Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
8,3 MB
Nội dung
MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Mục lục Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu 3 Những điểm sang kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến Cơ sở lí luận sáng kiến kinh kiệm 10 Thực trạng vấn đề áp dụng sáng kiến Các sáng kiến kinh nghiệm, giảipháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu việc áp dụng biện pháp mang giaiđiệudânca đến cho trẻmẫugiáobékhu Bun TrườngmầmnonSơnĐiện Kết luận Kiến nghị 11 12 13 5-6 - 11 11-12 12-13 13 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Đất nước ViệtNam cong cong hình chữ S, từ Bắc chí Nam tâm hồn 54 dântộc anh em, đâu vang vẵng tiếng dâncadân vũ tiếng Hồ sông nước phía Nam, thướt tha uyển chuyển điệuca Huế, sâu lắng lòng người điệu Vĩ dặm miền Trung xứ Nghệ, cấy Thanh Hóa, hát xoan Ả đào Vĩnh Phúc; Phú Thọ, sâu lắng Quan họ Bắc Ninh, tươi vui nhộn dânca thái, mời trầu dânca Mường Như ta biết kho tàng văn hóa tồn dân di sản đặc sắc văn hóa dântộcViệt gần gũi thân thương, ăn sâu vào sống người ViệtNamdânca loại vũ khí sắc bén dântộc xưa Mỗi dân tộc, vùng miền có câu hò, điệu đặc trưng hòa vào dòng chảy vơ tận dâncaViệtNamDânca tài sản vô giá đúc kết qua ngàn đời ông cha ta để lại, phận không nhỏ giới trẻ không hứng thú, mặn mà vớiđiệudânca Từ chỗ không hiểu hết giá trị điệudâncadẫn đến u thích tơn sùng nhạc trẻ, nhạc ngoại Điềulàm cho việc truyền dạy khơi gợi tình yêu âm nhạc, tình yêu dânca gặp nhiều khó khăn, với học sinh trườngmầmnonSơnĐiện nói chung học sinh lớp mẫugiáobéKhu Bun nói riêng, nhạc trẻ ngày tác động mạnh mẽ đến sở thích, khả ca hát, làm phá tan nét hồn nhiên vô tư sáng trẻtrườngmầmnon tác động không nhỏ đến phát triển toàn diệntrẻ ngày Trẻ lên 3, giai đoạn, hội tốt để đưa dânca đến vớitrẻ đạt hiệu Vì chọn phương tiện, điều kiện để trẻ tiếp xúc giáo viên cần lựa chọn xây dựng kế hoạch, nội dung cho phù hợp tính giáo dục với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻDânca hồn dântộc chứa đựng đầy đủ sứ mệnh đó, nội dung hát dânca chủ yếu phản ánh sống, ước mơ, tính chịu thương chịu khó, dânca mộc mạc dễ hiểu, giaiđiệu mượt mà, tha thiết, vui tươi, phù hợp với khả nghe trẻ Đất nước, người ViệtNamvới tính siêng cần cù lao động, tính chịu thương chịu khó, phản ánh hình ảnh lao động sản xuất chiến đấu, hình ảnh gần gũi xung quanh sống trẻ; ngôn ngữ hát dân ca, lời ca mộc mạc dễ hiểu Từ giáo dục trẻ lòng u đất nước, tự hào dân tộc; biết yêu thương giống nòi, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, biết trân trọng sản phẩm lao động, biết yêu thích mong muốn tạo đẹp cho sống Muốn lớp trẻ tiếp nhận bảo tồn cho giá trị điệudânca từ lứa tuổi mầm non, cần phải giáo dục tình u, thích dânca lòng trẻ Để giúp em cảm nhận giá trị to lớn loại hình nghệ thuật truyền thống, từ giúp em biết trân trọng, yêu quý góp phần định hướng thị hiếu âm nhạc ngày trở nên lệch lạc giới trẻ Đã có nhiều hội thảo, nhiều chương trình truyền hình thực tế nói lên trăn trở băn khoăn lo lắng người nặng lòng với âm nhạc dântộc nói chung dânca nói riêng Tất có nhận định chung là: Dânca khơng lựa chọn trẻ lựa chọn nghe hát, giới trẻ ngày thờ vớigiaiđiệudânca vốn tài sản vô giá, niềm tự hào dântộc mà ơng cha ta gìn giữ từ ngàn đời GS Trần Văn Khê chia sẻ: “Nếu để âm nhạc truyền thống ngàn vàng mua lại Mọi hành động quay lưng với văn hóa có tội với tổ tiên” GS chia sẻ thêm rằng: “Để giới trẻ yêu âm nhạc dântộc ban đầu họ phải có hội biết nghe”; Ông Vương Duy Biên - Thứ trưởng Bộ Văn hóa thể thao du lịch nói “Để âm nhạc dântộc bảo tồn phát huy cần tạo môi trườngdiễn xướng Cho nên việc hướng dẫn, giáo dục thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc nhiệm vụ cấp bách, đồng thời đào tạo hệ trẻ biết yêu, biết dàn hát dânca vô cần thiết” Nhà giáo ưu tú - Nghệ nhân Chữ Thái Lò Văn Biến người dântộc thái Mường Lò nói: “Sợ lớp trẻ đánh văn hóa dântộc mình” Tại hội thảo Văn học nghệ thuật dântộc Thành phố Hồ Chí Minh Muốn giới trẻ yêu thích dânca trân trọng giá trị dânca cần tạo hội cho họ biết, nghe thể tác phẩm dâncaTrẻmầmnon vậy, muốn trẻ yêu thích dân ca, trước tiên cần đưa giới thiệu cho trẻ biết giá trị dân ca, sắc văn hóa dântộcViệtNam di sản ông cha ta để lại Trẻ hiểu hay đẹp giai điệu, ca từ, hình ảnh ví von ước mơ gần gũi giản dị ẩn chứa lời ca, từ giáo dục trẻ tình đồn kết, lòng nhân ái, tình u đất nước người Hơn góp phần gìn giữ phát huy giaiđiệudânca thêm phong phú đậm đà sắc văn hóa người ViệtNam Từ suy nghĩ băn khoăn lo lắng mài mòn điệudân ca, ảnh hưởng tác động mạnh mẽ nhạc trẻ, nhạc ngoại… đến tâm hồn tư trẻ cộng thêm mong muốn trẻ Nghệ nhân biết trân trọng giá trị thuộc sắc dântộcViệtNam Bản thân mạnh dạn chọn đề tài: MộtsốphươngphápgiúptrẻmẫugiáobékhuBun,trườngmầmnonsơnđiện 1, làmquenvớigiaiđiệudâncadântộcViệtNam 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy trẻ u thích dânca nhằm khơi gợi tình yêu quê hương đất nước, người niềm tự hào dân tộc: Nước ta dântộc có phong tục tập quán riêng, mà dânca phản ánh sinh hoạt, lao động, tình yêu quê hương đất nước , nghe, cảm nhận điệudân ca, trẻ hiểu truyền thống lao động cần cù, tinh thần yêu nước anh hùng người ViệtNam Từ trẻ bồi đắp tinh thần yêu nước niềm tự hào dântộcViệtNam Dạy trẻ yêu thích giaiđiệudâncagiúptrẻ phát triển toàn diện: Qua điệudân ca, vớica từ mộc mạc gần gũi, trẻ nghe, hiểu công lao cha mẹ nuôi khôn lớn, vất vả người nông dânlàm hạt gạo, từ giáo dục trẻ biết ghi nhớ công lao cha mẹ, trân trọng kết lao động người nơng dân, cách đưa vào giáo dục đạo dức, hình thành nhân cách cho trẻ Bài hát dâncavớica từ luyến láy, hình ảnh gần gũi sống, với hướng dẫn giảng giải cô giáo, trẻ cảm nhận hay đẹp câu từ tác phẩm, từ tạo tiền đề, sở để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ đạt hiệu cao, phát huy khiếu vốn có trẻ Từ nội dung hát dân ca, giúptrẻ biết đặc trưng, tập quán sinh hoạt vùng miền, dântộc anh anh qua “Gà Gáy le te” (Dân ca cống Khao) trẻ hiểu phong tục tập quán đồng bào dântộc thiểu số lên nương làm rẫy, hay qua “Lý kéo chài”(Dân caNam bộ) trẻ biết công việc mưu sinh ngư dân nghề chài lưới biển; (Quả trích dẫn: mác tàng cáy mác cọ, mác khò ló, khờ lé mác khám… Dânca Thái) Như qua hát dân ca, trẻ tiếp thu kiến thức sống, dânca hình thức phương tiện để giáo dục phát triển trí nhớ cách hiệu Nghe dân ca, hiểu nội dung hát, hiểu phong tục tập quán lao động người Việt Nam, để trân trọng sản phẩm người nông dânlàm ra, trẻ tập mô động tác lao động như: Đi cấy, chèo thuyền, kéo lưới, giã gạo… từ giúptrẻ biết giá trị lao động, có ý thức lao động, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, cách giáo dục lao động tôt cho trẻDânca ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ, giaiđiệu mềm mại du dương hay âm rộn ràng đưa đến cho trẻ giây phút thư giãn thoải mái, trẻ hứng thú nhún nhảy theo giaiđiệu hát, từ trẻ cảm thấy vui vẻ, tràn đầy khí tham gia hoạt động mà trẻ yêu thích Như dânca góp phần giáo dục thể chất hiệu Có thể thấy rằng: Dânca góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Đặc biệt lứa tuổi lên mà theo nhà nghiên cứu, hội vàng để giáo dục trẻ, có cách giáo dục hiệu quả, tác động phù hợp đến trẻ, giúp phát huy tối đa mạnh trẻVớigiaidiệu mềm mại mượt mà du dương đằm thắm, ca từ gần gũi dễ hiểu, dễ nghe Cho trẻ nghe dânca vừa phương tiện giáo dục hiệu vừa khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, tình đồn kết tương thân tương đặc biệt góp phần khơng nhỏ vào việc trì, bảo tồn, phát huy điệudânca vốn tài sản vô giá, niềm tự hào dântộcViệtNam 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Qua đề tài: “Một sốphươngphápgiúptrẻmẫugiáobékhuBun,trườngmầmnonsơnđiện 1, làmquenvớigiaiđiệudâncadântộcViệt Nam” Tơi muốn khắc phục tình trạng trẻmầmnon ngày xa dời điệudân ca, khơng hứng thú vớigiaiđiệudânca thị hiếu âm nhạc trẻ Từ mục đích đó, thân muốn nâng cao hiểu biết trẻ hát, điệudân ca, khơi gợi tình u dânca lòng trẻ, giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, đưa trẻvới tâm hồn sáng, ngây thơ với lứa tuổi lên 3, khắc phục sai lệch thị hiếu, lựa chọn âm nhạc trẻmầmnon nói chung trẻ lớp mẫugiáobékhu Bun nói riêng 1.4 Phươngpháp nghiên cứu: Để đạt kết tốt việc mang dânca đến cho trẻmầmnon thân tiến hành thực phươngpháp nghiên cứu khoa học sau: Phươngpháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Khi nghiên cứu đề tài “Một sốphươngphápgiúptrẻmẫugiáobékhuBun,trườngmầmnonsơnđiện 1, làmquenvớigiaiđiệudâncadântộcViệt Nam” Muốn cho việc áp dụng biện pháp đạt hiệu cao tìm hiểu, nghiên cứu trao đổi với bạn bè đồng nghiệp, phận chuyên môn nhà trường để củng cố thêm mặt lý thuyết kiến thức việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ; nắm vững nội dung phươngpháp dạy hoạt động âm nhạc, tìm tòi sáng tạo nhiều hình thức thu hút nhắm nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho trẻPhươngphápđiều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Tiến hành phươngpháp thực quan sát nhận định tinh thần thái độ hưởng ứng trẻ cua lần trẻ tiếp xúc với bìa hát dânca nhóm lớp, hỏi yêu cầu trẻ trả lời để nắm bắt khả nghe, hiểu nói trẻ Bên cạnh Tôi nhẹ nhàng đưa câu hỏi vấn hiểu biết trẻđiệudânca Khảo sát sản phẩm trẻ tạo để có nhận định chung tư tưởng tượng óc thẩm mỹ trẻ Từ cách tiến hành nắm bắt thông tin chung nhóm lớp thân tơi phụ trách có mức độ khả hiểu dânca nào? Khả nghe, hiểu nói đến đâu,… Để có cách tác động phù hợp Phươngpháp thống kê sử lý số liệu: Từ kết ghi lại trình khảo sát thực tế việc đánh dấu chọn Tôi tổng hợp đưa tỉ lệ % nhằm khái qt hóa tốn học, giúp cho người đọc nhận thấy kết rõ ràng số liệu thống kê cụ thể Với linh hoạt kết hợp phươngpháp nghiên cứu Tơi có nhận định xác khả hiểu tác phẩm dânca trẻ; nắm mức độ yêu thích giaiđiệudânca tư trẻ tiến hiệu đạt qua trình tiến hành áp dụng các: “Phương phápgiúptrẻmẫugiáobékhu Bun- trườngmầmnonsơnĐiện 1, làmquenvóigiaiđiệudâncadântộcviệt Nam” 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Trong năm qua cấp lãnh đạo, quyền Đảng, nhà nước quan tâm, đầu tư nhiều nguồn vốn đầu tư, mạng lưới trường lớp giáo dục mầmnon địa bàn có bước tiến đáng kể việc đầu tư, nâng cấp, cải tạo xây dựng mới, đáp ứng phần nhu cầu chăm sóc giáo dục học tập trẻ, giáo dục mầmnon có chuyển biến tích cực hướng, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tất trường bước nâng lên Tuy nhiên, sovới yêu cầu ngành học, mạng lưới trường lớp sở vật chất trường học giáo dục mầmnon nhiều khó khăn, hầu hết phòng học, phòng chức thiếu không tiêu chuẩn, tác động nhiều nhân tố nên nhu cầu gũi trẻ nhân dân thời gian tới không ngừng tăng lên, nhu cầu mạng lưới trường lớp tiếp tục đầu tư mở rộng Làm để giáo dục mầmnon ngày phát triển, thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục tồn diện cho trẻ tuổi, đồng thời đảm bảo phát triển cân đối toàn diện cấp học, ngành học địa bàn huyện Đây vấn đề quan trọng giai đoạn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết: Dânca hát, khúc ca sáng tác lưu truyền dân gian mà không thuộc riêng tác giả Đầu tiên hát người nghĩ truyền miệng qua nhiều người, từ đời sang đời khác phổ biến vùng, dân tộc,… Dânca thể niềm vui, nỗi buồn, ước mơ hy vọng,… nhân dân, người lao động đời Cácdânca gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng, bền vững với thời gian Từ nhận thấy: Dânca tài sản vô giá phản ánh lên tâm hồn tình cảm hình ảnh quê hương, đất nước, người ViệtNam sống, lao động, học tập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tắm dòng chảy dân ca, giúptrẻ tăng cường tiếng mẹ đẻ, khơi gợi tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ người khác, biết trân trọng giá trị lao động, có ý thức vươn lên sống Đặc điểm giaiđiệudânca đa phần hát dânca có ca từ gần gũi, dễ hiểu, dễ thuộc, nội dung phản ánh sinh hoạt, lao động hàng ngày, ước mơ người dân lao động… gần gũi nhất, diễn xung quanh sống hàng ngày trẻmẫugiáobékhuBun,trườngmầmnonSơnĐiện Ơng bà ta có câu:“Trẻ lên nhà học nói”, trẻ lứa tuổi nghe âm giaiđiệu mềm mại mượt mà tạo cho trẻ tâm hồn vui tươi, sáng Câu từ dânca dễ thuộc dễ nhớ nên việc cho trẻ tiếp xúc vớidâncagiúptrẻ tăng thêm vốn từ, đặc biệt cung cấp vốn từ qua âm nhạc đạt hiệu cao trẻ thuộc hiểu từ qua thể loại âm nhạc Từ sở Thêm lần khẳng định giúp thân tơi có thêm niềm tin hiệu việc mang đề tài sáng kiến kinh nghiệm đến vớitrẻmẫugiáobéKhu Bun Tôi tin với kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ, với lòng u nghề trách nhiệm góp phần giữ gìn sắc văn hóa dântộc Tơi giúptrẻ ngày yêu quý điệudân ca, hứng thú với hát dâncadânca lựa chọn trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng nghiệm: Thuận lợi: Với quan tâm cấp, nghành nỗ lực công tác tham mưu lãnh đạo nhà trường, năm học 2017 - 2018 nhà trường đầu tư sở vật chất, xây nhà tầng với phòng học kiên cố khu Bun Cáckhu lẻ chương trình “Ngơi trường ước mơ” xây dựng lắp ghép phòng học hai khu lẻ: Khu Xa Mang; khu Sủa+Na Phường nhiều trang thiết bị phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Trong có nhiều trang thiết bị phục vụ cho hoạt động âm nhạc nhóm lớp như: Đầu đĩa, ti vi, đĩa nhạc,… Lớp học phân chia theo độ tuổi, đồng phát triển, dễ dàng việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Đời sống nhân dân nâng lên, điều kiện tiếp xúc với âm nhạc trẻ mở rộng Trẻ tiếp súc thường xuyên với âm nhạc qua nhiều phương tiện nghe nhìn như: Điện thoại, ti vi, đầu đĩa,… Bản thân tơi trẻ, có lòng u nghề, có khiếu âm nhạc, có khả biểu diễnđiệudânca vùng miền khác Khó khăn: Nhà trường đầu tư sở vật chất thiếu thốn nhiều, trang phục biểu diễnđiệudânca hạn chế Việc tổ chức hội thi tiếng hát dânca Nhiều trẻ người dântộc nên đơi gặp khó khăn việc nói tiếng phổ thơng, điều ảnh hưởng đến chất lượng việc nghe dânca Phụ huynh đa sốlàm nghề nông dân, vất vả quanh năm, điều kiện quan tâm nhiều đến em mình, đa phần chưa có định hướng cho trẻ nghe giaiđiệudânca mà cho trẻ nghe tổng hợp thể loại âm nhạc khác không phù hợp với đặc điểm lứa tuổi lên Từ thực trạng tiến hành khảo sát mức độ hiểu biết sốdâncaquen thuộc, cảm thụ hay dân ca, vốn từ trẻ, hứng thú với hoạt động dânca kết đạt sau: * Kết khảo sát thực tế đầu năm học (Khảo sát 24/24 cháu - Tại thời điểm tháng 11/ 2017) STT Tổng sốtrẻ 24 Nội dung khảo sát Đạt Tỷ lệ CĐ Tỷ lệ Ngôn ngữ (Vốn từ, khả nghe & nói) 17 71 29 Khả cảm thụ âm nhạc (Tiết tấu, giai điệu, hình ảnh so sánh tác phẩm… ) 16 67 33 Tư tưởng tưởng óc Thẩm mỹ 15 62.5 37.5 Trí nhớ 18 75 25 Tình yêu quê hương đất nước, người ViệtNam 18 75 25 Hứng thú với loại hình âm nhạc: “Dân ca” 19 79 21 Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy rằng: Về mặt ngôn ngữ, cháu tuổi trẻ học nói, vốn từ sơ sài Đặc biệt vớitrẻ em em người dântộc khả nghe nói tiếng phổ thơng hạn chế * Nguyên nhân thực trạng: Về khả cảm thụ âm nhạc qua thể loại “Dân ca”cho thấy trẻ mơ màng với hát dân ca, đa sốtrẻ nghe hát dânca cách hời hợt, không ý, không cảm nhận hay, đẹp hình ảnh ví von, nội dung phản ảnh, tiết tấu, giaiđiệu vui tươi hay nhẹ nhàng du dương hát Số cháu cảm thụ tác phẩm chưa trọn vẹn, dừng lại hát có tiết tấu, giaiđiệu vui tươi rộn ràng mà chưa cảm hay ngôn từ, hình ảnh tác phẩm Xuất phát từ hạn chế mặt ngôn ngữ, khả cảm thụ âm nhạc thể loại “Dân ca” trẻ hạn chế nên óc tư tưởng tượng óc thẩm mỹ trẻ không phát huy Nên trẻ gặp nhiều khó khăn việc diễn đạt trí tưởng tượng trẻ hiểu biết ngơn ngữ, trẻ cách sử dụng từ để diễn tả suy nghĩ Vì óc thẩm mỹ trẻ bị bó hẹp Bởi có tiếp xúc với đẹp, hiểu đẹp, yêu thích đẹp có mong muốn sáng tạo đẹp sống Khảo sát sốtrẻ nhớ tên hát dân ca, điệudânca cho thấy kết rằng: Rất trẻ nhớ tên hát, điệudân ca, đặc biệt cháu sống xã SơnĐiện - Huyện Quan Sơn - tỉnh Thanh hóa chúng tơi Vớidânca Thanh Hóa“Đi cấy”, hay dântộc thái có “Inh lả ơi” em lại gần cảm thấy xa lạ, chưa kể đến dânca vùng miền khác Không hiểu nội dung hát dân ca, khơng cảm nhận hình ảnh đẹp ca từ, tiết tấu giai điệu, không nhớ điệudânca vùng miền,… Từ trẻ không hiểu giá trị âm nhạc đặc biệt dâncađiều đáng phải suy nghĩ trăn trở người giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ tơi 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giảipháp sử dụng để giải vấn đề: *Biện pháp 1: Thu hút trẻ yêu thích dânca qua việc sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan Trang phục phù hợp với xuất xứ điệudân ca: Trẻ lên thích đẹp, mới, rực rỡ Với trẻ, khác lạ bật trẻ tập trung theo dõi chờ đợi diễnNắm đặc điểm trẻ để có kế hoạch phù hợp Bản thân tơi tích cực chuẩn bị trang phục thật đẹp phù hợp với nội dung hát, phù hợp vớiđiệudâncadântộc Ví dụ: Vớidânca “Inh lả ơi” (Dân ca thái) tơi mặc váy thái, áo khóm, Xã SơnĐiện nơi sinh sống đông đảo đồng bào dântộc thái nên Tôi sưu tầm số trang phục váy thái cho trẻ mặc để hòa chung với khơng khí vui tươi hát “Inh lả ới”, ( Cô giáo mặc trang phục thái dạy trẻ hát dânca thái “Inh lả ơi) (hay) Bài “Xe luồn kim” Dânca quan họ Bắc Ninh tơi mặc áo tứ thân, chiết khăn mỏ quạ; “Tiếng sáo sa lá” Dânca H’Mơng tơi mặc váy dântộc Mông, đội khăn xếp người Mông để biểu diễn; “Lý bông” dâncaNam tơi mặc trang phục áo bà ba, quần lụa xng để biểu diễn,….Thay thấy ngày thường giản dị với quần so mi, qua mặc trang phục biểu diễn nhiều dân tộc, nhiều vùng miền khác vớimầu sắc sặc sỡTrẻ nhìn giáo ánh mắt thích thú tò mò chờ đợi điều lạ xắp diễn Đó thành công ban đầu việc thu hút trẻ tham gia vào hoạt động nghe hát giaiđiệudânca Ứng dụng công nghệ trông tin vào dạy trẻ nghe hát giaiđiệudânca Thay mở đài cho trẻ nghe tơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học sử dụng Power point trình chiếu hình ảnh biểu diễn nội dung hát dânca mà muốn trẻ nghe Qua cảnh quay phần biểu diễn hát dânca tạo cho trẻ đổi mới, tất đặc điểm dânca phản ánh trọn vẹn từ âm nhạc, lời ca, trang phục sắc thái, điệu bộ,… thu hút trẻ tập trung ý Nhằm khắc sâu cho trẻ biết đặc điểm trang phục dân tộc, cách sinh hoạt, lao động vùng miền khác Từ trẻ có kiến thức sâu rộng quê hương đất nươc, người ViệtNam Tăng cường bổ sung đồ dùng, dụng cụ âm nhạc: Để việc nghe hiểu dânca hiệu thường xuyên làm đồ dùng phục vụ cho môn âm nhạc như: Phách trẻ, trống lắc, song loan, đàn,… phục vụ cho biễu diễngiaiđiêudâncagiúptrẻ hiểu tiết tấu nhịp điệu hát Để có nhiều đồ dùng, dụng cụ âm nhạc phong phú tơi ln tích cực thường xun tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương như: Tre, luồng, gỗ,… để làm phách, làm trống lắc, làm trống,… Bên cạnh tơi sưu tầm loại trang phục dântộc phù hợp vớiđiệudân ca, đề xuất với nhà trường hàng năm mua sắm thêm số trang phục biểu diễn; huy động đến bậc phụ huynh góp trang phục dântộc cho trẻ biểu diễn Chính số lượng đồ dùng, dụng cụ âm nhạc trang phục biểu diễn lớp phong phú chủng loại đa dạng mẫu mã (Đồ dùng, dụng cụ âm nhạc) Từ trang phục thu hút, phương tiện dạy học đặc sắc đa dạng phù hợp vớiđiệudân ca, cộng thêm khơng khí ngày hội lớp thu hút trẻ tập trung vào buổi nghe hát dâncaTrẻ đồng hành cô đến vớidânca qua nghe hát, nghe giảng hình ảnh, nội dung, giảng tinh tế, luyến láy hát dânca mà không thấy chán, không thấy buồn * Biện pháp 2: Mang giaiđiệudânca đến vớitrẻmẫugiáobé qua việc sử dụng biện pháp đàm thoại, giảng giảiGiúptrẻ hiểu nội dung tác phẩm: Trong dâncaViệtNam có nhiều điệudântộc vùng miền, có nhiều từ đệm câu hát, muốn trẻ yêu thích hát dân ca, trước hết phải giúptrẻ hiểu nội dung hát, hiểu nghĩa từ khó hát cách trò chuyện, giảng nội dung hát cho trẻ hiểu Đàm thoại cấu hỏi có hệ thống theo nội dung hát để ghi nhớ khắc sâu tâm trí trẻ Ví dụ: Bài dânca “Inh lả ơi” giới thiệu cho trẻ biết dânca thái, hát tiêu biểu cho hình ảnh núi rừng người thái Qua hát miêu tả khung cảnh núi rừng bình n với người hiền hòa chân chất Ca ngợi vẻ đẹp mùa Xuân, ca ngợi người thân thiện vui vẻ “Inh lả ơi, noọng ời” cách gọi yêu thương trìu mến người thái Qua giáo viên giáo dục trẻ biết cảm nhận vẻ đẹp quê hương, người Việtnam (Hay) Vớidânca Thanh Hóa “ Đi cấy” Tôi giới thiệu cho trẻ biết giaiđiệudânca Thanh hóa, nói cơng việc người nông dân vất vả để làm hạt gạo; người nông dân vất vả họ hăng say sản suất, họ ước mong có sống ấm êm hạnh phúc, mưa thuận gió hòa,… Qua giáo dực trẻ biết u lao động; u q người nông dân Giờ dạy hát giaiđiệuDânca lớp mẫugiáo bé, khu Bun VớiDânca “Cò lả” Tơi giới thiệu cho trẻ biết dânca đồng bắc bộ, nội dung dânca “Cò lả” nói lên vẻ đẹp làng quê ViệtNamvới cánh đồng bát ngát, cánh cò bay, Giảng giảigiúptrẻ hiểu nội dung hát, ý nghĩa giáo dục dânca khắc sâu thêm giai điệu, nội dung hát,…Từ trẻ thêm yêu thích hát dâncaGiúptrẻ cảm nhận tiết tấu, giai điệu,và hình ảnh đẹp dân ca: Mỗi hát dânca phản ánh khía cạnh sống, nội dung hát có tiết tấu giaiđiệu phù hợp Vì ý giảng cho trẻ biết tiết tấu giaiđiệu hát Ví dụ “ Đi cấy” dânca Thanh hóa nói lên lao động vất vả người nông dân, người ViệtNam vốn siêng cần cù chịu khó, dù làm việc vất vả họ vui vẻ lạc quan giaiđiệu vui tươi người lao động Còn với “Cò lả” dâncaNam nói n bình làng quê ViệtNamvới cánh đồng yên ả, cò bay thẳng cánh giaiđiệu mượt mà cánh đồng trĩu nặng hạt vàng, du dương tiếng sáo chiều cậu bé, Trẻ nghe, cảm nhận điệudân ca, hiểu nội dung hát giúptrẻ nâng cao vốn từ cho trẻ, trẻ biết thêm nhiều từ mới, biết nhiều từ ngữ khác nhiều địa phương khác Từ giúptrẻ biết cách sử dụng từ ngữ phù hợp hồn cảnh giao tiếp, hiểu nói nhiều từ mang dânca đến vớitrẻ cách dễ dàng 10 * Biện pháp 3: Tiến hành dạy trẻ nghe hát giaiđiệudânca lúc nơi Để việc nghe hát dânca không bị nhàm chán linh hoạt lồng ghép dânca thời điểm khác ngày như: Lồng ghép hoạt động học, trò chơi, đón trả trẻ, tập thể dục buổi sáng, hội thi Tôi muốn tạo khơng khí sơi góp phần nâng cao chất lượng, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, thông qua hội thi, huy động tham gia cộng đồng bậc phụ huynh, giúptrẻtrẻvớitrẻ cô vớitrẻ Thông qua hội thi giúptrẻ củng cố có kĩ nhận biết sâu giaiđiệudâncadân tộc, giúp cho trẻ lứa tuổi có tâm hồn tươi sáng qua giaiđiệudâncadântộcViệtNam Ví dụ: Nghe hát dânca đón trả trẻ Tơi mở băng nhạc dânca cho trẻ nghe, vừa tạo khơng khí vui tươi ngày mới, vừa tạo cho trẻ tâm vui tươi phấn khởi chuẩn bị bước vào học, Trong tập thể dục buổi sáng Tôi cho trẻ tập tập phát triển chung theo nhịp điệudân ca“Gà gáy le te” (Dân ca cống Khao) tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ, hăng hái tập tập thể dục sáng Trong hoạt động khám phá khoa học: “Trò chuyện số loại quả” Tôi dẫn dắt thu hút trẻ cách cho trẻ hát dânca “Bầu bí” Qua hát tơi giáo dục trẻ tình đồn kết giúp đỡ lẫn Đó nét đẹp người ViệtNam mà trẻ phải học tập giữ gìn Trong hoạt động ngồi trời: Khi tổ chức trẻ chơi trò chơi dân gian “tập tầm vông”, ôi lồng ghép, giới thiệu cho trẻ hát dânca “Tập tầm vơng” Giúptrẻ hứng thú chơi trò chơi cách tích cực hơn, Có thể thấy rằng: Muốn trẻ u thích trân trọng giá trị dânca Cơ giáo cần mang dânca đến cho trẻ lúc nơi nhằm tạo hứng thú cho trẻ nói đến giaiđiệudânca * Biện pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh mang giaiđiệudânca đến trẻmẫugiáobéKhu Bun – Trườngmầm nn SơnĐiện Như biết gia đình trẻ có tivi, đầu đĩa, điện thoại nghe nhạc,… nên khơng thể khơng ảnh hưởng nhiều đến sở thích âm nhạc trẻmầmnon đặc biệt trẻ lên Nền âm nhạc trẻ, nhạc chế, hát không hợp với lứa tuổi, không phù hợp với ngây thơ sáng trẻ, làm cho nét hồn nhiên ngây thơ trẻ bị đánh cắp vậy: Việc tuyên truyền phối hợp với phụ huynh mang âm nhạc nói chung, mang dânca nói riêng đến vớitrẻmẫugiáobékhuBun, vô quan trọng cần thiết: ( Trao đổi với phụ huynh) Dânca phản ánh sống lao động người Việt Nam, dânca nói lên tình u thương đồn kết người với người, dâncavớigiaiđiệu vui tươi, 11 nhẹ nhàng, du dương giúp tâm hồn trẻ thư thái Dânca phù hợp với lứa tuổi mầmnon đặc biệt lứa tuổi lên * Biện pháp 5: Mang Dânca đến vớitrẻmẫugiáobékhuBun, qua việc chuẩn bị trang phục biểu diễn Việc nghe dạy hát giaiđiệudânca không gò bó tiếp thu chiều kiến thức từ thầy cô mà việc tổ chức cho trẻ biểu diễn tiếng hát dâncagiúptrẻ phát triển tài âm nhạc nuôi dưỡng đam mê nghệ thuật trẻ cách tự nhiên, dí dỏm Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ biểu diễndâncaGiáo viên trọng đến việc chuẩn bị trang phục biểu diễn như: Trang phục váy thái, váy H’Mông, váy đụp, áo nâu, đội khăn mỏ quạ…Nhằm đem thích thú biễu diễndânca vùng miền khác Được mặc trang phục biểu diễn, thể tác phẩm dânca sân khấu trẻ thích thú tham gia vào hoạt động biểu diễndânca Từ giúp cho việc học hát dâncatrẻ đạt hiệu 2.4 Hiệu việc áp dụng biện pháp mang giaiđiệudânca đến cho trẻmẫugiáobékhu Bun trườngMầmnonSơn Điện1 Sau học tập áp dụng vào thực tiễn lớp mẫugiáobé tuổi khuBun,TrườngMầmnonSơnĐiện đạt hiệu sau: Phụ huynh yên tâm gửi đến trường, lớp Phụ huynh thấy rõ kết thành công việc dạy học giáo viên học sinh TrườngMầmnon Sự nhìn nhận Phụ huynh chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nói chung, việc đưa dânca đến cho trẻmẫugiáobéTrườngMầmnon nâng lên cách rõ rệt Phụ huynh thông cảm chia sẻ với nhà trường, ủng hộ nhiệt tình hoạt động bề nhà trường tổ chức Mọi thắc mắc bậc phụ huynh học sinh đến thống tâm đắc * Kết khảo sát thực tế cuối năm học (Khảo sát 24/24 cháu - Tại thời điểm tháng 4/ 2018) Tổng sốtrẻ 24 STT Nội dung khảo sát Đạt Tỷ lệ CĐ Tỷ lệ Ngôn ngữ (Vốn từ, khả nghe & nói) 22 92 Khả cảm thụ âm nhạc (Tiết tấu, giai điệu, hình ảnh so sánh tác phẩm….) 20 83 17 Tư tưởng tưởng óc Thẩm mỹ 22 92 Trí nhớ 23 96 Tình yêu quê hương đất nước, người ViệtNam 22 92 Hứng thú với loại hình âm nhạc:“Dân ca” 23 96 Nhìn vào bảng kết khảo sát thấy bật lên thay đổi nhiều sovới kết khảo sát đầu năm 12 Về ngôn ngữ: Trẻ nghe dân ca, tiếp xúc vớica từ đơn giản, mộc mạc cách ví von hay so sánh Từ trẻ cung cấp thêm vốn từ sử dụng vốn từ vào sống hàng ngày như: Trò chuyện người, diễn đạt suy nghĩ, ước muốn thân, trẻ biết cách sử dụng từ phù hợp với tâm trạng, thể chất với hoàn cảnh giao tiếp Về khả cảm thụ âm nhạc: Qua việc rèn luyện nghe tác phẩm dân ca, hướng dẫn cô giáo, trẻ hiểu cảm nhận tiết tấu, nhịp điệu hát, nắm bắt hay đẹp luyến láy ca từ, đẹp so sánh hình ảnh đẹp tốt lên từ hình ảnh người ViệtNam siêng năng, cần cù, biết yêu thương đoàn kết với người, biết vươn lên sống, hết lòng u nước nồng nàn Đó thành cơng cho trẻ nghe âm nhạc nói chung, dânca nói riêng cách trọn vẹn Về khả tư tưởng tượng óc thẩm mỹ: Trẻ nghe, hiểu nội dung hát, cảm thụ hát có liên tưởng sống Ví dụ: Qua dânca “Cò lả” trẻ tưởng tượng hình ảnh cánh đồng n bình với thẳng cánh cò bay, hình ảnh quen thuộc với cánh động quê hương nơi trẻ sống Từ trẻ ghi nhớ, khắc sâu tâm trí trẻ thể vẽ cánh đồng, quê hương nơi trẻ sống Như vậy: Mang dânca đến cho trẻ mở nhiều đường để trẻ bộc lộ khiếu sẵn có Từ giúp người lớn nhận tài trẻ để có cách giúptrẻ phát huy tố chất đáng quí Từ việc yêu quí tác phẩm dân ca, hiểu nội dung tác phẩm, trẻ ghi nhớ hát dân ca, nhớ điệu nhớ đặc trung dânca vùng miền như: Khi nói đến miền Bắc trẻ nhớ đến dânca quan họ Bắc Ninh, nói đến miền Trung trẻ nhớ đến dânca Thanh Hóa, cấy, dânca Nghệ tĩnh- Hò ví dặm, nói đến miền nam có Lý bơng,… Đó vốn kiến thức rộng mà trẻ lĩnh hội qua điệudânca Biết đặc trưng giaiđiệudânca vùng miền qua hình ảnh lao động người ViệtNam nói chung dântộc nói riêng, trẻ thêm u q người nơng dân, u q hình ảnh cấy sáng trăng mẹ, hình ảnh lên nương bà dân tộc….đó tảng cho trẻ có tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dântộcViệtNam Đây mục tiêu lớn thân đặt mang dânca đến cho trẻ lớp mẫugiáobékhu Bun - TrườngmầmnonsơnĐiện Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Việc đưa giaiđiệudânca đến với lớp mẫugiáobékhu Bun - trườngmầmnonSơnĐiện 1, thân vô trăn trở, lo lắng trước tâm hồn sáng, ngây thơ trẻ bị đánh ảnh hưởng từ cơng nghệ đại từ rạp cưới, phòng hát Tôi trao đổi với Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiêp, phụ huynh nhận cổ vũ động viên việc thực đưa dânca đến vớitrẻmẫugiáo bé, trườngmầmnonSơnĐiện Thực tế học sinh lớp đầu năm học khả cảm thụ giaiđiệudân ca, niềm u thích dânca tơi nhận thấy vấn đề học sinh 3-4 13 tuổi trườngmầmnonSơnĐiện nói riêng, tình trạng chung ngành học mầmnon Vì khơng phải vấn đề cá nhân lo lắng mà trách nhiệm chung tồn ngành, tồn xã hội với văn hóa đặc sắc đặc trưng ViệtNam Đất nước đổi mới, hòa nhập với phát triển giới, lãnh đạo Đảng, tiếp thu khoa học kĩ thuật ứng dụng cho công xây dựng phát triển bảo vệ giữ gìn sắc dântộc Thực theo mục tiêu “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đưa tình yêu dânca vào lòng trẻ thơ góp phần gìn giữ phát huy giá trị tinh hoa dântộc 3.2 Kiến nghị: Tăng cường tổ chức hội thi tiếng hát dânca cho trẻ thường xuyên Nhà trường cần tạo điều kiện cung cấp loại tài liệu dânca cho trẻMầm Non, đầu tư nhiều đồ dùng, trang phục biểu diễn cho học sinh Các cấp lãnh đạo, bậc phụ huynh quan tâm phối hợp đến công tác làm đồ dùng âm nhạc địa phương cho em để có thêm nhiều phương tiện phong phú phục vụ hoạt động Trên số kinh nghiệm mà tơi tích lũy q trình dạy học, hồn thành sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện, để kịp thời rút kinh nghiệm cho năm Tôi xin chân thành cám ơn ! XÁC NHẬN Quan Sơn, ngày 09 tháng 04 năm 2018 CỦA THỦ TRƯỞNG Tơi xin cam đoan SKKNviết ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lộc Thị Ngăm 14 ... thuộc sắc dân tộc Việt Nam Bản thân mạnh dạn chọn đề tài: Một số phương pháp giúp trẻ mẫu giáo bé khu Bun, trường mầm non sơn điện 1, làm quen với giai điệu dân ca dân tộc Việt Nam 1. 2 Mục đích... sau: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Khi nghiên cứu đề tài Một số phương pháp giúp trẻ mẫu giáo bé khu Bun, trường mầm non sơn điện 1, làm quen với giai điệu dân ca dân tộc Việt Nam ... huy điệu dân ca vốn tài sản vô giá, niềm tự hào dân tộc Việt Nam 1. 3 Đối tượng nghiên cứu: Qua đề tài: Một số phương pháp giúp trẻ mẫu giáo bé khu Bun, trường mầm non sơn điện 1, làm quen với giai