Skkn một số giải pháp giúp làm tăng sự tương tác giữa thầy và trò ở tiểu học

24 2 0
Skkn một số giải pháp giúp làm tăng sự tương tác giữa thầy và trò ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp giúp làm tăng sự tương tác giữa thầy và trò ở Tiểu học a) Tác giả sáng kiến hoặc các đồng tác giả sáng kiến Phạm Thị Hương Ngày tháng năm sinh 25/02/1990 Nam, nữ Nữ Đơn vị công tác (h[.]

Một số giải pháp giúp làm tăng tương tác thầy trò Tiểu học a) Tác giả sáng kiến đồng tác giả sáng kiến: Phạm Thị Hương - Ngày tháng năm sinh: 25/02/1990                           Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác (hoặc hộ thường trú): Trường Tiểu học Phú Xuân - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Đại học Sư Phạm - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Phạm Thị Hương c) Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp làm tăng tương tác thầy trò Tiểu học `- Lĩnh vực áp dụng: Khả tương tác thầy trò tiết học Tiểu học - Mô tả sáng kiến:  * Cở sở lý luận: skkn Đòi hỏi lớn giáo dục tạo người chủ động, sáng tạo, có nhận thức sâu sắc tự tin cơng việc Nhìn lại việc học em địa phương, tơi thấy nhận thức em cịn nhiều hạn chế, tự tin tương tác học tập Các em cịn ỷ lại, muốn dựa vào có sẵn, bệnh lớn học sinh nhãng, không tập trung ý nghe giảng, khơng có ý thức đóng góp ý kiến cá nhân Các em chưa xác định tầm quan trọng việc học nên chưa ham học Là một giáo viên, băn khoăn làm thế để học sinh muốn học, hứng thú hăng hái đóng góp ý kiến học để lĩnh hội kiến thức mới, … Đây là một vấn đề nóng bỏng cần phải thực nhanh cách để hệ đào tạo chủ nhân tương lai đất nước Qua việc đổi mới hoạt động dạy học nhằm tăng khả tương tác thầy trò giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước đám đông, biết cách tự đánh giá việc học của mình bạn khác Từ đó, em có tính chủ động học tập tự tin trình bày ý kiến cá nhân * Cở sở thực tiễn:           Tình hình địa phương:                                skkn Xã nơi công tác xã nông, người dân sống nghề làm ruộng chủ yếu, mức thu nhập kinh tế gia đình cịn thấp, đời sống một số hộ cịn khó khăn           Tình hình trường, lớp: Dù điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình Tuy nhiên, hồn cảnh, một số cha mẹ phải làm ăn xa làm công nhân theo ca, kíp nên khơng có điều kiện theo dõi việc học em thường xuyên. mặt khác, học sinh vùng nông thơn nên em cịn nhút nhát, thụ động, chưa có ý thức tự học           Rất vinh dự cho năm trở lại đây, nhà trường phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp khối lớp Vì tơi phần nắm tâm lí chung học sinh Được quan tâm Ban giám hiệu nên trường lớp khang trang, sở vật chất đầy đủ, là một thuận lợi đáng kể Tuy nhiên, khó khăn khơng thể phủ nhận học sinh có biểu chán học, nhãng việc học, thiếu tập trung, thiếu tương tác với giáo viên học Có phải việc tổ chức hoạt động tiết dạy giáo viên thiếu khơi gợi hứng thú học tập khiến cho học sinh ngại không muốn tương tác với thầy cô? Chất lượng khảo sát tương tác học sinh lớp 1C với giáo viên đầu năm sau: skkn   Lớp Tổng số HS Tích cực tương Ít ương tác tác 1C 29 Không tương tác em = 13,8% em = 24, 14% 18 em = 62,06%   Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân trên, đồng thời thấy rõ vai trò, nhiệm vụ giáo viên đứng bục giảng, mạnh dạn đưa giải pháp sau đây, hy vọng nâng cao khả tương tác thầy trò học Tiểu học Giải pháp Gây hứng thú bắt đầu tiết học             Tâm lí chung học sinh tiểu học bắt đầu vào tiết học thường chán nản, không muốn tập trung nhiều thời gian để ổn định Điều đặt cho giáo viên vấn đề làm để khơi gợi niềm hứng thú cho học sinh để em sẵn sàng bước vào tiết học Khi người thầy cần phải lơi học sinh vào cho tự nguyện khơng bị ép buộc Có thể nhiều cách khác chơi trò chơi, hát, tổ chức thi ngắn có trao thưởng,…             Ví dụ: Ví dụ giới thiệu “Con mèo” (môn Tự hiên xã hội lớp 1) sau: skkn             + Cho học sinh hát “Rửa mặt mèo”             + Tổ chức cho học sinh thi “Bắt trước tiếng mèo kêu”             + Hỏi: Em có biết người ta lại nuôi mèo nhà không? Bây giờ, giáo viên giới thiệu cho học sinh tìm hiểu “Con mèo” Giải pháp Trú trọng đến cá nhân             Với học sinh nhút nhát, tương tác, lười phối hợp với giáo viên bạn tiết học, giải pháp vô tối ưu Dạy học cá nhân sở hình thành tồn nhân cách cho học sinh, tạo điều kiện phát huy tối đa lưc học sinh, học sinh tích cực hoạt động để phát kiến thức.      Dạy học cá nhân giáo viên kịp thời giúp học sinh cịn hạn chế nói, tự tin trình bày ý kiến Từ việc trực tiếp trao đổi qua lại với học sinh đó, giáo viên thúc đẩy khả tương tác lời để tháo gỡ khó khăn cách làm đồng thời tạo điều kiện cho học sinh rèn kĩ ngôn ngữ để trình bày trước lớp, hay trước đám đơng             Ví dụ: Khi dạy bài  Phép cộng phạm vi 4, Toán lớp 1, với điền dấu >,

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan