1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học ở trường tiểu học sơn tân, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN TÂN HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Kiểm tra là một trong những chức năng cơ b[.]

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN TÂN - HƯƠNG SƠN - HÀ TĨNH I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài: Kiểm tra chức quản lý, mắt xích quan trọng, nó giúp cho nhà quản lí xác định đơn vị, tổ chức tình trạng nào, từ có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Đó cơng việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tượng quản lý mà giúp nhận rõ kết triển khai thực kế hoạch, đánh giá kết cụ thể hoạt động cá nhân, đơn vị, từ có biện pháp đạo, điều hành, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý Mặt khác chức kiểm tra cầu nối nhà quản lí với đối tượng bị quản lí, nơi diễn q trình thơng tin, thu nhận thông tin để đánh giá, tư vấn giúp đỡ, thúc đẩy đối tượng quản lí hướng Thơng qua kiểm tra, Cán quản lý nắm bắt thơng tin cách kịp thời, xác thực trạng hoạt động nhà trường Nhờ có thơng tin, hiệu trưởng phân tích, đánh giá mặt mạnh, yếu, tồn tại, từ có biện pháp thích hợp, kịp thời để điều chỉnh, khắc phục lãnh đạo nhà trường hướng để đạt mục tiêu quản lý Có thể nói kiểm tra nội trường học vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu giáo dục đào tạo, vừa yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục nhà trường Có thể khẳng định công tác kiểm tra nội sở giáo dục nhiều tồn bất cập, để đạt mục tiêu giáo dục nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng, người cán quản lý đứng đầu là hiệu trưởng phải coi trọng chức kiểm tra Đơn vị nơi công tác trường Tiểu học miền núi, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn Đội ngũ giáo viên về trình độ đào tạo đạt chuẩn 100%, chuẩn 80%, nhiên để đáp ứng được yêu cầu đổi mới về chất lượng giáo dục Tiểu học hiện còn nhiều hạn chế, một bộ phận giáo viên thiếu sự say mê, tâm huyết với nghề mình đã chọn nên ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình skkn độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm chưa cao Để đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục phù hợp với phát triển xã hội, việc tổ chức tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng cao chất lượng dạy học yếu cầu cấp bách mà nhà quản lí giáo dục phải băn khoăn, trăn trở Từ tơi chọn đề tài: "Mợt số biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học Sơn Tân, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh'' làm nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Nhiệm vụ, chức quyền hạn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, ban kiểm tra nội trường học - Nội dung, biện pháp, cách thức, quy trình kiểm tra nợi bợ trường học trường Tiểu học - Chú trọng tới nội dung hoạt động sư phạm giáo viên trường Tiểu học Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định sở khoa học( lý luận thực tiễn)về quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng về quản lí hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học Sơn Tân - Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học nhằm góp phần trì kỉ cương nếp, nâng cao chất lượng giáo dục bậc học Tiểu học Giả thiết nghiên cứu: Nếu quản lý chỉ đạo thực công tác kiểm tra nội bộ ở trường Tiểu học hoạt động có hiệu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu văn để hiểu sở lý luận công tác kiểm tra nội bộ trường học - Phương pháp quan sát: Thông qua việc kiểm tra các nội dung, phương pháp, quy trình kiểm tra nội bộ ở nhà trường để có số liệu thực trạng giúp cho việc nghiên cứu skkn - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, chia sẻ với cán quản lý giáo viên để thu thập thông tin phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tập hợp lại kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn đánh giá đề xuất biện pháp Đóng góp đề tài: Một số đề xuất cải tiến giúp Cán quản lý trường Tiểu học tổ chức thực tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Giới hạn phạm vi nghiên cứu:          - Tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học Sơn Tân để từ xây dựng luận việc quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học          - Tập trung vào việc xây dựng biện pháp chủ yếu để quản lí có hiệu hoạt động kiểm tra nội trường tiểu học người hiệu trưởng II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học: 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kiểm tra bộ trường học: Kiểm tra chức quản lý; qua kiểm tra tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời; giúp đạo, hướng dẫn thực mục đích q trình quản lý Kiểm tra nội trường học, sở giáo dục khác hoạt động xem xét, đánh giá mặt hoạt động giáo dục điều kiện dạy - học; đánh giá kết quả, mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên phận nhà trường; phân tích nguyên nhân ưu điểm, nhược điểm đồng thời đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót; nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng Kiểm tra nội trường học, thực chất gồm hai hoạt động: - Hiệu trưởng Thủ trưởng sở giáo dục tiến hành kiểm tra công việc, kết hoạt động mối quan hệ thành viên, phận; xem xét điều kiện, phương tiện bảo đảm cho việc phục vụ dạy học giáo dục nhà trường skkn - Việc tự kiểm tra cá nhân, đơn vị sở giáo dục công tác tự kiểm tra hiệu trưởng trường học 1.1 2.Chức kiểm tra nội trường Tiểu học: a Chức phát hiện: Đây chức hàng đầu kiểm tra nội Kiểm tra để phát ưu khuyết điểm đối tượng quản lý giúp Can quản lý làm tốt việc điều hành định hướng việc đạo b.Chức động viên phê phán:Kiểm tra thường xuyên đánh giá thân, hoạt động kiểm tra mang tính động viên, phê phán kiểm tra, giáo viên học sinh phải nỗ lực công việc, bộc lộ đầy đủ chức c.Chức đánh giá: Trong kiểm tra đánh giá nhằm xác định hiệu hoạt động sư phạm, xác định trình độ thực kế hoạch cá nhân, đánh giá nhằm để thẩm định yếu tố chủ quan, khách quan lệch lạc để giúp Hiệu trưởng điều chỉnh quy định, đảm bảo để chu trình quản lý thực liên tục đạt hiệu cao d.Chức điều chỉnh: Kiểm tra giúp Hiệu trưởng thu nhập thông tin, qua cán quản lý xử lí đắn thơng tin điều chỉnh lệch lạc.Điều chỉnh mục tiêu quy định cho q trình quản lí có hiệu cao 1.1.3.Mục đích, nguyên tắc và nhiệm vụ kiểm tra nội a Mục đích kiểm tra: Kiểm tra nội khơng có mục đích tư nhân mà cân, đong, đo, đếm cách khách quan tình hình cơng việc, thực nhiệm vụ đối tượng, giúp đỡ phát ưu điểm, khuyết điểm, khen chê kip thời, xử lí cần thiết để cải tiến tổ chức quản lí nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường b.Cơ sở pháp lý làm kiểm tra: * Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn đạo công tác kiểm tra: - Các văn pháp luật giáo dục: - Luật giáo dục văn pháp luật có liên quan; - Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giáo dục; skkn - Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 Chính phủ sửa đổi bổ sung quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật giáo dục; - Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; - Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; -Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo * Các văn quy phạm pháp luật chuyên môn nghiệp vụ: -Thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ Trường tiểu học ( kèm theo hướng dẫn thực ngày 30/12/2010) - Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, ban hành theo định số 06/2006/QĐ-BNV, ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học - Quyết định số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 4/5/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học - Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/4/2008của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đạo đức Nhà giáo - Công văn số 1741/2009/CV-BGD&ĐT ngày 05/03/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Thơng tư số 32/2009/TT-BGD&ĐT ngày 27/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học ( kèm theo hướng dẫn thực ngày 27/10/2009) - Thông tư số 28/2009/TT-BGD&ĐT ngày 21/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông - Thông tư số 36/2009/TT-BGD&ĐT ngày 4/12/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định kiểm tra, công nhận Phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi skkn - Thông tư số 14/2011/TT-BGD&ĐT ngày 8/4/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học - Quyết định số 2942/2012/QĐ-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2012 của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Ban hành Quy định dạy thêm, học thêm -Thông tư số 59/2012/TT-BGD&ĐT ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia - Chỉ thị nhiệm vụ năm học Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, các công văn, hướng dẫn, đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh, Phòng Giáo dục Đào tạo Hương Sơn; Kế hoạch năm học nhà trường c.Nguyên tắc kiểm tra: - Kiểm tra phải đảm bảo tính xác, khách quan Đây nguyên tắc hàng đầu kiểm tra Kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra Tránh định kiến, suy diễn tránh làm hình thức, giả tạo - Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời, theo kế hoạch, "khi có vấn đề" kiểm tra - Kiểm tra phải cơng khai, thể dân chủ quản lý Cần phải huy động cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào trình kiểm tra, biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra cá nhân, phận nhà trường d Nhiệm vụ kiểm tra nội trường học Hoạt động kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn thúc đẩy - Kiểm tra xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra so với quy định văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Giáo dục Đào tạo Yêu cầu kiểm tra phải tỉ mỉ, rõ ràng, rõ điều làm được, chưa làm đối tượng kiểm tra Còn người kiểm tra cảm thơng, hợp tác, chấp nhận việc làm người kiểm tra - Đánh giá xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra Yêu cầu đánh giá phải khách quan, xác, cơng bằng; đồng thời định hướng, khuyến khích tạo điều kiện phát triển đối tượng kiểm tra - Tư vấn nêu nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực ngày tốt nhiệm vụ skkn Yêu cầu tư vấn ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượng kiểm tra nâng cao chất lượng cơng việc - Thúc đẩy hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng kiến nghị với cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động đối tượng kiểm tra Yêu cầu thúc đẩy người kiểm tra phải phát hiện, lựa chọn kinh nghiệm tốt, định hướng cho đối tượng kiểm tra có kiến nghị xác đáng cấp quản lý nhằm phát triển tổ chức, phát triển cá nhân đơn vị e Đối tượng nội dung kiểm tra: * Đối tượng kiểm tra nội bộ: Kiểm tra nội trường học liên quan đến tất thành tố cấu thành hệ thống sư phạm nhà trường mối quan hệ chúng, nhằm tạo phương thức hoạt động đồng thống thực mục tiêu, kế hoạch giảng dạy, giáo dục Đối tượng chủ yếu kiểm tra nội trường học cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh *Nội dung kiểm tra nội trường học Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra tồn cơng việc, hoạt động, mối quan hệ, kết tồn q trình dạy học-giáo dục điều kiện phương tiện bảo đảm hoạt động Để xác định nội dung kiểm tra nội trường học cần vào đối tượng kiểm tra nhà trường sở pháp lý hoạt động kiểm tra Nội dung kiểm tra nội trường học phổ thông xác định cụ thể sau: - Về xây dựng đội ngũ: Số lượng cấu; chất lượng; Các hoạt động phối hợp tập thể sư phạm việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy trường Nền nếp hoạt động; Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Về sở vật chất, trang thiết bị, tài chính: Việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất ; Việc xây dựng cảnh quan trường học,vệ sinh học đường, mơi trường sư phạm; Cơng tác tài - Về kế hoạch phát triển giáo dục: Thực tiêu số lượng học sinh khối lớp toàn trường; thực phổ cập giáo dục; Thực quy chế tuyển sinh; Duy trì sỹ số, chống lưu ban bỏ học; Hiệu đào tạo - Về hoạt động chất lượng giáo dục, đào tạo: + Hoạt động chất lượng giáo dục đạo đức học sinh: Thực nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức lên lớp; Hoạt động giáo viên chủ nhiệm; Hoạt động Đội thiếu niên tiền phong, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức skkn khác nhà trường việc giáo dục học sinh; Việc kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội; Kết giáo dục đạo đức học sinh + Hoạt động chất lượng giảng dạy, học tập mơn văn hóa mặt giáo dục khác: Thực chương trình, nội dung giảng dạy mơn văn hóa, giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy ghề, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phịng, giáo dục ngồi lên lớp; Thực quy chế chuyên môn giáo viên; Việc đổi phương pháp dạy học; Chất lượng giảng dạy giáo viên; Kết học tập học sinh + Kết hoạt động sư phạm, hồn thành cơng tác giao cán bộ, giáo viên, nhân viên phẩm chất trị đạo đức lối sống; cơng tác xây dựng kế hoạch việc thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục, tham gia hoạt động, công tác khác giao - Về công tác quản lý hiệu trưởng: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kế hoạch tháng nhà trường phận); Việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ; Công tác kiểm tra nội trường học; Chỉ đạo công tác hành chính, tài chính, tài sản nhà trường; Thực chế độ sách Nhà nước đối cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh; Việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; Cơng tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục; Công tác thi đua, thực vận động ngành; Cơng tác phịng chống tham nhũng, chống lãng phí việc tiếp cơng dân giải đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền; Quản lý tổ chức giáo dục học sinh; Quan hệ phối hợp cơng tác nhà trường đồn thể; Tổ chức khoa học lao động quản lý nhà trường - Ngồi ra, Hiệu trưởng cịn cần tự kiểm tra, đánh giá lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lý mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, lực uy tín để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực người cán quản lý trường học 1.2 Cơ sở thực tiễn: Kiểm tra nội trường học công việc quan trọng và hết sức cần thiết vừa kiểm tra, xem xét kết trình, việc kết thúc, vừa chuẩn bị điều kiện cần thiết cho chu trình quản lý đạo Đây hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy học, giáo dục phạm vi nội nhà trường, nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, nâng cao chất lượng đội ngũ người giáo skkn viên chất lượng học sinh nói riêng; yêu cầu tất yếu trình đổi quản lý Thực tế quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học nói chung và trường Tiểu học Sơn Tân chúng tơi nói riêng cịn có bất cập, nhận thức để chấp nhận thực tế chất lượng giáo dục điều khó khăn Quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học thực chất quản lý để kiểm định chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục đánh giá chưa với thực tế, có nhiều nguyên nhân có chủ quan, có khách quan, song mặt chủ quan đổi phương pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường học, chưa đổi kiểm định chất lượng giáo dục từ quan niệm đến hành động, hiệu việc sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học cịn thấp Cơng tác quản lý hoạt động KTNB của đơn vị chúng năm qua thực tương đối tốt, nhiều biện pháp quản lý mang lại hiệu tương đối cao, đáp ứng tình hình thực tế đặt Thực tế cho thấy, công tác quản lý, đạo hoạt động KTNB các trường Tiểu học nói chung vẫn còn tồn tại một bộ phận cán quản lý chưa có kinh nghiệm thực tiễn hoặc mợt sớ đồng chí có kinh nghiệm thực tiễn, chậm đổi làm theo kinh nghiệm cá nhân, chưa có kế hoạch cụ thể cơng tác kiểm tra.Vì vậy, công tác KTNB trường Tiểu học một số đơn vị chưa có chuyển biến rõ rệt *Đặc điểm tình hình chung trường: Trường tiểu học Sơn Tân thuộc xã Sơn Tân, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Trường xây dựng đia giới xã Sơn Tân Là xã nằm cuối huyện Hương Sơn giáp ranh với Tỉnh Nghệ An, phía bắc giáp với xã Nam Kim huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An, phía nam giáp với xã sơn Long, phía đơng giáp với xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, phía tây giáp với xã sơn Mỹ Địa bàn khu dân cư trải dài gần 4,5 km dọc theo sơng Ngàn Phố, tồn xã có 597 hộ với 2348 nhân Là xã nông nghiệp, địa hình thấp, trũng Hàng năm trường thường bị lũ, lụt gây ngập úng ảnh hưởng đến việc học tập học sinh Đời sống nhân dân, học sinh chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Kế thừa phát huy truyền thống trường chuẩn Quốc gia, đơn vị giữ vững danh hiệu tập thể Lao động tiên tiến nhiều năm liền.Từ năm học 2001- 2002 đến nhà trường không ngừng phấn đấu, tiếp tục củng cố vững skkn năm tiêu chuẩn trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, năm học 2012- 2013 nhà trường UBND tỉnh công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đầy đủ phục vụ tốt cho công tác giáo dục hoạt động khác Cảnh quan sư phạm quy hoạch đẹp, khn viên rộng rãi nhà trường bố trí sân chơi, bãi tập hợp lí, khoa học Phòng làm việc, phòng học, phòng chức đầy đủ, đảm bảo kiên cố Thiết bị dạy học bổ sung hàng năm phục vụ tốt theo yêu cầu lớp, môn; thiết bị dạy học đại máy vi tính, máy chiếu, phương tiện nghe nhìn thiết bị dạy học khá đầy đủ, đáp ứng yêu cầu giáo dục Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học Sơn Tân 2.1 Thực trạng: 2.1.1.Thực trạng xây dựng kế hoạch kiểm tra : - Sau có định thành lập ban kiểm tra nội trường học, nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học với nội dung kiểm tra chun mơn, sở vật chất, tài tài sản, kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề giáo viên, kiểm tra việc thực nề nếp kỷ cương - Kế hoạch kiểm tra nội dừng lại việc kiểm tra hoạt đông chuyên mơn chủ yếu, song chưa thật cụ thể, thí dụ việc kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề giáo viên chưa cụ thể kiểm tra ai, tổ nào, mơn gì, thời gian 2.1.2 Thực trạng xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá: - Hiệu trưởng xây dựng ban kiểm tra tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra toàn năm học Các kỳ kiểm tra Hiệu trưởng phân công đủ lực lượng, thành phần thành viên ban để với Hiệu trưởng ,Phó Hiệu trưởng kiểm tra - Đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn giỏi, kinh nghiệm giảng dạy tốt nhà trường cịn nên Hiệu trưởng ,Phó Hiệu trưởng phải làm cốt cán kỳ kiểm tra đặc biệt kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên 2.1.3 Thực trạng thực chế kiểm tra - Hiệu trưởng tham gia lực lượng kiểm tra nhà trường kiểm tra Qua kiểm tra BGH lại có hội trực tiếp kiểm tra giáo viên nên xác định rõ khả giảng dạy, lực chuyên môn giáo viên Biết thực lực đội ngũ có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với đối tượng chọn lọc 10 skkn -Kiểm tra việc thực - Thực có hiệu Tháng tiêu thi đua 04 -Kiểm tra việc phòng -Thực nghiêm chống tham nhũng, túc lãng phí -Kiểm tra việc lưu trữ Tháng hồ sơ -Kiểm tra việc xét 05 HTCTTH -KT việc xếp thi đua cuối năm -Rà sốt tiêu -Tiểu ban đăngkí,tậptrung khắcphục khó khăn -KT hồ sơ,lấy ý kiến GV,NV -Hồ sơ khoa học ,đầy -KT hồ sơ lưu trũ, đủ KT thi cuối năm -Thực quy -Kiểm tra, giám sát chế cụ thể -Thực công khai, -Giám sát dân chủ họp thi đua -Tiểu ban -Tiểu ban -Tiểu ban - Tiểu ban Tháng - Kiểm tra việc dạy -Thực theo Văn -KT thực tế, qua phụ -Tiểu ban thêm, học thêm hướng dẫn huynh 06 -KT việc tham gia chuyên đề, học tập nâng cao TĐCM -Thực theo KH Bồi dưỡng TX -Bài KT, khảo sát, hồ -Tiểu ban sơ tự học Tháng -Kiểm tra việc rà soát -Tham mưu với - KT thực tế, văn BTTND,Tiểu CSVC chuẩn bị năm UBND xã có kế ban 07 học hoạch tu sửa CSVC -KT Bồi dưỡng TX -Thực theo KH Bồi dưỡng TX -Bài KT, khảo sát, hồ sơ tự học -Tiểu ban - Hiệu trưởng đạo kiểm tra tiểu ban kiểm tra, tổ chuyên môn việc lên kế hoạch thực nội dung tiểu ban theo quy định, kiểm tra dạy lớp tổ đảm bảo tính khoa học, rõ ràng, công khai: thời gian, đối tượng, nội dung, hình thức kiểm tra - Khi kiểm tra dạy giáo viên, tiểu ban, tổ chuyên môn cần thực hình thức kiểm tra khơng báo trước để nắm bắt xác lực sư phạm, tính tự giác đầu tư cho dạy, xử lý tình sư phạm, giáo viên - Trong kế hoạch kiểm tra hàng tháng, họp chuyên môn, hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng cần sơ kết tình hình kiểm tra tiểu ban, tổ 16 skkn chuyên môn việc làm chưa làm tiểu ban, tổ để kịp thời biểu dương, điều chỉnh kế hoạch đôn đốc nhắc nhở các tổ chức làm việc tốt 3.3 Tổ chức thực tốt công tác kiểm tra: Công tác kiểm tra nội trường học Hiệu trưởng tiến hành thông qua việc thực chức quản lý, tức từ việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đến tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá tư vấn, thúc đẩy nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trường học việc thực công tác giao bộ, giáo viên, nhân viên 3.1.1 Xây dựng tiểu ban kiểm tra Hiệu trưởng ban hành định thành lập ban kiểm tra nội trường học gồm hiệu trưởng phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn số cán giáo viên nồng cốt trường để giúp hiệu trưởng kiểm tra hoạt động nhà trường kiểm tra toàn diện giáo viên, nhân viên.Trưởng Ban Kiểm tra nội trường học thành lập tiểu ban kiểm tra Tiểu ban 1: Tiểu ban kiểm tra công tác quản lí hiệu trưởng, kiểm tra thực quy chế - sở vật chất, tài chính, tài sản… với thành phần có trưởng tiểu ban thành viên Nhiệm vụ tiểu ban tự kiểm tra việc thực quy chế công khai, quy chế dân chủ, quy chế quan, quy chế chi tiêu nội bộ,…kiểm tra tài chính, tài sản, việc huy động khoản đóng góp tự nguyện cha mẹ học sinh Công tác quản lý hiệu trưởng: Xây dựng triển khai thực loại kế hoạch; quản lý, bố trí sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá xếp loại… đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên người học; thực chế độ sách; thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo; Tiểu ban 2: Tiểu ban kiểm tra hoạt động chuyên môn, hoạt động sư phạm nhà giáo với thành phần có trưởng tiểu ban thành viên Nhiệm vụ tiểu ban tự kiểm tra số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên; kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên; Kiểm tra thực nhiệm vụ tổ khối chuyên môn; kiểm tra việc thực chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học; kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn, việc đánh giá, xếp loại học sinh, cơng tác khảo thí, KĐCL, việc ứng dụng CNTT vào quản lí giảng dạy; cơng tác tuyển sinh, xét hoàn thành CTTH, xét lên lớp, công tác phổ cập độ tuổi,công tác thư viện, thiết bị, y tế, vệ sinh học đường… 17 skkn Tiểu ban 3: Tiểu ban kiểm tra thực vận động phong trào thi đua với thành phần có trưởng tiểu ban thành viên Nhiệm vụ tiểu ban kiểm tra phong trào thi đua, vận động; công tác văn thư hành chính, hoạt động tổ chức đồn thể… Các tiểu ban thực nhiệm vụ kiểm tra theo kế hoạch phân công trưởng ban kiểm tra, báo cáo kết kiểm tra văn cho trưởng ban kiểm tra sau đợt kiểm tra - Thành viên ban kiểm tra phải người thông thạo chun mơn nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt linh hoạt công việc - Các thành viên ban kiểm tra phân công cụ thể phần việc giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm - Trong xây dựng lực lượng kiểm tra xác định rõ chế kiểm tra trực tiếp gián tiếp Cơ chế kiểm tra trực tiếp thành viên ban kiểm tra trực tiếp kiểm tra cá nhân, phận đối tượng kiểm tra Cơ chế kiểm tra gián tiếp tự tổ chức kiểm tra cá nhân, phận mình, thành viên ban kiểm tra, kiểm tra xác suất để thừa nhận bác bỏ kết tự kiểm tra Các thành viên ban kiểm tra nội phải người có trách nhiệm, khách quan, cơng bằng, có chun mơn, có uy tín, có trình độ chun mơn vững vàng, phải thật chân thành tinh thần trung thực, thẳng thắn góp ý xây dựng đồng nghiệp tiến sau lần kiểm tra - Quan tâm mức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên để có thống phương pháp kiểm tra, đánh giá - Bồi dưỡng nghiệp vụ lực lượng kiểm tra cách : tổ chức việc học tập có hệ thống để nâng cao trình độ đội ngũ kiểm tra cách thông qua thực tế công tác kiểm tra để hoàn thiện nghiệp vụ Bồi dưỡng lực chuyên môn kiểm tra viên : tổ chức tiết dạy theo chuyên đề trường, tổ, phối hợp trường bạn giao lưu với chuyên môn để giúp họ học tập kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề - Hiệu trưởng nên thường xuyên kiểm tra lực lượng kiểm tra tiểu ban, tổ chuyên môn để có nhắc nhở tinh thần trách nhiệm, phương pháp thực kiểm tra lực lượng kiểm tra để kết kiểm tra có tác dụng tích cực Tránh việc thực kiểm tra cho xong nhiệm vụ mà không quan tâm đến việc đánh giá, tư 18 skkn vấn cho người kiểm tra, làm cho hoạt động kiểm tra đặc biệt kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên hoạt động đối phó lại quy định chun mơn - Sau giai đoạn kiểm tra sau học kỳ, Hiệu trưởng cần tổ chức cho lực lượng kiểm tra hội thảo chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm kiểm tra, từ điều chỉnh bổ sung phù hợp phương pháp kiểm tra, quan điểm đánh giá phổ biến rộng rãi cho tất giáo viên rút kinh nghiệm 3.1.2 Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá: Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để theo mà so sánh, đo lường đánh giá hoạt động người điều kiện sở vật chất, thiết bị Để xây dựng chuẩn kiểm tra, hiệu trưởng vào hướng dẫn công tác tra, kiểm tra, đánh giá giáo dục Bộ giáo dục đào tạo hướng dẫn Sở Phòng Giáo dục Đồng thời phải vào điều kiện thực tế nhà trường mà xây dựng chuẩn mực đánh giá cho phù hợp, nguyên tắc: - Hệ thống văn pháp luật, văn pháp quy nhà nước, hướng dẫn, chế độ sách có liên quan (Luật giáo dục, Điều lệ trường Tiểu học, tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy;…) - Kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên môn,… - Đặc điểm tình hình nhà trường để xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp với đơn vị - Không người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra mà đối tượng kiểm tra phải nắm chuẩn để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất lượng công tác theo chuẩn -Công tác xây dựng chuẩn mực phải thảo luận đóng góp ý kiến tập thể sư phạm nhà trường, phải thống tập thể sư phạm đưa vào Nghị nhà trường có chuẩn người kiểm tra vào làm thước đo đánh giá công việc Đánh giá phải đánh giá mặt ưu điểm trước có lời động viên khuyến khích sau nêu khuyết điểm, phải tinh thần xây dựng, phải khách quan, trung thực khơng để tình cảm, vật chất chi phối 3.3.Sử dụng có hiệu chế kiểm tra: Xây dựng chế độ kiểm tra công việc quan trọng kiểm tra nội trường học Chế độ kiểm tra hợp lý có tác dụng tích cực, thúc đẩy cơng việc mà không nặng nề, cản trở công việc Ở trường tiểu học Sơn Tân, hiệu trưởng quy 19 skkn định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho đợt kiểm tra kiểm tra viên … - Cần phải tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra cho tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng nhóm chun mơn GV dạy giỏi để đào tạo lực lượng kiểm tra có đủ lực làm việc, vậy, thực hoạt động kiểm tra dạy lớp theo chế gián tiếp đem lại kết tích cực - Với tổ chuyên môn vững mạnh, hiệu trưởng áp dụng chế kiểm tra gián tiếp, sau kiểm tra lại cơng tác tự kiểm tra tổ đó, để thừa nhận, điều chỉnh bác bỏ kết kiểm tra Tiến tới giảm dần kiểm tra từ bên ngoài, tăng cường tự kiểm tra, để thể “cái tơi tích cực” thỏa mãn nhu cầu “tự khẳng định mình” tổ chuyên môn, giáo viên 3.4.Chỉ đạo tốt việc thực các nội dung kiểm tra: 3.4.1.Hiệu trưởng thực nhiệm vụ sau : Trong công tác quản lý giáo dục, kiểm tra khâu quan trọng chu trình quản lý Chỉ đạo cơng tác kiểm tra đòi hỏi nhà quản lý giáo dục ỏ sở , đứng đầu là hiệu trưởng cần làm tốt nhiệm vụ sau: - Ra định việc kiểm tra (quyết định thành lập ban kiểm tra, xác định nội dung, thời gian, phương pháp, hình thức kiểm tra ) - Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ: (kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy ) - Sử dụng phối hợp phương pháp, hình thức kiểm tra nội dung kiểm tra cụ thể - Điều chỉnh lệch lạc trình thực công tác kiểm tra - Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán nhân viên trường thực kiểm tra tự kiểm tra Khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận trường Hiệu trưởng nhà trường người tổ chức đạo công tác kiểm tra nội bộ, đưa hoạt động kiểm tra tiến tới hiệu cao Hiệu trưởng kiểm tra nội trường học tự kiểm tra hoạt động quản lý 3.4.2 Đối với công tác kiểm tra hoạt động sư phạm : Chuẩn bị: Đối tượng, thành viên kiểm tra thông báo trước theo kế hoạch cung cấp loại hồ sơ ( biên kiểm tra, phiếu dự giờ, ) - Chuẩn bị dự giờ: 20 skkn ... tự kiểm tra, đánh giá cá nhân, phận trường Hiệu trưởng nhà trường người tổ chức đạo công tác kiểm tra nội bộ, đưa hoạt động kiểm tra tiến tới hiệu cao Hiệu trưởng kiểm tra nội trường học tự kiểm. .. trường kiểm tra toàn diện giáo viên, nhân viên.Trưởng Ban Kiểm tra nội trường học thành lập tiểu ban kiểm tra Tiểu ban 1: Tiểu ban kiểm tra cơng tác quản lí hiệu trưởng, kiểm tra thực quy chế - sở... đổi phương pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường học, chưa đổi kiểm định chất lượng giáo dục từ quan niệm đến hành động, hiệu việc sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w