1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phát huy năng lực cảm thụ văn cho học sinh thcs thông qua so sánh văn học 1

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC i CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ivv BÁO CÁO KẾT QUẢ 1 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 1 Lời giới thiệu 1 2 Tên sáng kiến “ Phát huy năng lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC i CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ivv BÁO CÁO KẾT QUẢ .1 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu: Tên sáng kiến: “ Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học.” Tác giả sáng kiến: .2 Chủ đầu tư sáng kiến: Trường THCS Thượng Trưng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng thử nghiệm: Mô tả chất sáng kiến: .2 7.1.Tổng quan đề tài nghiên cứu lí luận thực tiễn: .2 7.2.Thực trạng, nguyên nhân vấn đề nghiên cứu: 7.2.1 Thực trạng: .4 7.2.1.1.Về phía giáo viên: 7.2.1.2.Về phía học sinh 7.2.2.Khảo sát thực trạng: 7.2.2 Nguyên nhân: 7.3.Các giải pháp giúp học sinh có lực cảm thụ dựa kiểu so sánh văn học .7 7.3.1.Giúp học sinh nhận thức cảm thụ văn học với việc dạy học tác phẩm văn chương .7 7.3.1.1.Cảm thụ văn học- khâu thiết yếu việc dạy học văn 7.3.1.1.1.Cảm thụ văn học hoạt động phù hợp với đặc trưng môn văn i skkn 7.3.1.1.2.Cảm thụ văn học hoạt động sáng tạo học sinh 7.3.2 Giúp học sinh phân biệt vấn đề so sánh văn học .13 7.3.2.1 So sánh góc độ biện pháp tu từ nghệ thuật: 13 7.3.2.2.Biện pháp so sánh phân tích văn học 14 7.3.3 Giúp học sinh nắm kiểu so sánh giúp tăng cường lực cảm thụ văn học sinh THCS- so sánh văn học dạng kiểu nghị luận 15 7.3.3.1 Khái niệm: .15 7.3.3.2 Mục đích so sánh văn học: 16 7.3.3.3 Kiểu so sánh văn học: 16 7.3.4 Giúp học sinh nắm bố cục văn nghị luận so sánh văn học 17 7.3.4.1.Mở : 17 7.3.4.2.Thân bài: 17 7.3.4.3.Kết bài: 19 7.3.5.Giúp học sinh nắm số dạng so sánh văn học thường gặp học sinh THCS: 20 7.3.5.1 So sánh nghệ thuật tả cảnh: .20 7.3.5.2 So sánh tác phẩm đề tài: 22 7.3.5.3 So sánh nhân vật: 24 Những thông tin cần bảo mật: Không 28 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: .28 10 Kết thu được: 28 10.1 Kết thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 28 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: .29 ii skkn 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử nghiệm áp dụng sáng kiến khinh nghiệm lần đầu: 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 iii skkn CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TW Trung ương THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp BP Biện pháp iv skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Cảm thụ văn học hoạt động mang tính đặc thù tiếp nhận văn học Mục đích cảm thụ cảm nhận, khám phá, phát hiện, chiếm lĩnh chất thẩm mĩ văn chương nhằm khơi dậy, bồi dưỡng mỹ cảm phong phú, tinh tế cho người học Muốn cảm thụ người đọc phải tri giác, liên tưởng tưởng tượng thâm nhập vào giới nghệ thuật văn thể nghiệm giá trị tinh thần hứng thú với sắc điệu thẩm mĩ Khi đến với văn văn học trí tuệ tình cảm, nhận thức kinh nghiệm người đọc mở cánh cửa thực để vào giới nghệ thuật Nhìn lại thực trạng dạy học văn trường trung học sở (THCS), dễ nhận vấn đề phát huy lực cảm thụ học sinh (HS) chưa quan tâm cách mức Lâu nay, thân chủ thể HS chưa đặt vào vị trí vốn có cần có q trình phân tích tác phẩm mà coi đối tượng tiếp thụ giáo viên (GV) Nhiệm vụ chức chủ yếu người học nghe ghi chép GV khám phá, phân tích tác phẩm, sau đến lớp trình diễn lại cách có nghệ thuật Vơ hình chung, vai trị quan trọng chủ thể người học bị hạ thấp trở thành thụ động, lệ thuộc vào GV Điều dẫn tới hậu HS chán học văn, thấy việc học văn vô bổ, học văn mang tính chất đối phó, chất lượng mơn văn khơng đạt hiệu mong muốn Từ lý trên, thấy việc tìm hiểu vận dụng biện pháp để phát huy lực cảm thụ HS dạy học văn việc làm thiết thực, góp phần thực thi việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THCS nay.Đồng thời góp phần tăng cường lực tạo lập văn cho học sinh trung học sở- đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trên sở giúp cho em hứng thú học văn, đặc biệt tìm học sinh có khiếu học tập môn văn Xuất phát từ sở đưa đề tài “Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học” skkn Tên sáng kiến: “ Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học.” Tác giả sáng kiến: Đặng Thị Ngọc Mai - Họ tên: Đặng Thị Ngọc Mai - Địa chỉ: Trường THCS Thượng Trưng - Huyện Vĩnh Tường- Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại:01672799916 Email: maiphukhoi1980@gmail.com Chủ đầu tư sáng kiến: Trường THCS Thượng Trưng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn THCS Vấn đề mà sáng kiến giải là: Hướng dẫn học sinh THCS- đặc biệt học sinh lớp có lực cảm thụ văn học thông qua so sánh văn học Ngày sáng kiến áp dụng thử nghiệm: Lần 1:Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Lần 2: Từ tháng năm 2017 đến tháng 11 năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: 7.1.Tổng quan đề tài nghiên cứu lí luận thực tiễn: “Cảm thụ” theo nghĩa từ nguyên “nhận biết tế nhị cảm tính tinh vi” Như vậy, cảm thụ tượng gắn với hoạt động tâm lí nhận thức Nhờ có giác quan mà ta có nhận biết thực khách quan Cảm thụ văn học hình thức nhận thức thẩm mỹ, q trình tích cực vận dụng vốn sống lực tư để lĩnh hội, thưởng thức hay, đẹp tác phẩm Bởi tác phẩm văn học đối tượng nhận thức đặc biệt, vốn vật thể tự nhiên, tồn hệ thống ký hiệu thứ hai - ngơn ngữ - mang tính chất xã hội sâu sắc thông qua sáng tạo nhà văn Lịch sử nghiên cứu văn học nghệ thuật từ lâu ý đến tượng cảm thụ, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt ngành sáng tác, lý luận, nghiên cứu giảng dạy văn học nghệ thuật Do đó, đọc tác phẩm địi hỏi có vận động “các yếu tố bên trong”, huy động nhiều lực nhận thức người skkn Về mặt lí luận nghiên cứu văn học, việc quan tâm đến cảm thụ nghệ thuật mở nhiều vấn đề cho nhà lí luận nhà văn có nhiều quan tâm đến vấn đề tiếp nhận tác phẩm người đọc Cụ thể giúp họ nhận thức đắn hơn, biện chứng tác phẩm văn học mối quan hệ khắng khít bạn đọc, với nghệ sỹ, trình sáng tác trình cảm thụ tác phẩm, mối quan hệ biện chứng q trình sáng tác, tính động sáng tạo đối tượng cảm thụ tác phẩm văn học Thực tế nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học hạn chế quan niệm xem tác phẩm văn học phương tiện phản ánh, nghĩa coi tác phẩm chủ yếu tượng lịch sử- xã hội mà chưa nhìn thấy mối quan hệ mật thiết tác phẩm, người đọc với vai trò chủ thể cảm thụ Điều dẫn đến chao đảo, phương hướng trình nghiên cứu: Tác phẩm bị tách rời khỏi người đọc, phân tích trở nên khơng có địa chỉ, khơng có cứ; tác phẩm xét phương diện phản ánh bỏ qua phương diện lịch sửchức năng, xét khả tác động lịch sử, trị, tư tưởng, văn hóa, thẩm mỹ Lý thuyết tiếp nhận nghệ thuật lí giải xác lập lại mối quan hệ tác phẩm với bạn đọc Đó mối quan hệ hai chiều: chiều tác động tác phẩm đến với bạn đọc, chiều bạn đọc chủ thể sáng tạo tác động ngược lại tác phẩm Do đó, tác phẩm trở thành đối tượng khám phá, phát hiện, tìm tòi từ vốn kinh nghiệm, vốn thẩm mỹ, văn học, tư tưởng, trị thân người đọc Và người đọc khơng cịn khách thể thụ động mà trở thành chủ thể có ý thức, chủ thể sáng tạo, nhân cách tiếp nhận tác phẩm Trong trình sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, khơng có nhà văn, nghệ sỹ khơng ý đến đối tượng cảm thụ Bởi nhờ mà giá trị tác phẩm bộc lộ thể nghiệm cách cụ thể, sinh động Không phải có cảm thụ làm nên giá trị tác phẩm sinh mệnh tác phẩm Đại thi hào Nguyễn Du trăn trở: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khắp Tố Như ?” Hay Hồ Chí Minh dạy: người cầm bút trước tiên phải tự trả lời câu hỏi “Viết cho ai?” Nguyễn Công Hoan đời sáng tác rút kinh nghiệm “ Nếu đánh trận đánh vào đồn viết truyện đánh vào tình cảm người đọc Phải đánh cho trúng ” (18, skkn tr.304) Chính nói đối tượng tiếp nhận đóng vai trị định q trình thai nghén sáng tác tác giả Trong dạy học vậy, lí thuyết tiếp nhận xem cảm thụ khâu yếu q trình dạy học nói riêng q trình tiếp nhận văn học nói chung HS khơng cịn khách thể thụ động mà chủ thể có ý thức, chủ thể sáng tạo, nhân cách tiếp nhận tác phẩm Chính thế, q trình tiếp nhận ln trình trưởng thành phát triển bước nhân cách HS Gạt bỏ hay coi nhẹ qui luật trình cảm thụ dẫn đến tình trạng học văn thụ động, không cảm xúc, không hứng thú, thiếu tìm tịi suy nghĩ sáng tạo Từ nội dung trên, thấy cảm thụ văn chương có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt lí luận thực tiễn hoạt động văn học nghệ thuật Việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề việc làm có ý nghĩa lớn 7.2.Thực trạng, nguyên nhân vấn đề nghiên cứu: 7.2.1 Thực trạng: 7.2.1.1.Về phía giáo viên: Qua khảo sát thực trạng tơi nhận thấy: Trước hết việc dạy kiểu văn nghị luận văn học – đặc biệt kiểu so sánh thường rập khn, máy móc, áp đặt Thậm chí nhiều giáo viên cung cấp văn mẫu cho học sinh học thuộc lòng… khiến phần lớn học sinh kiến thức nghèo nàn, có thói quen trơng chờ ỉ lại chí cịn có tình trạng em chép kiểm tra Thứ hai tư liệu dạy học khan hiếm:Trong phân phối chương trình, kiểu so sánh văn học không đưa vào nên chưa xuất tiết Làm văn học độc lập tương đương dạng khác giới thiệu qua tài liệu tự chọn Bộ Giáo dục Vì vậy, việc “rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh THCS” gặp phải khơng khó khăn, tư liệu dạy học khơng có Thứ ba khơng có tiết cụ thể phân phối chương trình:Do phân phối chương trình thời gian lớp hạn chế, nên hầu hết giáo viên ý sâu, đào kĩ vào vấn đề trung tâm tác phẩm, khơng có điều kiện so sánh, đối chiếu tác phẩm với tác phẩm kia, có mang tính chất liên hệ, mở skkn rộng khơng có thời gian để đối chiếu phương diện cụ thể.Vì thế, hoạt động chuyên môn đọc văn, làm văn chương trình THCS, giáo viên học sinh có thời gian bàn so sánh văn học mà giáo viên có thời gian cung cấp cho đối tượng học sinh giỏi Trong đối tượng chiếm số lượng khơng lớn Thứ tư thói quen ngại đầu tư công sức:Một phần phân phối chương trình q khắt khe, phần cịn thân người dạy ngại sáng tạo, không chịu đổi cách đề kiểm tra, nên so sánh văn học dường có liên tưởng chút dạy khơng đề cập xem xét kiểu có vai trị quan trọng, cần quan tâm, đầu tư thời gian, công sức Giáo viên hầu hết đề qua loa, không bám sát tình hình thi cử khơng chịu tìm tịi, khai thác độc đáo tác giả, tác phẩm 7.2.1.2.Về phía học sinh Qua khảo sát trước hết tơi nhận thấy phần lớn học sinh cịn lúng túng, chưa có kĩ so sánh văn học Khi làm văn em cịn làm cách máy móc, q lệ thuộc vào khuôn mẫu , thiếu tư sáng tạo Nếu câu nghị luận văn học tác phẩm, đoạn trích…nói chung đơn giản, học sinh dễ dàng làm Nhưng nghị luận nhóm tác phẩm, đoạn trích…thì khó phức tạp, đòi hỏi học sinh tư tổng hợp – so sánh Dạng đề phù hợp với đối tượng học sinh giỏi thi Tỉnh Và câu coi thử thách học sinh Do nguyên nhân nên hầu hết học sinh lúng túng trước kiểu so sánh văn học Vì gặp đề này, học sinh biết đơn cảm thụ hai đối tượng đặc điểm giống khác nhau, đặc biệt trường hợp học sinh biết lí giải nguyên nhân giống khác đâu, dựa sở để giải thích Thứ hai nhiều học sinh khơng thích học văn: Do tâm lí thi khối C trường sau khó xin việc làm, cịn thi khối D điểm cao, thi khối A, B vừa nhiều ngành nghề lại dễ xin việc nên khơng phụ huynh cấm không cho học văn Vì thực tế em chưa quan tâm đến vấn đề có liên quan đến mơn Văn Do vậy, việc rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh lớp gặp phải khó khăn, em hào hứng skkn 7.2.2.Khảo sát thực trạng: Khảo sát chất lượng học sinh giỏi: - Năm học 2015-2016: Có học sinh thi học sinh giỏi cấp huyện có học sinh đạt điểm, học sinh đạt điểm Khảo sát chất lượng đại trà: Giỏi Năm học Khá Trung bình Yếu TSHSKS SL % SL % SL % SL % 20152016 72 29 40 31 43 10 20162017 72 8.3 32 44.6 29 40.2 6.9 Bảng1: Bảng kết khảo sát HS trước triển khai chuyên đề Từ kết khảo sát ta thấy lực cảm thụ văn học sinh cịn thấp 7.2.2 Ngun nhân: Về phía phụ huynh: Có phụ huynh học sinh quan niệm học văn khó chọn trường nên định hướng cho em học mơn khoa học tự nhiên Về phía học sinh: Nhiều học sinh coi môn văn môn học dài dòng, phải học thuộc nhiều, tài liệu tham khảo Hơn xã hội có nhiều quan niệm khác sống nên nhiều học sinh sống thiếu cảm xúc, rung động trước sống xung quanh Về phía giáo viên: Một số học sinh chưa vận dụng tốt phương pháp dạy học văn đặc biệt cách thức cảm thụ văn Hơn thời gian học ít, nên nhiều giáo viên khơng có thời gian để hướng dẫn học sinh làm dạng khác Từ thực trạng nguyên nhân đưa số giải pháp phát huy lực cảm thụ văn học sinh THCS thông qua kiểu so sánh văn học skkn ... đưa đề tài ? ?Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học? ?? skkn Tên sáng kiến: “ Phát huy lực cảm thụ văn cho học sinh THCS thông qua so sánh văn học. ” Tác giả sáng kiến:... thông qua kiểu so sánh văn học skkn 7.3.Các giải pháp giúp học sinh có lực cảm thụ dựa kiểu so sánh văn học 7.3 .1. Giúp học sinh nhận thức cảm thụ văn học với việc dạy học tác phẩm văn chương 7.3 .1. 1 .Cảm. ..7.3 .1. 1.2 .Cảm thụ văn học hoạt động sáng tạo học sinh 7.3.2 Giúp học sinh phân biệt vấn đề so sánh văn học .13 7.3.2 .1 So sánh góc độ biện pháp tu từ nghệ thuật: 13 7.3.2.2.Biện pháp so sánh

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w