1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm vội vàng – chương trình ngữ văn 11

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TÁC PHẨM VỘI VÀNG – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” Tá[.]

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TÁC PHẨM VỘI VÀNG – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” Tác giả sáng kiến: TRẦN THỊ THANH HUYỀN Mã sáng kiến: 05.51 Tháng năm 2020 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Phong trào Thơ có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển văn học dân tộc Thơ đánh giá cách mạng thi ca vĩ đại lịch sử thơ ca Việt Nam Nó khơng đại hố, khỏi thơ trung đại mà cịn làm cho thơ Việt thoát ly khỏi thơ Đường luật Trung Hoa hàng nghìn năm chắp nối thơ Việt với thơ toàn giới Trong phong trào Thơ mới, Xn Diệu có vị trí danh dự, ba đỉnh cao phong trào Với sức sáng tạo mãnh liệt, dồi bền bỉ, Xuân Diệu có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam đại xứng đáng với danh hiệu nhà thơ lớn, nghệ sỹ lớn Trong số sáng tác Xuân Diệu, thơ Vội vàng đánh giá tác phẩm tiêu biểu nhà thơ trước cách mạng tháng Tám Tác phẩm thể quan niệm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh mẻ cách tân độc đáo hồn thơ Xuân Diệu Trong chương trình Ngữ văn bậc THPT, thơ “Vội vàng” có vị trí vơ quan trọng, phần kiến thức trọng tâm chương trình Ngữ văn lớp 11, có nhiều tài liệu, nhiều cơng trình nghiên cứu cho học sinh tham khảo Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tập trung vào việc thẩm bình tác phẩm mà chưa có nghiên cứu gắn tác phẩm với dạng đề cụ thể bám sát yêu cầu chương trình học, đề thi THPT quốc gia đề học sinh giỏi để giúp học sinh ôn tập thuận tiện dễ dàng Trên lí người viết chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm Vội vàng – chương trình Ngữ Văn 11” cho sáng kiến Tên sáng kiến: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TÁC PHẨM VỘI VÀNG – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Thanh Huyền - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khai QuangVĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0976369307 Email: thanhhuyen255@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: skkn Áp dụng công tác giảng dạy môn Ngữ Văn mà trọng tâm phân môn Đọc Văn chương trình Ngữ Văn 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 26 tháng 02 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: skkn Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm - đặc trưng tác phẩm thơ 1.1.1 Khái niệm tác phẩm thơ Thơ là hình thức sáng tác văn học lồi người Thơ có lịch sử lâu đời để tìm định nghĩa thể đầy đủ đặc điểm chất thơ không dễ dàng Trong số nhiều định nghĩa thơ quan niệm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi xem đầy đủ nhất: “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) 1.1.2 Đặc trưng thơ - Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, yếu tố trữ tình giữ vai trò cốt lõi tác phẩm Thơ là tiếng nói của tình cảm người, những rung động của trái tim trước cuộc đời Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn người và cuộc sống khách quan - Nhân vật trữ tình (cũng gọi là chủ thể trữ tình, cái trữ tình) là người trực tiếp cảm nhận và bày tỏ niềm rung đợng thơ trước sự kiện Nhân vật trữ tình cái thứ hai của nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Tuy vậy, đồng nhất nhân vật trữ tình với tác giả - Thơ thường có dung lượng câu chữ ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) Hệ nhà thơ biểu cảm xúc cách tập trung thơng qua hình tượng thơ Cảm xúc dồn nén, nhiều khi, cảm xúc vượt ngồi vỏ chật hẹp ngơn từ, có chuyện “ý ngơn ngoại” Do đó, thơ tạo điều kiện cho người đọc thực vai trò “đồng sáng tạo” để phát đời sống, khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm kiếm ý đồ nghệ thuật tác điểm đặc sắc tư nghệ thuật nhà thơ - Mỗi thơ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt Sự sắp xếp các dòng thơ, câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ làm nên một hình thức có tính tạo hình Đồng thời, sự hiệp vần, xen phối bằng trắc, cách ngắt nhịp vừa thống nhất vừa biến hóa tạo nên tính nhạc điệu Hình thức ấy làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy của văn bản thơ Ngôn ngữ thơ chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng Ý nghĩa mà văn bản thơ muốn biểu đạt skkn thường không được thông báo trực tiếp, đầy đủ qua lời thơ, mà tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ gợi lên Do đó ngôn ngữ thơ thiên về khơi gợi, giữa các câu thơ có nhiều khoảng trống, những chỗ không liên tục gợi nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải chủ động liên tưởng, tưởng tượng, thể nghiệm thì mới hiểu hết sự phong phú của ý thơ bên - Ngơn ngữ thơ có đặc trưng bản: + Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính với âm luyến láy, từ trùng điệp, phối hợp trắc cách ngắt nhịp có giá trị gợi cảm Nhạc thơ nhạc cảm xúc tâm hồn Nhạc điệu thơ đa dạng, tương ứng với đa dạng cảm xúc + Ngôn ngữ thơ hàm súc: Đây đặc trưng chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương đặc trưng thể loại mà biểu cách tập trung với yêu cầu cao ngôn ngữ thơ + Ngơn ngữ thơ có tính truyền cảm: Tính truyền cảm đặc trưng chung ngơn ngữ tác phẩm văn chương, tác phẩm văn học sản phẩm cảm xúc người nghệ sỹ trước cảnh đời, cảnh người, trước thiên nhiên Cho nên, ngôn ngữ tác phẩm văn chương phải biểu cảm xúc tác giả phải truyền cảm xúc tác giả đến người đọc, khơi dậy lòng người đọc cảm xúc thẩm mĩ Tuy nhiên, đặc trưng thơ tiếng nói trực tiếp tình cảm, trái tim nên ngơn ngữ thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt Tóm lại, thơ phát huy tính nhạc phong phú tiếng Việt Thơ thơ thơ cịn có màu sắc, đường nét hội hoạ, âm âm nhạc hình khối chạm khắc (điêu khắc) Nhà thơ phải có phong cách nghệ thuật độc đáo Mỗi nhà thơ có cách tiếp cận, sử dụng riêng vốn ngữ tồn dân, ngơn ngữ bác học, ngơn ngữ nghệ thuật để đưa vào thơ 1.2.Yêu cầu phương pháp đọc hiểu tác phẩm thơ Chúng ta biết tác phẩm thơ cơng trình nghệ thuật mà nhà thơ bao công sức, bao trải nghiệm để sáng tạo nên Nó thật có giá trị mang ý nghĩa đời sống, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm tư tình cảm, nhận thức người Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo bước sau đây: - Cần biết rõ tên thơ, tên tác giả, thời gian hoàn cảnh sáng tác, sở ban đầu để tiếp cận tác phẩm skkn - Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ Qua việc đọc, phải xác định chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường xuất hai dạng: tơi trữ tình chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng trữ tình, hình tượng trữ tình giọng điệu chủ đạo thơ - Cảm nhận nội dung, ý nghĩa thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu, biện pháp tu từ,…  - Lí giải, đánh giá toàn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật Đặc biệt phải đóng góp tác giả (phong cách tác giả thể qua tác phẩm) cho thơ cho sống người - Có nhìn liên tưởng, so sánh thơ, tác giả thơ (cùng viết chủ đề, hình tượng thời ) để giải đề văn tổng hợp mang tính lí luận thơ Đọc hiểu tác phẩm thơ cơng việc khó khăn phải huy động vốn kiến thức nhiều mặt (lịch sử xã hội, lịch sử văn học, xã hội học, tâm lí học ) Nhưng có kiến thức chưa đủ, cịn phải có khả cảm thụ, tức cần có nhạy bén tình cảm, cảm xúc trước đẹp văn chương Ngồi cịn phải nắm phương pháp tiếp cận tác phẩm thơ theo loại thể, phương pháp phân tích khía cạnh tác phẩm thơ đặt mối quan hệ đa chiều với nhiều đơn vị kiến thức có liên quan 1.2.Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Qua tìm hiểu thực tế dạy học Ngữ văn phần trường THPT Nguyễn Thái Học, cá nhân tự nhận thấy học sinh nhà trường chưa thực hứng thú với môn Văn, đặc biêt phần thơ Về phía giáo viên: có ý thức đổi phương pháp dạy học văn việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm chưa đem lại hiệu mong muốn Nhiều giáo viên chưa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho người học đường tích cực chủ động để thu nhận kiến thức Giờ dạy học tác phẩm thơ chưa bám sát vào đặc trưng thể loại, dạy học tác phẩm thơ chưa đặt vào nhìn hệ thống tổng thể nên kiến thức học sinh thu chưa chắn vững bền Về phía học sinh: tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Học sinh chưa có hào hứng  và chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm skkn cá nhân trước tập thể, phải nói viết, học sinh gặp nhiều khó khăn 1.2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm Vội vàng Xuân Diệu Tình trạng dạy học tác phẩm Vội vàng không trường hợp ngoại lệ dạy học văn Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Đa số giáo viên chưa trọng đến việc đổi phương pháp, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh học thiếu hứng thú, thiếu sáng tạo, học sinh giáo viên thiếu hợp tác thế, khơng rèn luyện khả tự học, tự tìm hiểu giải vấn đề Mặt khác, Vội vàng tác phẩm thơ thuộc phong trào Thơ mới, bên cạnh đặc trưng riêng thể loại trình dạy học cần thiết phải đánh giá bối cảnh đời tác phẩm với nhìn so sánh với tác giả trước thời để thấy đóng góp riêng tác giả trình đổi thơ ca nói riêng, đổi văn học nói chung Tác phẩm có dung lượng dài nội dung đề cập đến nhiều vấn đề quan niệm thẩm mĩ, quan niệm nhân sinh, nghệ thuật thể nhiều đổi mới, cách tân táo bạo Thời lượng hai tiết chương trình khóa khơng thể khai thác sâu sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm, học sinh khó khăn việc giải dạng đề liên quan đến thơ Như vậy, thực tiễn giảng dạy tác phẩm Vội vàng nhà trường phổ thông cịn nhiều khó khăn, bất cập Bởi vậy, việc hướng dẫn học sinh ơn tập tác phẩm Vội vàng có ý nghĩa thiết thực dạy học chương trình Ngữ Văn THPT Chương 2: Hướng dẫn ôn tập thơ “Vội vàng” Xuất xứ tác phẩm Bài thơ Vội vàng sáng tác năm 1938, tin tập Thơ thơ, thi phẩm đầu tay vinh danh Xuân Diệu đại diện tiêu biểu phong trào Thơ Nội dung nghệ thuật thơ: 2.1 Nội dung: Vội vàng thể quan niệm sống mang ý nghĩa tích cực nhằm phát huy cao độ giá trị “cái tôi” cá nhân thời Quan niệm sống nhà thơ diễn giải qua hệ thống cảm xúc suy nghĩ mang màu sắc biện luận riêng skkn *Bắt đầu từ phát mới: đời thiên đường mặt đất - Nhà thơ đưa tuyên bố lạ lùng, đến kì dị, ngơng cuồng: muốn tắt nắng, buộc gió, đoạt quyền tạo hóa để chặn bươc thời gian để vĩnh viễn hóa vẻ đẹp đời Tơi muốn … bay - Nguyên nhân khao khát, ước muốn đó: nhà thơ phát cõi thiên đường mặt đất, thời khắc tại: Của ong bướm ….cặp mơi gần + Đó giới thật sống động, dậy sắc tỏa hương, giới ngập tràn âm thanh, ánh sáng….Cõi sống đầy quyến rũ vẫy gọi, chào mời vẻ ngào, trẻ trung có ý để dành cho lứa tuổi yêu đương, ngào: tuần tháng mật dành cho ong bướm, hoa đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, khúc tình si lứa đôi… + Bằng mắt xanh non biếc rờn nhà thơ phát tháng giêng, mùa xuân ngon cặp môi gần => Quan điểm thẩm mĩ mới: người chuẩn mực cho vẻ đẹp sống *Đến nỗi ám ảnh số phận mong manh giá trị đời sống tồn ngắn ngủi tuổi xuân Khi khám phá đẹp đích thực đời lúc thi nhân hiểu điều tuyệt diệu có số phận mong manh ngắn ngủi nhanh chóng tàn phai khơng có vĩnh viễn với thời gian Nỗi ám ảnh làm nhìn thi nhân giới đổi khác, tất nhuốm màu lo âu, bàng hoàng, thảng Xuân đương tơi ….chẳng - Nhà thơ cảm nhận sâu sắc trôi chảy thời gian, khoảnh khắc qua gắn với mát - Xuân Diệu đồng số phận cá nhân với số phận mùa xuân, tuổi trẻ để xót tiếc phần đẹp đời người - Từ cảm nhận mà tranh thiên đường biến thành li tán Tất sơng núi, gió mây, chim muông than thầm, hờn giận, sợ hãi trước trơi chảy thời gian Niềm xót tiếc trước bước thời gian thể hình ảnh đối lập: lịng người rộng – lượng trời chật ; xuân thiên nhiên tuần hoàn - tuổi trẻ người chẳng hai lần thắm lại ; vũ trụ - cõi vơ thủy vơ chung skkn mà người – sinh thể sống đầy cảm xúc khao khát lại hóa thành hư vơ Điều bất công thúc “cái tôi” cá nhân tìm sức mạnh hóa giải * Những giải pháp điều hịa mâu thuẫn, nghịch lí Từ nỗi ám ảnh hữu hạn đời tác giả đề giải pháp táo bạo: người chặn đứng bước thời gian mà chạy đua với nhịp sống - cách sống vội vàng với tốc độ, cường độ thật lớn Ta muốn ôm……cắn vào Đoạn thơ cuối lời giục giã lại lời kêu gọi thiết tha nhân diễn đạt nhịp thơ gấp gáp bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, cuồng nhiệt yêu đời va yêu sống Lẽ sống vội vàng bộc lộ khát vọng đáng người, lời cổ động cho lối sống tích cực, sống ý thức phát huy hết giá trị tuổi trẻ 2.2 Đặc điểm nghệ thuật - Sự kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mạch luận lí + Mạch cảm xúc thể nhữngc rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp sống, cảm xúc vồ vập cuống quýt tận hưởng sống + Mạch luận lí thể hệ thống lập luận, lí giải lẽ sống vội vàng, thơng điệp mà Xuân Diệu muốn gửi gắm đến bạn đọc trình bày theo lối quy nạp từ nghịch lí mâu thuẫn đến giải pháp - Những cách tân mẻ thể thơ (câu dài ngắn đan xen) ; cách diễn đạt mới, hình ảnh mới, ngơn từ mới… Hướng dẫn học sinh giải dạng đề từ tác phẩm 3.1 Dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ 3.1.1 Nghị luận đoạn thơ Đề 1:Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau “Vội vàng” Xuân Diệu Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; skkn Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Dàn ý A Mở bài: - Giới thiệu tác giả Xuân Diệu: Xuân Diệu nhà thơ xuất sắc, ba đỉnh cao phong trào thơ mới, nhà thơ tiêu biểu kỉ XX, mệnh danh ơng hồng thơ tình - Bài thơ Vội vàng: tác phẩm tiêu biểu Xuân Diệu, thành tựu bật thơ - Đoạn thơ: kết tinh giá trị thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật B Thân bài: I Khái quát chung Xuất xứ tác phẩm: Bài thơ trích tập “Thơ thơ”(1938) - tập thơ đầu tay Xuân Diệu, xem đỉnh cao phong trào thơ Vội Vàng sáng tác đặc sắc tập thơ, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Xuân Diệu Vị trí, cảm nhận chung đoạn thơ: Đoạn thơ thuộc phần đầu tác phẩm, đoạn thơ tác giả khắc họa tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp lãng mạn, tràn đầy sức sống thể cảm hứng ngợi ca sống trần Trong cấu tứ thơ, đoạn thơ có ý nghĩa quan trọng giống cánh cửa mở giới nghệ thuật đặc sắc với quan điểm thẩm mĩ mẻ cách tân nghệ thuật độc đáo nhà thơ mệnh danh “mới nhà thơ mới” II Phân tích 1.Sáu câu đầu: phác họa tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp thi vị, tràn đầy sức sống - Điệp ngữ đây: lặp lại lần câu thơ -> ý nghĩa: + Tạo ngữ điệu liệt kê khiến hình ảnh thiên nhiên cụ thể, rõ nét skkn 10 ... học sinh giỏi để giúp học sinh ôn tập thuận tiện dễ dàng Trên lí người viết chọn đề tài ? ?Hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm Vội vàng – chương trình Ngữ Văn 11? ?? cho sáng kiến Tên sáng kiến: “HƯỚNG... giảng dạy tác phẩm Vội vàng nhà trường phổ thông cịn nhiều khó khăn, bất cập Bởi vậy, việc hướng dẫn học sinh ôn tập tác phẩm Vội vàng có ý nghĩa thiết thực dạy học chương trình Ngữ Văn THPT Chương. .. “HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TÁC PHẨM VỘI VÀNG – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Thanh Huyền - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khai QuangVĩnh Yên –

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w