1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số CÁCH làm tạo HỨNG THÚ CHO học SINH TRÌNH bày cảm NHẬN của MÌNH về một số tác PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 11

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Cách Làm Tạo Hứng Thú Cho Học Sinh Trình Bày Cảm Nhận Của Mình Về Một Số Tác Phẩm Thơ Trong Chương Trình Ngữ Văn Lớp 11
Tác giả Trần Thị Kim Liên
Trường học Trung Tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tân Kỳ
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÁCH LÀM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA MÌNH VỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 Lĩnh vực: Chun mơn (Ngữ Văn) _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ UBND HUYỆN TÂN KỲ TRUNG TÂM GDNN - GDTX TÂN KỲ    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÁCH LÀM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA MÌNH VỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 Tên tác giả: Trần Thị Kim Liên Lĩnh vực: Chuyên môn (Ngữ Văn) Năm thực hiện: 2022 Đơn vị: Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ Số điện thoại: 0839155456 Tân Kỳ, tháng năm 2022 _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, thường hay nói đến việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh Trong đó, yếu tố cho định tương tác đồng thành tố phương pháp dạy học tích cực: người dạy, người học, học liệu, môi trường, Một quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kỹ bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” Việc nắm rõ ưu phương pháp dạy học sở phân hóa đối tượng, phân tích điều kiện, loại hình lực phẩm chất cần phát triển người học,…từ lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo để đáp ứng mục tiêu giáo dục mới, thay thiên “dạy cái” cần trọng “dạy cách”, từ chủ yếu quan tâm giúp học sinh “học gì” chuyển sang quan tâm “học nào” Phẩm chất lực người học hình thành phát triển qua hoạt động giao lưu, kết nối, tương tác với thực tiễn đời sống để khơi dậy hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, nâng cao hiểu biết sống xung quanh Dạy học môn Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông đặt nhiều vấn đề cần quan tâm Tình trạng học sinh khơng cịn hứng thú với việc học văn trở thành tượng phổ biến Trong đó, Ngữ văn môn học không quan trọng trường học, kỳ thi mà quan trọng việc hình thành nhân cách, đạo đức làm người Việc đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn thực yếu tố định hiệu dạy Phương pháp dạy học đổi trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho học sinh u thích mơn học Đặc biệt để tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận đoạn thơ, thơ thông qua cách hiểu, cách cảm cá nhân, tập thể lại việc cần thiết mà khó khăn Những người làm cơng tác biên soạn chương trình sách giáo khoa có nhiều nỗ lực làm cho văn chương mang thở sống, thực môn học nuôi dưỡng giới tâm hồn bồi đắp phẩm chất cao đẹp, phát triển phẩm chất lực cốt lõi cho học sinh Nếu chương trình Văn học _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ sách chỉnh lý hợp năm 2000 thiên cung cấp kiến thức cho người học, chương trình Ngữ văn 2006 có điều chỉnh để bảo đảm cân truyền thụ kiến thức giáo dục kỹ năng, đồng thời giáo viên giảng dạy phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đặt học Đến Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (gọi tắt Chương trình 2018) trọng trục kết hợp kiến thức - kỹ phẩm chất - lực, trọng vận dụng văn chương vào sống Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 khẳng định mục tiêu môn Ngữ văn nhằm “phát triển lực chung: Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học” Trong tình hình dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp nhà trường phải thích ứng với việc dạy học trực tuyến kết hợp trực tuyến với trực tiếp Điều thầy cô học sinh tương đối thành thạo mặt thao tác, kỹ thuật nhiều ảnh hưởng đến chất lượng học, đặc biệt Đọc - hiểu văn thơ Để tiết Đọc - hiểu văn thơ hiệu cần có chuẩn bị tốt giáo viên học sinh Trước hết chuẩn bị tài liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học có liên quan Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung cần thiết để phục vụ tốt cho học Ngồi ra, cần khơng khí học tập, tương tác qua lại người dạy người học, chí phải nhìn thấy nét mặt, cử chỉ, điệu Và đặc biệt phải làm để học sinh mạnh dạn trình bày cảm nhận thơ, đoạn thơ học em chưa thật tâm, hay biết mà khơng nói, ngại nói Để em học sinh yêu thích học văn, hứng thú trao đổi văn, nêu cảm nhận tác phẩm thơ hay ngồi chương trình khó Cái khó này, học sinh trường phổ thơng em giáo dục thường xuyên (GDTX) khó Xuất phát từ yêu cầu đổi chương trình, phương pháp dạy học, số kinh nghiệm trình dạy học, thân xin mạnh dạn chia sẻ đề tài: “Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu thực trạng giảng dạy môn Ngữ văn, tiết Đọc - hiểu tác phẩm thơ, chương trình Ngữ văn lớp 11 số trường trung học phổ thông (THPT), trung tâm GDTX, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) địa bàn tỉnh Nghệ An _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ - Đưa số cách làm mới, sáng tạo, phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh mạnh dạn, chủ động, tự tin trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 Những cách làm thực trước, sau học lớp - Nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm GDNN- GDTX buổi học trực tiếp hay trực tuyến; tạo hứng thú học tập để từ nâng cao lực rèn luyện kỹ năng, trau dồi phẩm chất cho học sinh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học môn Ngữ văn phần Đọc - hiểu số tác phẩm thơ chương trình lớp 11 (Bài Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Tràng giang - Huy Cận, Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh,…) - Học sinh số trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm GDNN GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An - Hình thức tổ chức dạy học: trực tiếp trực tuyến 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Khảo sát thực tế - Tổng hợp, phân tích - Phương pháp thống kê số liệu 1.5 Đóng góp đề tài Đề tài đánh giá thực trạng giảng dạy môn Ngữ văn, tiết Đọc - hiểu tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 số trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An Đề tài đưa số cách làm mới, sáng tạo, phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh mạnh dạn, chủ động, tự tin trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 từ em chủ động đọc, tiếp nhận tác phẩm thơ khác chương trình Những cách làm thực trước, sau học lớp cách dễ dàng, tích cực, hiệu Một số cách làm đề tài (đặc biệt việc cho học sinh tự vẽ tranh minh hoạ, đọc diễn cảm) góp phần nâng cao chất lượng học mơn Ngữ văn trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm GDNN - GDTX buổi học trực tiếp hay trực tuyến (phù hợp với diễn biến phức tạp dịch Covid -19), tạo _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ hứng thú học tập để từ phát huy lực, sở trường rèn luyện kỹ năng, trau dồi phẩm chất cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm dễ dàng áp dụng hiệu cho việc dạy học môn Ngữ văn khối trung học phổ thông học sinh trung học sở vùng miền khác _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Hứng thú thuộc tính tâm lí người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc Có thể nói khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc Một cách khái qt hiểu: Hứng thú thái độ người vật, tượng Đó biểu xu hướng mặt nhận thức cá nhân với thực khách quan, biểu ham thích người vật, tượng Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn xuất tình cảm đặc biệt, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng, tạo tâm lý khát khao tiếp cận sâu tìm hiểu Nói cách khác, hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động Cách hiểu vừa nêu chất hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân Như vậy, đối tượng tiếp nhận gây hứng thú có ý nghĩa với sống cá nhân Về phương diện này, hứng thú động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động, mang lại khoái cảm cho cá nhân Hứng thú tạo chủ thể đam mê, tị mị; kích thích thúc đẩy hành động tìm hiểu, khám phá đối tượng Vậy hứng thú trong tập nào? Hứng thú học tập trạng thái tâm lí, ý thức chủ đạo, tích cực cần có người học q trình học tập A.K.Markova V.V.Repkin cho rằng: “Hứng thú học tập loại hứng thú chưa ý thức cách rõ ràng, có tính chất tình huống, thường ý tới khía cạnh bên ngồi đối tượng hoạt động học tập, có tác dụng thúc đẩy hành động học tập theo sáng kiến riêng người học xuất phản ứng mãnh liệt ngắn ngủi” A.G.Covaliop rõ: “Hứng thú học tập thái độ lựa chọn đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút tình cảm ý nghĩ thiết thực đời sống cá nhân” Học tập trình nhận thức đặc biệt Q trình có mục đích, đối tượng rõ ràng tổ chức, điều khiển người giáo viên Do đó, hứng thú học tập dạng cụ thể hứng thú nhận thức phạm vi dạy học giáo dục Có hứng thú học sinh tích cực học tập Hứng thú động lực thúc đẩy tính tích cực, mà thiếu q trình học tập khơng cịn vận động bên người học Hứng thú học Văn trình bày cảm nhận tác phẩm văn học thái độ lựa chọn đặc biệt học sinh trình, kết vận dụng tri thức văn học vào đời sống nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ văn học với thân Để đánh giá hứng thú học Văn, mà cụ thể húng thú trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 học sinh, người giáo viên cần quan tâm đến biểu u thích, say mê với học thơ, có thái độ đón đợi học Về hành động: tích cực chủ động ngồi học, ham tìm hiểu, tích cực đóng góp xây dựng bài, chăm nghe giảng, ghi chép đầy đủ, đưa câu hỏi, thắc mắc với giáo viên, đưa quan điểm cá nhân tranh luận với bạn, với thầy cơ, thích đọc vấn đề liên quan đến học Về kết quả: Hứng thú học thơ nhìn thấy việc hồn thành tốt yêu cầu giáo viên đưa học bài, soạn bài, sưu tầm thơ chủ đề, tác giả Cao tự giác tìm đọc, viết vấn đề nghiên cứu liên quan sáng tạo văn góc nhìn cá nhân (viết phê bình, chuyển thể thành truyện tranh, hát, kịch phim, sân khấu, lấy nguồn cảm hứng để sáng tác thơ ) Đưa tác phẩm văn chương từ “im lặng” trang sách đến “sống động” ngồi đời thường kì vọng người giáo viên mục đích tạo hứng thú để người học chiếm lĩnh văn học Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Trong đó, việc khảo sát thực tế dạy học tác phẩm thơ chương trình ngữ văn trung học phổ thông nhiều đường cho thấy nhiều học sinh khơng có hứng thú học tập, mà đặc biệt học tác phẩm thơ Vì thơ tác phẩm có lớp ngơn từ giàu tính hình tượng, khó cảm, khó học, khó thuộc Giáo viên cảm nhận khó, truyền tải đến học sinh lại khó Điều vừa xem biểu vừa xem nguyên nhân việc suy giảm chất lượng dạy học tiết Đọc - hiểu tác phẩm thơ 2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 2.2.1 Ở trường trung học phổ thông, trung tâm GDTX, trung tâm GDNN - GDTX M.Gorki nói “Văn học nhân học” để nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa văn học việc giáo dục đạo đức, nhân cách người Con người tự tìm ý nghĩa sống, tự hồn thiện nhân cách thơng qua việc học văn Tuy nhiên, qua thực tế dạy học thân việc quan sát hứng thú học văn nhà trường học sinh, nhận thấy học sinh không hứng thú Từ chỗ không hứng thú nên ý thức học học sinh có nhiều giảm sút Ngoại trừ số em xác định học văn để theo khối thi xét tuyển để thi học sinh giỏi, cịn em khác học dường bắt buộc, hình thức Ngay việc chọn khối, lớp để học, học sinh chọn văn chọn khối có _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ mơn văn Có thể thấy rõ điều học trò chán học văn, chán văn chương, rút gọn việc học văn hoạt động ghi khơng có sáng tạo việc trả phần với nghĩa trả đủ, xác tốt Cơng tác dạy học Ngữ văn nhà trường THPT vốn thu hút quan tâm cộng đồng xã hội Những thay đổi dù lớn hay nhỏ chương trình, sách giáo khoa, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học hay cách thức kiểm tra đánh giá gây trao đổi, thảo luận sôi phương tiện truyền thông đại chúng Tuy nhiên, đối lập với sức nóng mà mơn Ngữ văn nhà trường THPT tạo với dư luận xã hội quan tâm hứng thú học sinh với môn học dường ngày giảm Nhiều học sinh tốt nghiệp THPT không viết đoạn văn mạch lạc, khơng thể trình bày lưu lốt vấn đề, hay tình trạng học vẹt theo văn mẫu diễn phổ biến Trong học môn Ngữ văn, thơ thường đánh giá loại văn dễ gây hứng thú cho học sinh Hứng thú (như nói trên) trước hết tạo nên từ thân đối tượng cần tìm hiểu, tiếp nhận Chính đặc trưng thể loại thơ tạo nên hứng thú Thơ ca, nói, thể loại tác động, làm hình thành người học nhanh tư tưởng, tình cảm, cảm xúc tốt đẹp Nói đến thơ nói đến cảm xúc, bộc bạch suy tư, chiêm nghiệm tình cảm nhà thơ giới quan, vấn đề nhân sinh đặt sống Đọc thơ, dường người đọc cảm nhận giới nội tâm người Chính đặc điểm giới thơ ca giới cảm xúc, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng cao, ngơn ngữ thơ hàm súc, đọng, mặt tạo nên sức hấp dẫn, hút thơ, mặt khác nguyên cớ khiến nhiều học sinh e ngại tiếp xúc với thơ, đặc biệt thơ trữ tình Học sinh thường nhầm lẫn cảm xúc thông thường với xúc cảm thẩm mỹ, lí giải văn thơ cách ngây ngô, dung tục Sự khác biệt tâm lí tiếp nhận thiếu hụt kiến thức thể loại học sinh tiếp nhận thơ ca vấn đề đáng lo ngại Thực trạng học sinh trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm GDNN - GDTX giảm hứng thú, khơng cịn say mê, khơng thích hay chán học văn, chán văn chương bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Gạt qua bên nguyên nhân cá biệt chủ quan hạn chế khiếu, trình độ, động cá nhân người dạy, lẫn người học văn, ta xác định số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh thiếu hứng thú với văn học sau đây: Trong thời đại công nghệ thơng tin, truyền thơng nay, văn hố nghe nhìn lấn át văn hố đọc Trong nhịp sống gấp gáp thời đại, người cịn q thời gian để suy tư, ước vọng, nghiền ngẫm tác phẩm văn chương; Nền kinh tế thị trường với mặt trái làm cho người trở nên thực dụng hơn, nghèo nàn tâm hồn, có xu hướng cho văn chương thứ xa xỉ _ Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ vô bổ; Nhiều người dạy phần đông người học chưa thực ý thức mục tiêu dạy - học văn không trang bị công cụ, phát triển lực đọc hiểu tạo lập văn mà cịn chuyển hố giá trị thẩm mỹ thành giá trị sống, hướng tới việc hình thành phát triển nhân cách người Nhiều thầy cô dạy văn giành nhiều thời gian cho việc bình tán chi tiết, thủ pháp nghệ thuật, phân tích hình tượng đơn lẻ, chưa dành thời gian thích đáng cho việc củng cố ý nghĩa thẩm mỹ tư tưởng thể tác phẩm, qua liên hệ với sống thường cuối gần hết giờ, thầy cô vội vã đưa học lý luận có sẵn, học sinh gấp sách lại quên luôn; Trong việc dạy - học văn tồn độ chênh đáng kể quan niệm, nếp giảng văn phần mang tính giáo điều truyền thống với yêu cầu đổi sang hướng dạy học tích cực, chuyển trọng tâm từ cung cấp tri thức sang phát triển lực cho người học Việc lý giải tượng văn chương nhiều phiến diện, chiều, đơn cảm tính, thiếu “hiểu” ý nghĩa thể Hoạt động dạy - học văn nhiều bất cập Hệ thống tập, để kiểm tra, thi, đáp án mang nặng giáo điều, hạn chế sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho cách viết theo văn mẫu khuôn sáo làm giảm hứng thú văn học học sinh lớn; Các hình thức hoạt động ngoại khố văn học cho học sinh chưa thật phong phú hiệu quả; Nhiều dạy văn cịn mang nặng tính hình thức, có cịn dạy cho xong, học cho xong; Những Đọc - hiểu văn thơ khơ khan, nặng nề, khơng có hứng thú;… Để tạo hứng thú cho học sinh học tập cần tập trung vào hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ năng; nhiệm vụ khó khăn quan trọng giáo viên cho học sinh thích học; Dạy học phải làm cho học sinh cảm thấy biết thêm kiến thức học mơn học có thêm điều bổ ích, lý thú từ góc nhìn sống,… 2.2.2 Hình thức tổ chức dạy học: trực tiếp, trực tuyến Dạy học trực tiếp hoạt động giáo viên học sinh đến trường để giáo viên đứng trước lớp hướng dẫn, trình bày, cung cấp thông tin cho học sinh Dạy học trực tiếp cách dạy học truyền thống, giáo viên học sinh tham gia buổi học trực tiếp lúc Việc dạy học trực tiếp giúp thúc đẩy giao tiếp nhiều lớp học Học sinh có hội tốt để thảo luận ý tưởng cảm xúc nhóm, học sinh giáo viên hiểu hơn, chia sẻ thông tin nhiều Tuy nhiên, thực tế học sinh THPT ý thức tự học hứng thú học tập nhiều hạn chế nên việc học trực tiếp số học chưa mong muốn Trong đó, việc học mơn Ngữ văn Đọc - hiểu thơ, nói trên, hiệu chưa cao Trong học, tình trạng có em chán nản tìm lí “ốm” để nghỉ tiết, có em ngủ gật, gục mặt bàn làm việc riêng, đem tập môn khác làm giờ, _ Sáng kiến kinh nghiệm 10 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ rèn luyện kĩ phát âm, kĩ trình bày, thể học sinh Thực tế, em học sinh vùng miền núi vào học Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN - GDTX vào học lớp 10, có nhiều em đọc cịn chậm, phát âm chưa chuẩn xác ngại đọc trước tập thể Điều cũng đòi hỏi người giáo viên dạy văn phải khắc phục rèn luyện cho em Đọc thơ, đọc diễn cảm thơ cách làm hay để rèn luyện kĩ đọc, phát âm cho học sinh Cách làm giúp cho em học cách tự học tốt Các em đọc nhà trước sau đến lớp Và quan trọng em thuộc thơ, hiểu thơ, yêu thơ Việc yêu cầu học sinh đọc diễn cảm thơ học số thơ chương trình ngữ văn 11, trình dạy học online dịch bệnh mà em đến trường, cịn nhận thấy: có số em học trực tiếp lớp hay ngại đọc kể thuộc Nhưng học trực tuyến lại mạnh dạn đọc đọc có cảm xúc Nhận thấy điều nên có giáo viên cịn chủ động gọi em phát biểu để em đọc (có biết em chưa thuộc phải cầm sách giáo khoa đọc) để kích thích thái độ học tập mạnh dạn học sinh non yếu Nhiều lần gọi thế, em mạnh dạn, tự tin trước tập thể Đến học trực tiếp trở lại mạnh dạn trả lời câu hỏi hoạt động thảo luận nhóm, chia sẻ ý kiến cá nhân Và có hịa đồng, tham gia hoạt động tập thể học sinh phát triển tồn diện ngơn ngữ, giao tiếp kĩ sống 2.3.4 Viết đoạn văn cảm nhận Trong trình dạy học tác phẩm thơ, để kiểm tra việc tiếp nhận khả diễn đạt học sinh, giáo viên cho học sinh viết đoạn văn cảm nhận câu thơ, ý thơ, hình ảnh thơ, đoạn thơ, thơ Hình thức dễ dàng sử dụng học Giáo viên cho học sinh đến phút để thực Hoạt động nên thực vào cuối tiết học sau học sinh tìm hiểu tác phẩm, hoạt động củng cố, nâng cao cho em Cách làm để giáo viên kiểm tra ngược lại việc tiếp thu, hiểu cảm nhận học sinh sau học Và giúp cho việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn, kĩ sử dụng từ ngữ, kĩ diễn đạt học sinh tốt Trước hết, để viết đoạn văn, em cần phải hiểu đoạn văn Đoạn văn hiểu tập hợp câu có quan hệ chặt chẽ với nhau, diễn đạt nội dung định, phân đoạn văn chỗ lùi vào đầu dòng, viết hoa kết thúc dấu chấm ngắt đoạn Cho nên, giáo viên yêu cầu viết trước hết em phải đảm bảo yêu cầu đoạn văn Trong chương trình dạy học Ngữ văn hành, yêu cầu đổi phương pháp đề cập vấn đề phát huy vai trị chủ động, tích cực học sinh Giáo viên cần _ Sáng kiến kinh nghiệm 20 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ trao quyền cảm thụ sáng tạo nghệ thuật cho học sinh trình tiếp nhận văn Để làm tốt điều này, giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo học, hướng dẫn học sinh tham gia đồng sáng tạo nghệ thuật với nghệ sĩ Giáo viên hướng dẫn em miêu tả hình tượng theo cảm nhận Có thể nói việc diễn đạt lại hình tượng cảm nhận chủ quan người học kênh thông tin hữu hiệu để người dạy nắm bắt khả cảm thụ văn người học Khi cho em viết đoạn văn cảm nhận em viết hình ảnh thơ, đoạn thơ, câu thơ, Ví dụ hình ảnh ánh trăng thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử (Thuyền đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay), hình ảnh cánh chim thơ Tràng giang Huy Cận (Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa), hình ảnh gái xay ngơ Chiều tối Hồ Chí Minh (Cơ em xóm núi xay ngô tối/ Xay hết lò than đã rực hờng) Hoặc học sinh viết cảm nhận đoạn thơ, khổ thơ, câu thơ thơ học Mỗi đoạn văn em nên viết theo cách diễn dịch quy nạp, trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng Câu khái quát nội dung đoạn em vừa phải khái quát nội dung đoạn vừa viết vừa phải liên hệ với nội dung mà đề yêu cầu Một đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức Một số hình ảnh viết học sinh: _ Sáng kiến kinh nghiệm 21 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ Để miêu tả, diễn đạt lại hình tượng nghệ thuật cảm quan ngơn ngữ mình, học sinh buộc phải đọc, tìm hiểu, phân tích chi tiết nghệ thuật văn Cách làm giúp học sinh có hội thể lực cảm thụ, sáng tạo lực thẩm mĩ Đọc - hiểu văn nghệ thuật Trao cho học sinh quyền bày tỏ cảm nhận riêng, diễn đạt cách hiểu hình tượng nghệ thuật biện pháp khơi gợi trí tưởng tượng, khơng có khả tưởng tượng, liên tưởng, người đọc phá vỡ lớp vỏ ngơn từ để hình dung _ Sáng kiến kinh nghiệm 22 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ cảnh, người miêu tả văn Hoạt động tạo cho học sinh hội bày tỏ chủ kiến Cái nhìn chủ quan hình tượng nghệ thuật thực chất cảm nhận, đánh giá, nhận xét, bình luận học sinh nội dung Sau cho học sinh thời gian để viết đoạn văn cảm nhận giáo viên yêu cầu em đứng lên đọc đoạn văn trước lớp để lớp nghe, bổ sung góp ý Giáo viên gọi số em đọc lớp theo tinh thần xung phong định (khoảng đến em) Còn lại giáo viên thu viết em lại để chấm điểm Cách làm giúp thầy cô đánh giá lực học sinh cách cảm nhận, cách viết đoạn văn, cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ Từ chỗ học sinh viết bài, thầy nhận xét, đánh giá, điều chỉnh để em rèn luyện kĩ viết Đồng thời rèn luyện tư duy, suy nghĩ hoạt động luyện tập Bởi học sinh thường lười viết Việc viết đoạn văn ngắn em tích cực Và từ chỗ rèn luyện kĩ viết đoạn viết em dễ dàng 2.3.5 Viết văn cảm nhận Viết văn cảm nhận học sinh trình bày suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét, đánh giá hay, đẹp tác phẩm Cảm nhận thường xoáy vào ấn tượng chủ quan người viết điểm sáng nghệ thuật tác phẩm văn chương Viết văn học sinh phải viết đầy đủ phần theo bố cục ba phần Đây cách làm rèn luyện kĩ tổng hợp học sinh Thực tế dạy học Ngữ văn cho thấy, học sinh thường lười viết văn Nếu phải bắt buộc kiểm tra, thi cử em viết, nói em nhà tự luyện viết khó Nếu có viết em đối phó, lạm dụng tài liệu Điều thái độ u thích mơn văn học sinh Viết văn lại khơng thích Vì viết văn thường địi hỏi thời gian nhiều, viết nhiều phải sử dụng lượng lớn ngôn từ không không tập _ Sáng kiến kinh nghiệm 23 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh,… Nếu mơn khác có nhiều câu hỏi việc giải tập trả lời câu hỏi thường nhanh, ngắn gọn việc viết văn em phải viết nhiều trau chuốt câu từ, cách diễn đạt,…nên em hay ngại viết Ngoài ra, tình trạng thường thấy học sinh viết văn cảm nhận tác phẩm thơ, tình trạng diễn xi câu thơ q trình phân tích, cảm nhận Đối với tác phẩm thơ khơng học sinh sa vào diễn nơm lại ý nghĩa câu thơ Tuy cần phải cắt nghĩa, giảng giải để hiểu rõ thêm, để thấy đặc sắc riêng câu thơ, thơ, khơng có nghĩa học sinh việc diễn nơm lại ý nghĩa thơ Câu “Câu thơ cho thấy, đoạn thơ nói lên, thơ nghĩa là….” dường trở thành công thức làm học sinh Trong đó, văn cảm nhận ngồi việc cắt nghĩa, giảng giải cịn cần phải làm rõ biện pháp tu từ, khả biểu đạt ngôn từ, ngắt nhịp, hiệp vần…được tác giả sử dụng thấy hay câu thơ, thơ Và văn cảm nhận phải bày tỏ cách cảm, cách nghĩ, đánh giá, nhận xét cá nhân Phân tích kiểu diễn nơm, diễn xuôi làm nghèo nàn, hay, đẹp thơ Hơn nữa, học sinh GDTX em lại hạn chế nhiều khả tư duy, cảm nhận kĩ viết Chính thực tế nên q dạy học văn thơ, phần tập cho học sinh nhà viết văn cảm nhận, thường khuyến khích, yêu cầu em chọn học mơn khối, ơn thi học sinh giỏi Cịn em khác tùy, em tự nguyện viết để nhờ thầy cô chấm, đánh giá, rèn luyện kĩ Khi viết văn, học sinh cần nắm vững yếu tố thông tin tác giả, hoàn cảnh đời thơ, thể thơ, giọng điệu thơ, ngôn ngữ thơ, bố cục thơ,… Sau nắm vững kiến thức đó, để có cách nhìn bao qt tác phẩm, em cần thuộc thơ nắm nội dung chính, nắm giá trị nghệ thuật tác phẩm việc thể nội dung Học sinh viết nên xem xét số thơ, đoạn thơ, ý thơ chủ đề để so sánh làm bật nội dung điểm khác biệt Ví dụ, nói đến hình ảnh ánh trăng thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử (Thuyền đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay) học sinh phải liên hệ, so sánh với thơ khác nhà thơ Vì hình ảnh thường thấy thơ Hàn Mặc Tử Khi nói đến hai câu cuối trơ Tràng giang Huy Cận (Lòng quê dợn dợn vời nước/ Khơng khói hồng cũng nhớ nhà) nên liên hệ đến hai câu thơ Hồng Hạc lâu Thơi Hiệu (Nhật mộ hương quan hà xứ thị/ Yên ba giang thượng sử nhân sầu), Khi viết văn cảm nhận, học sinh nên tìm nội dung chính, ý để làm bật giá trị tư tưởng tác phẩm Để khắc phục tình trạng diễn _ Sáng kiến kinh nghiệm 24 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ xuôi, diễn nôm câu thơ văn cảm nhận, học sinh GDTX chúng tơi tình trạng phổ biến khả viết em cịn hạn chế hơn, chúng tơi thường hướng dẫn em cụ thể Ví dụ em phải thực đầy đủ thao tác đọc kĩ đề, phân tích đề, lập dàn ý Bài viết phải có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Khi viết đoạn thân em nên trình bày khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm Đưa nội dung thơ, đoạn thơ thành luận điểm Nếu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ em nên chia nhỏ nội dung đoạn, câu, biến chúng thành luận điểm để sâu cảm nhận Mỗi luận điểm em nên trình bày thành đoạn Mỗi chuyển đoạn phải có liên kết đoạn Cịn đoạn văn cảm nhận em luyện tập nhiều lớp Dù học sinh viết văn cảm nhận theo yêu cầu giáo viên tự chọn, tự nguyện viết sau em viết xong, giáo viên cần phải thu em lại, chấm bài, chỉnh sửa, góp ý cho em Có giáo viên đánh giá hiệu học, đánh giá khả tiếp nhận, khả viết học sinh Ngồi cịn đánh giá khả sử dụng ngôn ngữ, vốn từ cách diễn đạt em Từ chỗ có đánh giá động viên, khích lệ giáo viên mà học sinh có động lực học văn, tìm hiểu văn, yêu văn, viết văn Và mà chất lượng học văn nâng lên Những cách làm góp phần giúp cho học sinh mạnh dạn, có hứng thú trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 Mỗi cách làm có ưu điểm định có mối liên hệ mật thiết với nhau, cách hỗ trợ cho cách Khi học sinh tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm thông tin cá nhân, hồn cảnh gia đình, q hương, quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật,… hoàn cảnh sáng tác thơ, thể thơ,… em tiếp cận thơ cách dễ dàng Khi tìm hiểu thơ, hiểu nội dung ý nghĩa đằng sau lớp vỏ ngôn từ, thấy hay, đẹp em vẽ tranh thể sát nội dung mà nhà thơ muốn chuyển tải qua đoạn thơ, thơ Và em hiểu u thích thơ dễ dàng đọc thuộc đọc diễn cảm Từ đó, phải viết đoạn văn cảm nhận theo yêu cầu giáo viên thuận lợi hơn, có chỗ có kĩ viết đoạn văn viết văn khơng phải khó khăn Tựu trung lại, cách làm trên, giúp cho học sinh có cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái học văn, cụ thể tiết Đọc - hiểu thơ (những tiết học mà bình thường học sinh hay e ngại) _ Sáng kiến kinh nghiệm 25 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm đưa nhiều cách làm cụ thể, thiết thực, phù hợp đối tượng học sinh phù hợp với tình hình dạy học ứng phó dịch Covid - 19 (dạy học trực tuyến, dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến) Bản thân áp dụng cách làm theo đề tài cho học sinh trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ nhiều năm học nhận thấy có nhiều thay đổi tích cực: học văn trở nên nhẹ nhàng, giao lưu gần gũi, học sinh tích cực, chủ động; khai thác nhiều sáng tạo từ học sinh (đặc biệt khả tư duy, vẽ minh hoạ, ngâm thơ); rèn luyện kỹ cần thiết mà lâu em bị thiếu kĩ diễn đạt trước tập thể, kĩ đọc diễn cảm, kĩ sử dụng ngôn ngữ, ; học sinh làm việc không mà trước sau học; phân loại học sinh qua phần trình bày tranh vẽ, qua phần viết đoạn văn lớp nhà… Đặc biệt, học trực tuyến, không gian không cho phép giao lưu, tương tác nhiều, với chuẩn bị chu đáo em hào hứng lắng nghe muốn chia sẻ nhiều Vì học trở nên sinh động Mặc dù thời gian dạy học trực tuyến trực tiếp, em có thói quen chuẩn bị cho học nên hiệu qua đem lại mong muốn Đối với học sinh nay, trình bày trên, thực trạng cho thấy học sinh lười học văn, lười viết văn, lười tư duy, suy nghĩ Nhưng cách làm trên, cho học sinh vẽ tranh minh họa thơ, đoạn thơ, câu thơ; cho học sinh đọc diễn cảm (đọc thuộc thơ ngắn vừa); viết đoạn văn cảm nhận sau học giúp cho em hứng thú hơn, thích học Nếu trước em ngại nói thích nói nhiều hơn, ngại viết muốn viết Trước em thụ động tư hơn, suy nghĩ nhiều Các em rèn luyện nhiều kĩ cần thiết để có ý thức thái độ học tập tốt Những cách làm đề tài tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm, vẽ tranh minh hoạ theo cảm nhận, đọc diễn cảm, viết đoạn văn cảm nhận viết văn cảm nhận Trong năm học 2020 - 2021, 2021 - 2022, thân trao đổi đồng nghiệp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11 cách làm dạy học số tác phẩm thơ chương trình Các thầy nhiệt tình hưởng ứng áp dụng Cùng với thực số khảo sát thái độ học sinh cách làm mức độ yêu thích học sinh Đọc - hiểu văn thơ trước sau giáo viên áp dụng cách làm đề tài Sau số bảng tổng hợp số liệu kết khảo sát em học sinh khối 11, năm học 2020 - 2021 Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ _ Sáng kiến kinh nghiệm 26 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ Kết khảo sát thái độ học sinh cách làm đề tài (thực 168 em khối 11): Cách làm Tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm Vẽ tranh minh hoạ theo cảm nhận Đọc diễn cảm Viết đoạn văn cảm nhận Viết văn cảm nhận Rất thích 35 em (20,8%) 67 em (39,9%) 48 em (28,6%) 28 em (16,7%) 15 em (8,9%) Thích 126 em (75%) 87 em (51,8%) 112 em (66,7%) 124 em (73,8%) 57 em (33,9%) Bình thường em (4,2%) 14 em (8,3%) em (4,7%) 12 em (7,1%) 87 em (51,8%) Khơng thích em (0%) em (0%) em (0%) em (2,4%) em (5,4%) Thái độ HS Từ bảng tổng hợp trên, nhận thấy 70 - 80% học sinh thích thích cách làm Tất nhiên mức độ yêu thích cách làm khác Trong đó, phần lớn chủ yếu em thích tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm, vẽ tranh minh hoạ theo cảm nhận, đọc diễn cảm Còn viết đoạn văn cảm nhận viết văn cảm nhận em chưa thích Nhất viết văn cảm nhận 50% học sinh chọn thái độ là: Bình thường có em (5,4%) có thái độ là: Khơng thích Điều dễ hiểu Bởi cách làm khác, học sinh dễ dàng thực hiện, thực với tâm lí thoải mái Thậm chí nhiều em thích em thể tài sáng tạo Các em có hội để thể nhiều Cịn viết văn, mà viết văn em ngại viết, lười viết Tuy nhiên, kết cho thấy em học sinh có thái độ tích cực cách làm áp dụng _ Sáng kiến kinh nghiệm 27 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ Kết khảo sát mức độ yêu thích học sinh Đọc - hiểu văn thơ (thực lớp 11 với 168 em) trước áp dụng cách làm đề tài: Lớp 11A (42 em) 11B (42 em) 11C (40 em) 11D (44 em) Rất thích em (4,8%) em (0%) em (2,5%) em (9,1%) Thích 15 em (35,7%) em (21,4%) 11 em (27,5%) em (18,2%) Bình thường 25 em (59,5%) 33 em (78,6%) 26 em (65%) 28 em (63,6%) Khơng thích em (0%) em (0%) em (5%) em (9,1%) Mức độ yêu thích Qua bảng tổng hợp cho thấy, số em học sinh thích tiết Đọc - hiểu văn thơ Ở lớp mức độ khơng q 10% Thậm chí có lớp 11B khơng có em Mức độ thích học em khiêm tốn Trong đa số em lựa chọn mức độ yêu thích là: Bình thường (hầu 60%) Và số em khảo sát có em bày tỏ thái độ khơng thích học văn thơ Phiếu khảo sát thực chưa áp dụng cách làm đề tài, thực vào đầu năm học Những số cho thấy, phản ánh tương đối rõ thực trạng việc u thích học mơn Ngữ văn, mà cụ thể Đọc hiểu tác phẩm thơ học sinh THPT Trong đó, nói trên, mơn học có vài trị quan trọng Nó khơng mơn học ln nằm chương trình thi bắt buộc mà cịn mơn đồng hành việc bồi đắp tri thức, bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục kĩ sống, hoàn thiện nhân cách cho em Chính tầm quan trọng mơn Ngữ văn Đọc - hiểu văn thơ chương trình mà cần phải việc học văn trở nên nhẹ nhàng mà hiệu Muốn hiệu người học phải có thơi thúc từ thân Cụ thể em phải có u thích, có hứng thú Học sinh mạnh dạn trình bày cảm nhận Phải làm để học có tương tác thực giáo viên học sinh, học sinh làm việc nhiều Học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức thực hoá tri thức vào sống _ Sáng kiến kinh nghiệm 28 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ Những cách làm cho học sinh tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm, vẽ tranh minh hoạ theo cảm nhận, đọc diễn cảm, viết đoạn văn cảm nhận, viết văn cảm nhận tiết Đọc - hiểu tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 trình bày đề tài có tác dụng tích cực đến ý thức, thái độ học tập em Kết khảo sát mức độ yêu thích học sinh Đọc - hiểu văn thơ (thực lớp 11 với 168 em) sau áp dụng cách làm đề tài: Lớp 11A (42 em) 11B (42 em) 11C (40 em) 11D (44 em) Rất thích 19 em (45,2%) 13 em (31%) 14 em (35%) 18 em (40,9%) Thích 20 em (47,6%) 18 em (42,9%) 10 em (25%) 17 em (38,6%) Bình thường em (7,2%) 11 em (26,1%) 16 em (40%) em (18,2%) Khơng thích em (0%) em (0%) em (0%) em (2,3%) Mức độ yêu thích Bảng số liệu khảo sát tổng hợp từ phiếu khảo sát học sinh Phiếu thực giáo viên giảng dạy áp dụng cách làm đề tài, thực vào gần cuối năm học Nhìn vào bảng số liệu đem so sánh với bảng tổng hợp chưa áp dụng cách làm đề tài trên, nhận thấy rằng: số học sinh yêu thích, thích tiết Đọc - hiểu văn thơ tăng lên rõ rệt lớp Trong đặc biệt ý lớp 11A Các em tỏ yêu thích, hứng thú với học mơn văn học tác phẩm thơ chương trình Tất nhiên, em có thái độ tích cực với việc học chủ động tiếp cận, mạnh dạn trao đổi, trình bày cảm nhận tác phẩm hình thức khác trả lời câu hỏi giáo viên, thuyết trình, viết văn Thậm chí có phản biện vấn đề đặt ngồi học Nhìn chung, chúng tơi đánh giá cao hiệu cách làm Đó cách làm thực phải khó học sinh có ý nghĩa Nó tạo nên thay đổi nhiều tâm lý, ý thức học tập Điều lại có ý nghĩa học sinh GDTX chúng tơi Vì khả _ Sáng kiến kinh nghiệm 29 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ lực em cịn nhiều hạn chế nên quan tâm đến việc tạo bầu khơng khí thoải mái, hứng thú học tập để em tích cực hoạt động tiếp nhận tri thức cách nhẹ nhàng dễ hiểu Việc khuyến khích học sinh hoạt động nhiều giúp cho em làm việc, chia sẻ, tôn trọng Giáo viên bạn lớp lắng nghe khám phá khả năng, sáng tạo tốt em Nhiều em viết văn chưa hay vẽ tốt Nhiều em viết hay khả diễn đạt trước tập thể chưa tốt bước khắc phục Nhiều em hiểu ý khó diễn đạt em rèn luyện thay đổi dần dần, Những hạn chế thường thấy học sinh GDTX Nhưng cách làm khắc phục phần hạn chế, khuyết điểm Những cách làm sáng kiến kinh nghiệm trình bày dễ dàng áp dụng có hiệu khơng Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN - GDTX, trường THPT mà trường trung học sở Đọc - hiểu văn thơ hấp dẫn, sinh động mà có chất lượng _ Sáng kiến kinh nghiệm 30 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Một yêu cầu có tính chất định đến hiệu dạy học phải từ học sinh, học sinh Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm phải trọng đến vai trò người học trình học tập Học sinh phải chủ thể tích cực q trình chiếm lĩnh tri thức Chính mà khơng thể dạy theo lối áp đặt, nhồi nhét kiến thức vấn đề quan trọng phải tìm cách tác động khơi gợi nhu cầu nhận thức, nhu cầu thể học sinh Hứng thú điều kiện động lực thúc đẩy người vươn lên làm chủ kiến thức Với người học, hứng thú giúp phát huy tính tích cực, chủ động, thúc đẩy khát vọng sáng tạo người Có hứng thú học tập, học sinh nỗ lực nhiều tự điều chỉnh hoạt động học tập để đạt kết cao Chính tạo hứng thú cho học sinh đường ngắn để đưa đến thành công dạy học Hứng thú dạy học văn, Đọc - hiểu văn thơ quan trọng Chất lượng học có liên quan chặt chẽ đến tinh thần, thái độ, động học tập học sinh nghệ thuật tổ chức học giáo viên Bên cạnh sử dụng phương pháp dạy học mang tính đặc trưng mơn Ngữ văn, giáo viên nên vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển tư duy, tăng hứng thú tiết học Những cách làm hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm, vẽ tranh minh họa theo cảm nhận, đọc diễn cảm, viết đoạn văn cảm nhận, văn cảm nhận tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 áp dụng cho khối THPT từ năm học 2022 - 2023 với lớp 10 Mục tiêu chương trình Ngữ văn đặt góp phần giúp học sinh hình thành phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi, hành trang để em thực thành cơng q trình hội nhập thân, phương tiện để thích ứng với đổi thay Chúng ta kỳ vọng rằng, với nỗ lực thầy trị tồn ngành giáo dục, mơn Ngữ văn nhà trường THPT góp phần giúp học sinh đề cao tính độc lập tư tưởng, cao đẹp tâm hồn có ích đời sống Như có nghĩa mơn Ngữ văn khơng vai trị vị đời sống xã hội Bởi suy cho học văn để học làm người Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, thân nhận thấy đề tài đạt số kết sau: Góp phần nắm vững số sở lý luận có liên quan: Hứng thú, hứng thú học tập; phương pháp dạy học, giáo dục _ Sáng kiến kinh nghiệm 31 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ kỹ năng, rèn luyện phẩm chất, lực người học; Đánh giá thực trạng việc dạy học Ngữ văn phần Đọc - hiểu tác phẩm thơ chương trình trung học phổ thơng Đặc biệt nâng cao ý thức, thái độ học sinh học trực tiếp hay trực tuyến Tình trạng học sinh lười tư duy, suy nghĩ ngại nói lên cảm nhận (dần dần tự thu lại) có nhiều thay đổi tích cực; Đề tài đưa nhiều cách làm hiệu để giải số vấn đề nêu thực trạng, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh phù hợp với thực tế dạy học tình hình dịch bệnh nay; Thực tế giảng dạy sử dụng cách làm trình bày đề tài thu kết khả thi: học văn, số tác phẩm thơ chương trình có tương tác lớn giáo viên học sinh, học sinh làm việc nhiều hơn, tích cực hơn, sáng tạo Việc giao cho học sinh lớp hay nhà trở nên nhẹ nhàng ý thức thái độ tiếp nhận học sinh chủ động Học sinh khám phá lực sẵn có thân mà với mơn học khác khó thể Học sinh rèn luyện nhiều kĩ tích cực góp phần hồn thiện thân Những cách làm trình bày áp dụng dễ dàng học, áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh, không tốn mà hiệu quả, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn 3.2 Kiến nghị Trên sở kết đạt đề tài này, kính đề nghị giáo viên môn áp dụng tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi, hoàn chỉnh nội dung Giáo viên tiếp tục vận dụng bổ sung thêm cách làm mới, sáng tạo giúp cho Đọc - hiểu văn thơ trở nên nhẹ nhàng mà hiệu để nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, khai thác tiềm năng, phát triển tư duy, hoàn thiện nhân cách cho em lứa tuổi trung học phổ thông quan trọng _ Sáng kiến kinh nghiệm 32 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ MỤC LỤC TT Nội dung Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 2.2.1 Ở trường trung học phổ thông, trung tâm GDTX, trung tâm GDNN - GDTX 2.2.2 Hình thức dạy học: trực tiếp, trực tuyến Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 (Bài Đây thôn Vĩ Dạ, Tràng giang, Chiều tối,…) 10 2.3.1 Tìm hiểu tài liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm 10 2.3.2 2.3.3 Vẽ tranh minh họa theo cảm nhận Đọc diễn cảm 12 16 2.3.4 Viết đoạn văn cảm nhận 18 2.3.5 Viết văn cảm nhận 21 2.4 Hiệu sáng kiến 24 2.3 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 3.1 Kết luận 29 3.2 Kiến nghị 30 _ Sáng kiến kinh nghiệm 33 Một số cách làm tạo hứng thú cho học sinh trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 _ _ Sáng kiến kinh nghiệm 34 ... TÀI: MỘT SỐ CÁCH LÀM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA MÌNH VỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 Tên tác giả: Trần Thị Kim Liên Lĩnh vực: Chuyên môn (Ngữ Văn) ... Đưa số cách làm mới, sáng tạo, phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh mạnh dạn, chủ động, tự tin trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 Những cách làm thực trước, sau học lớp. .. tạo hứng thú cho học sinh mạnh dạn, chủ động, tự tin trình bày cảm nhận số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 từ em chủ động đọc, tiếp nhận tác phẩm thơ khác chương trình Những cách làm

Ngày đăng: 03/07/2022, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh tranh vẽ của học sinh: - SKKN một số CÁCH làm tạo HỨNG THÚ CHO học SINH TRÌNH bày cảm NHẬN của MÌNH về một số tác PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 11
t số hình ảnh tranh vẽ của học sinh: (Trang 16)
Trong tình hình dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, có nhiều thời gian chúng ta phải chuyển sang dạy học trực tuyến, dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến thì cách làm  này lại được học sinh rất thích thú - SKKN một số CÁCH làm tạo HỨNG THÚ CHO học SINH TRÌNH bày cảm NHẬN của MÌNH về một số tác PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 11
rong tình hình dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, có nhiều thời gian chúng ta phải chuyển sang dạy học trực tuyến, dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến thì cách làm này lại được học sinh rất thích thú (Trang 17)
(Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối nay), hình ảnh cánh chim trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận (Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng  cánh  nhỏ  bóng  chiều  sa),  hình  ảnh  cô  gái  xay  ngô  trong  bài Chiều  tối   - SKKN một số CÁCH làm tạo HỨNG THÚ CHO học SINH TRÌNH bày cảm NHẬN của MÌNH về một số tác PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 11
huy ền ai đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối nay), hình ảnh cánh chim trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận (Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa), hình ảnh cô gái xay ngô trong bài Chiều tối (Trang 21)
Để có thể miêu tả, diễn đạt lại hình tượng nghệ thuật bằng cảm quan ngôn ngữ của mình, học sinh buộc phải đọc, tìm hiểu, phân tích các chi tiết nghệ thuật  của văn bản - SKKN một số CÁCH làm tạo HỨNG THÚ CHO học SINH TRÌNH bày cảm NHẬN của MÌNH về một số tác PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 11
c ó thể miêu tả, diễn đạt lại hình tượng nghệ thuật bằng cảm quan ngôn ngữ của mình, học sinh buộc phải đọc, tìm hiểu, phân tích các chi tiết nghệ thuật của văn bản (Trang 22)
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, số em học sinh rất thích tiết Đọc - hiểu văn bản thơ là rất ít - SKKN một số CÁCH làm tạo HỨNG THÚ CHO học SINH TRÌNH bày cảm NHẬN của MÌNH về một số tác PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 11
ua bảng tổng hợp trên cho thấy, số em học sinh rất thích tiết Đọc - hiểu văn bản thơ là rất ít (Trang 28)
Bảng số liệu khảo sát trên là được tổng hợp từ phiếu khảo sát của học sinh. Phiếu  này  được  thực  hiện  khi  giáo  viên  giảng  dạy  đã  áp  dụng  những  cách  làm  trong đề tài, và thực hiện vào gần cuối năm học - SKKN một số CÁCH làm tạo HỨNG THÚ CHO học SINH TRÌNH bày cảm NHẬN của MÌNH về một số tác PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 11
Bảng s ố liệu khảo sát trên là được tổng hợp từ phiếu khảo sát của học sinh. Phiếu này được thực hiện khi giáo viên giảng dạy đã áp dụng những cách làm trong đề tài, và thực hiện vào gần cuối năm học (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w