến trải rộng từ Mai Châu, Châu Mộc sang Sầm Nứa vòng phía tây Thanh Hoá Trong tám câu thơ, Quang Dung miêu tả trực diện người lính đồn binh Tây Tiến từ diện diện mạo đến tâm hồn khí phách, thái độ trước sống chết Dù thái cực chân dung người lính tốt lên vẻ đẹp hào hoa bi tráng b Vẻ đẹp người lính Tây Tiến đường hành quân: Chân dung người lính Tây Tiến sống chiến đấu gian khổ, thiếu thốn Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Chiến sĩ Tây Tiến lên với diện mạo khác thường: Khơng mọc tóc, xanh màu Hình ảnh khơng mọc tóc khắc hoạ nét dị thường người lính Các anh phải cạo trọc đầu để đánh giáp cà với giặc phần lớn bệnh sốt rét Căn bệnh hiểm nghèo làm rụng tóc cướp bao tính mạng gĐó thực nghiệt ngã khốc liệt chiến trường nhìn người lính Tây Tiến, khó khăn cảm nhận mắt đầy thi vị lãng mạn Dù khơng mọc tóc, dù quân xanh màu họ toát lên thần thái, khí phách: oai hùm Ẩn sau vẻ ngồi mạnh mẽ, đầy khí phách vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, lãng mạn chàng trai Hà Thành: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm + Ánh mắt trừng nhìn thẳng, mạnh mẽ bộc lộ khát vọng chiến thắng Trong ánh mắt có nét kiêu dũng, có oai phong lẫm liệt người anh hùng thời loạn + Ý chí mạnh mẽ tâm hồn lại mộng mơ, mơ Hà Nội dáng kiều thơm Hình ảnh thơ gợi lên liên tưởng thi vị, dáng kiều thơm vừa cách nói ngợi ca vẻ đẹp lịch, duyên dáng Hà Nội vừa hình ảnh gợi nên vóc dáng, sắc hương thiếu nữ Hà Nội nỗi nhớ nhung người lính Quang Dũng diến tả tinh tế, biện chứng tâm hồn người lính kháng chiến chống Pháp nói riêng người lính chiến tranh li tán nói chung Bởi anh, ũng có trái tim biết yêu tha thiết đất nước, quê hương, trái tim biết căm thù quân xâm lược thật đẹp, thật hào hùng lãng mạn Vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến chiến đấu hi sinh: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành +Người lính Tây Tiến nghĩa lớn, mộng chiến trường khát vọng lí tưởng mà họ sẵn sàng dâng hiến phần đời xanh – quãng đời đẹp – cho đất nước +Hình ảnh nấm mồ rải rác nơi biên cương xa xôi, lạnh lẽo, cô quạnh gợi cho người lính nỗi bi thương xót xa g Cái chết người lính thực tế chiến trường gian khổ miêu tả nấm mồ đắp vội, chí khơng có manh chiếu gói thân qua nhìn lãng mạn nhà thơ, hi sinh người lính giống hành trình trở với đất mẹ lòng đất mẹ Hình tượng sơng Mã trở lại đoạn thật bi tráng: Sông Mã gầm lên khúc độc hành + Dòng sơng khúc tráng ca đưa người lính với đất, với cõi vĩnh Trong âm hưởng dội, hào hùng thiên nhiên ấy, chết người lính khơng bi luỵ mà thấm đẫm chất anh hùng thời đại + Những từ Hán Việt: biên cương, viễn xứ, độc hành… mang sắc thái cổ kính, trang trọng xoa dịu nỗi đau mát nỗi bi thương để tạo nên khơng khí bi tráng cho khổ thơ 2.2 Liên hệ đến hình ảnh người lính thơ Việt Bắc: Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc, thơ ông song hành chặng đường cách mạng Việt Nam Bài thơ Việt Bắc thành công đặc biệt đời thơ Tố Hữu Tác phẩm vừa tình ca tình cảm cách mạng – đồn cán miền xi với nhân dân Việt Bắc, vừa hùng ca kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ mà vẻ vang dân tộc 10 Cuộc kháng chiến chống Pháp dân tộc ta kháng chiến toàn dân Các tầng lớp nhân dân bất phân già trẻ, gái trai, lớn bé tham gia kháng chiến Trong đó, bật hình ảnh anh đội cụ Hồ trải qua biết hi sinh gian khổ hùng tráng đầy lạc quan Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Hai từ láy “điệp điệp” “trùng trùng” liền câu thơ có sức gợi tả đó, vừa gợi lên hình ảnh đồn qn đơng đúc, vừa gợi lên sức mạnh, khí hào hùng đồn qn Hình ảnh “Ánh đầu súng” hình ảnh ánh trời treo đầu súng người lính đêm hành quân, “ánh đầu súng” ánh sáng ngơi gắn mũ nan người lính, ánh sáng lí tưởng cách mạng soi cho người lính bước Góp phần vào hào hùng kháng chiến chống Pháp dân tộc ta có tập thể quần chúng nhân dân tham gia kháng chiến Họ “dân cơng đỏ đuốc đồn” tải lương thực, súng đạn để phục vụ cho chiến trường Dân cơng đỏ đuốc đồn Dấu chân nát đá, mn tàn lửa bay Bằng cách nói cường điệu “dấu chân nát đá”, nhà thơ làm bật sức mạnh yêu nước, yêu lí tưởng cách mạng, ý chí tâm đánh thắng qn thù người nơng dân lao động Dù có trải qua gian khổ, có nghìn đêm “thăm thẳm sương dày” niềm lạc quan tin tưởng vào ngày mai thắng lợi sáng ngời: Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tác giả Quang Dũng Tố Hữu nêu lên nhìn khái qt chung hình ảnh người lính kháng chiến thần thánh dân tộc: Nét chung: – Hình ảnh người chiến sĩ thời kì kháng chiến chống Pháp tái vẻ đẹp hào hùng, lý tưởng cao đẹp ý chí kiên cường bất khuất gian nan, hiểm nguy, thiếu thốn nơi chiến trường 11 – Cả hai đoạn thơ mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tái khơng khí kháng chiến sục sơi ngả đường đồng thời thể niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Nét riêng: Về nội dung: – Người lính thơ Quang Dũng Người lính hào hoa, phóng khống, tái khung cảnh khắc nghiệt thiên nhiên Tây Bắc, đói khổ, thiếu thốn bệnh sốt rét hoành hành mà hiên ngang, bất khuẩt – Trong đó, Tố Hữu chủ yếu ngợi ca sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc, hình ảnh người lính giản dị, dũng cảm, đồn qn đơng đảo, hào hùng Về thể thơ nghệ thuật: – Nếu Quang Dũng dùng thể thơ thất ngôn với nhiều từ ngữ Hán – Việt: đồn binh, biên giới, kiều thơm… tạo nên khơng khí hùng tráng phảng phất khơng khí thời xưa, giọng thơ cổ điển mà đại – Còn Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát truyền thống, từ láy tượng thanh, gợi cảm, ngôn ngữ sử thi hùng tráng, giọng thơ sôi hào hùng Lý giải: Có nét khác biệt hồn cảnh sáng tác phong cách nghệ thuật khác hai tác giả – Quang Dũng viết thơ Tây Tiến thời kì đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ Hồn thơ ơng mang nét phóng khống, tài hoa, lãng mạn – Còn Tố Hữu viết Việt Bắc thời kì thắng lợi, giải phóng miền Bắc, lịch sử bước sang trang mới, nên thơ ông có phần lạc quan có niềm tin Bên cạnh đó, thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình trị, đó, ơng thiên ngợi ca lòng tin với cách mạng, với chiến thắng dân tộc Kết luận: Cả hai tác giả có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu nên thơ có chất thực để khắc họa hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp Đó bước tiếp nối với hình tượng sĩ phu yêu nước khứ, hình tượng mở đầu 12 cho hình tượng chiến sĩ giải phóng quân kiên cường kháng chiến chống Mỹ sau Đó tượng đài bất hủ lòng yêu nước tự hào dân tộc nhân dân ta Từ hình tượng người lính khắc họa lên đất nước với nhiều đau thương mà anh dũng: Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 13 ... hình ảnh người lính Tây Tiến Bài thơ tác giả viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian Chân dung người lính Tây Tiến thực ẩn suốt thơ.Người lính Tây Tiến phần đơng trí thức... hành (Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, trang 89, NXB Giáo dục Việt Nam.) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ Từ liên hệ đến thơ Việt Bắc – Tố Hữu (SGK Ngữ văn 12,... đồng chí Tây Tiến thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Đoạn trích tái hình ảnh người lính Tây Tiến diện với vẻ đẹp hào hoa, hào hùng bi tráng Giải vấn đề: 2.1 Phân tích đoạn thơ thơ Tây Tiến a Đơi