PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục 1 Các chữ cái viết tắt 2 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 1 1 Cơ sở lý luận 3 1 2 Cơ sở thực tiễn 4 2 Mục đích nghiên cứu 5 3 Đối[.]
MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục ……………………………………………………………… Các chữ viết tắt …………………………………………………… PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………… Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………… Mục đích nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 5 Thời gian nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG 1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: …………………………………… Thực trạng: Nguyên nhân ……………………………………………………… Một số phương pháp dạy học sinh làm Nghị luận tác phẩm truyện ………………………………………………………………… 4.1 Hướng dẫn học sinh phân tích đề: ………………………………… 4.2 Hướng dẫn học sinh tìm ý: ……………………………………… 4.3 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: …………………………………… 12 4.4 Hướng dẫn học sinh viết đoạn liên kết đoạn: ………………… 14 Kết quả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm …………………………… 18 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………… 20 Kết luận: …………………………………………………………… 20 Kiến nghị: 20 Danh sách bảng biểu 22 Tư liệu tham khảo …………………………………………………… 23 skkn CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Kí hiệu Giáo viên GV Học sinh HS Trung học sở THCS Tập làm văn TLV Sách giáo khoa SGK skkn PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Nghị luận tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm truyện nói riêng kiểu nghị luận văn học có vị trí quan trọng chương trình tập làm văn lớp Thơng qua việc đọc học tác phẩm văn học, học sinh có vốn phong phú kiến thức văn học (tác phẩm, thể loại …) nâng cao dần lực cảm thụ, phân tích, bình giá tác phẩm ….Đó thuận lợi Nhưng mặt khác, cần nắm vững yêu cầu mức độ cần đạt kiểu nghị luận tác phẩm chương trình tập làm văn để không đồng yêu cầu mức độ phân tích tác phẩm chương trình văn học làm tập làm văn lớp Tác phẩm văn học tổng thể hoàn chỉnh nội dung phương thức biểu đạt, tức nghệ thuật Nghị luận tác phẩm truyện trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể Những nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát Các nhận xét, đáng giá tác phẩm truyện nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục nghị luận tác phẩm truyện phải có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm Như vậy,để đáp ứng yêu câu làm văn nghị luận tác phẩm truyện, người giáo viên (GV) cần cho học sinh (HS) hiểu rõ tính chất tổng hợp kiểu nghị luận Giáo sư Lê Trí Viễn có lời nhắn nhủ: “Dạy văn lấy cảm làm đầu” Người GV dạy HS phương pháp làm văn Nghị luận tác phẩm truyện nghèo nàn cảm xúc Bởi trang truyện hay, số phận nhân vật truyện có đời riêng, có tư tưởng, tình cảm, nội tâm … phong phú đa dạng Cho nên hướng gợi ý HS trình bày cảm nhận, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề … tác phẩm truyện phải xuất phát từ rung cảm chân thật, thẩm mĩ Đồng thời biết kết hợp linh hoạt nhiều phép lập luận (giải thích, chứng minh, phân tích,…) Trong cách hướng dẫn HS cách làm luyện tập, GV cần ý phát huy, động viên tính tích cực, sáng tạo HS khơng gị ép theo khuôn mẫu Người GV phải biết khơi gợi cảm xúc HS, kích thích ni dưỡng, phát triển skkn HS nhu cầu đồng cảm khát vọng nhận thức qua hình tượng nhân vật, ngơn ngữ đối thoại, độc thoại,… Vì vậy, tự cho gợi đầy đủ ý tưởng tác phẩm qua trang truyện chưa đủ, mà cần nắm phương pháp hướng dẫn HS cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện Dạy văn nói chung, dạy phân môn tập làm văn kiểu nghị luận tác phẩm văn học (phần truyện) nói riêng khối lớp trường trung học sở (THCS) dạy cho em học sinh lứa tuổi 14, 15 - lứa tuổi hồn nhiên, sáng, động nhạy cảm… biết tìm tịi, khám phá giới văn chương nghệ thuật Tác phẩm văn chương nghệ thuật thành sáng tạo nhà văn, nhà thơ Mỗi tác phẩm văn thơ thuộc thời kì văn học định (có thể cách xa thời đại mà em sống hàng kỷ, hàng thập niên …) Tác phẩm văn chương dù nhỏ nhất: câu tục ngữ, ca dao, hay lớn văn, thơ, truyện ngắn hay tiểu thuyết có giá trị nội dung nghệ thuật Làm để giáo viên giúp học sinh đồng cảm với giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới tác phẩm nhiệm vụ giảng dạy GV dạy ngữ văn Lep-Tơn-xTơi nói: “Vấn đề khơng phải biết đất trịn mà làm để biết đất tròn?” Chân lí q báu! Nhưng cách tìm chân lí cịn q nhiều Vì thế, khó việc dạy văn, dạy tập làm văn kiểu nghị luận tác truyện hướng cho học sinh tìm hay, đẹp tác phẩm Làm để việc dạy học văn hiệu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giáo viên quan tâm Song đa số đề tài đề cập đến vấn đề có tính chất lí luận chung phương pháp dạy mơn văn Bản thân tơi, q trình giảng dạy đúc kết số kinh nghiệm, sử dụng biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng dạy kiểu nghị luận tác phẩm truyện Mặc dù biện pháp hỗ trợ hiệu cao biết áp dụng cách hợp lý 1.2 Cơ sở thực tiễn: Về phía giáo viên, khơng thầy cịn e ngại dạy phân môn tập làm văn Qua nhiều năm theo dõi phong trào thi đua dạy giỏi cấp dạy tốt trường, giáo viên thường đăng kí dạy phân môn giảng văn Tiếng Việt Bởi dạy phân môn Tập làm văn kiểu nghị luận tác phẩm truyện, skkn giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu kĩ tác phẩm, phải thực nhập tâm vào cốt truyện, vào nhân vật, phải đặt hồn cảnh nhân vật sống, nhân vật suy nghĩ hành động ….đòi hỏi GV phải vận dụng,tổng hợp nhiều kiến thức, kể vốn sống, vốn tư tưởng tình cảm Thế GV phải tìm phương pháp tích hợp văn đời, thực hư cấu … Có thực thế, đảm bảo đặc trưng phân môn tập làm văn Bản thân GV dạy môn ngữ văn tơi ln tâm đắc câu nói dân gian: “Cho cá khơng thích nhận cần câu” Nếu ví cần câu phương pháp cá ăn kiến thức đánh giá vai trò, tầm quan trọng hoạt động dạy học GV HS phải tìm tịi sáng tạo Chính vậy, q trình giảng dạy, trân trọng, đánh giá cao làm có nét riêng, thể cảm xúc chân thật, nhận xét, phân tích, sáng tạo em tác phẩm, nhân vật (một vấn đề hay khía cạnh vấn đề thể tác phẩm…) Đó nguồn động viên không nhỏ giúp định chọn nghiên cứu chuyên đề “Cách làm nghị luận tác phẩm truyện”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học GV - HS Đồng thời qua đây, xin góp tiếng nói riêng, ý kiến nho nhỏ cho phong trào “Dạy Tốt - Học Tốt” Mục đích nghiên cứu: Chọn chuyên đề này, mục đích tơi muốn góp phần kinh nghiệm nhỏ bé vào việc dạy - học tốt mơn học ngữ văn trường THCS Tuân Chính Đồng thời, hy vọng chuyên đề tài liệu tham khảo cho giáo viên, giúp giáo viên phần cơng việc Tơi mong giáo viên u mơn văn mà dạy Từ truyền nhiệt huyết tình u sang học sinh, tạo say mê hứng thú học tập cho em nhằm nâng cao chất lượng, hiệu môn học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, chuyên đề cần thực nhiệm vụ sau: - Sưu tầm, tìm hiểu tài liệu khoa học giáo dục, phương pháp dạy học, chương trình SGK ngữ văn, đặc biệt tác phẩm truyện chương trình ngữ văn skkn - Sau nghiên cứu, chuyên đề đưa biện pháp cụ thể để giúp GV môn tham khảo số biện pháp áp dụng vào dạy nghị luận tác phẩm truyện - Tiến hành dạy thực nghiệm để khẳng định biện pháp áp dụng trình dạy kiểu nghị luận tác phẩm truyện có tính khả thi Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cách làm nghị luận tác phẩm truyện - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9A, 9B – Trường THCS Tuân Chính Phạm vi nghiên cứu Học sinh trường THCS Tuân Chính, tập trung chủ yếu vào học sinh lớp Các tác phẩm truyện chương trình ngữ văn lớp Phương pháp nghiên cứu: Thực chuyên đề này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp khái quát hoá Cấu trúc chuyên đề Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thực trạng Nguyên nhân skkn Một số phương pháp dạy học sinh cách làm nghị luận tác phẩm truyện Kết áp dụng chuyên đề Phần III: Kết luận kiến nghị skkn PHẦN II: NỘI DUNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Phương pháp dạy học vấn đề quan trọng dạy học nói chung dạy mơn Ngữ văn nói riêng Người thầy có phương pháp tốt truyền đạt kiến thức cách hiệu nhất, gây hứng thú học tập cho em Khoa học đại ngày cho rằng: “Đáp số toán quan trọng Nhưng quan trọng đáp số đường tới đáp số” Các biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn Ngữ văn nói chung đặc biệt nghị luận tác phẩm truyện nói riêng mà tơi trình bày chuyên đề dễ áp dụng tác động sâu sắc tới người học, góp phần quan trọng để tạo hứng thú học tập cho em Những biện pháp phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THCS: thích khám phá, tìm tịi mới, muốn thể mình, muốn người khác động viên, khích lệ Vì tạo hiệu cao Thực trạng: Thực trạng năm gần đây, học sinh khối lớp trường THCS Tuân Chính viết tập làm văn kiểu Nghị luận tác phẩm truyện thường khô cứng, sáo rỗng, lúng túng máy móc … Các em thường dựa vào văn mẫu dựa vào ý đề cương hay dàn ý thầy cô cho sẵn mà viết lại nên hạn chế mạch cảm xúc (không chân thật, cịn gượng ép …) Rất học sinh chịu khó tìm tịi, khám phá ý mới, ý riêng, ý sâu sắc, ý hay thân em cảm nhận, thật rung động với tác phẩm Mặt khác, đa số em học sinh thường khơng tìm hiểu kĩ đề tìm ý trước bắt tay vào làm viết nên thường lệch lạc kiểu bài, nhầm lẫn dạng đề Đề Nghị luận tác phẩm truyện thường có dạng đề mệnh lệnh “ mở” Các mệnh lệnh thường gặp “suy nghĩ”(về nhân vật, tác phẩm….), “cảm nhận em” (về nhân vật, tác phẩm……) Đối tượng nghị luận tác phẩm, nhân vật, tư tưởng hay đổi thay số phận nhân vật ……., theo phạm vi vấn đề đọc hiểu tác phẩm truyện SGK đòi hỏi em phải có tư kiến thức, tích hợp, tổng hợp phân tích đảm bảo yêu cầu đề văn cụ thể skkn Ngun nhân: Trong q trình giảng dạy, tơi tìm hiểu số nguyên nhân khiến chất lượng học tập phân môn tập làm văn, mà đặc biệt kiểu nghị luận tác phẩm truyện chưa cao: - Do học sinh khơng có chuẩn bị tốt như: không đọc trước văn bản, không học cũ, không soạn … - Do đặc trưng mơn: địi hỏi học sinh phải đọc nhiều lần trước phân tích văn - Ý thức tự học tập em chưa cao, phần đơng hoc sinh em lao động, ngồi việc học tập em cịn phải phụ giúp gia đình kiếm sống nên có thời gian dành cho học tập - Gia đình em chưa thật quan tâm Nhất nhiều phụ huynh có tâm lý không coi trọng môn khoa học xã hội, có mơn Ngữ văn, coi mơn văn môn học “thời thượng” - Phương pháp dạy giáo viên chưa thật lôi học sinh Tôi nghĩ giáo viên cần xem lại phương pháp dạy, cách thức truyền đạt kiến thức đến học sinh Nói chung, người giáo viên phải tạo say mê, hứng thú học tập cho em, hiểu tâm lý em để tìm cách thức phù hợp nhất, hiệu Một số phương pháp dạy học sinh cách làm Nghị luận tác phẩm truyện 4.1 Hướng dẫn HS phân tích đề: Một đề Tập làm văn cịn xem tốn nghệ thuật ngơn từ Bởi đề TLV có yêu cầu bắt buộc mà người thực đề phải tìm phương pháp giải Vì thế, bước phân tích đề xem khâu đầu tiên, có vai trị định “dẫn đường, lối” cho người làm Nếu phân tích yêu cầu đề tìm hướng Ngược lại, phân tích sai khơng đáp ứng u cầu đề, đơi cịn bị lệch đề, lạc đề Chính mà người GV phải hướng dẫn HS phải biết phân tích kĩ đề Một đề văn Nghị luận tác phẩm truyện không đồng dạng skkn đề đơn điệu Trái lại, có nhiều dạng, chủ yếu lớp dạng thường gặp dạng đề sau đây: Dạng đề I: Suy nghĩ nhân vật, tác phẩm khía cạnh nhân vật, tác phẩm Ví dụ đề bài: + Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn: “Làng” Kim Lân (SGK Ngữ văn tr 65) + Suy nghĩ em truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao (SGK Ngữ văn tr 66) Dạng đề II: Phân tích đặc điểm nhân vật, tác phẩm khía cạnh nhân vật, tác phẩm Ví dụ đề: + Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn Làng Kim Lân (SGK Ngữ văn tr 65) + Phân tích tâm trạng Kiều đoạn trích:" Mã Giám Sinh mua Kiều" (SGK Ngữ văn tr 66) Dạng đề III: Phân tích để nêu nhận xét làm sáng tỏ vấn đề.Ví dụ đề: + Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương truyện Người gái Nam Xương (SGK Ngữ văn tr 65) + Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua tuyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (SGK Ngữ văn tr 65) Tuỳ theo dạng đề mà GV hướng dẫn HS thao tác làm khác Đối với dạng đề I dạng đề II, HS thường hay nhầm lẫn, GV phải hướng dẫn cho HS biết phân biệt rõ suy nghĩ nhân vật, tác phẩm?; phân tích nhân vật, tác phẩm? Suy nghĩ nhân vật, tác phẩm khía cạnh nhân vật, tác phẩm nghiêng cảm nhận chủ quan người viết nhân vật, tác phẩm hay khía cạnh nhân vật, tác phẩm (khơng thiết phải phân tích đầy đủ đặc điểm nhân vật đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, chọn cảm nhận sâu sắc mà thơi Ví dụ đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn: "Làng" Kim Lân, GV hướng HS cảm nhận, suy nghĩ nét bật nhân vật tình yêu 10 skkn gay cấn, thử thách lòng yêu nước tuyệt đối nhân vật, để buộc nhân vật phải đấu tranh tư tưởng gay go, liệt để chọn lựa hai tình yêu làng tình yêu nước, trung thành với kháng chiến, với Bác Hồ Nếu HS khơng đọc kĩ trang truyện, thấu hiểu nỗi lịng ơng Hai với đấu tranh nội tâm đau đớn, vật vã … để cuối nhân vật đến định dứt khốt: “Làng u thât, làng theo Tây phải thù” Rõ ràng để có suy nghĩ nhận xét sâu sắc nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” em khơng đọc kĩ tác phẩm Có đọc kĩ tác phẩm em cảm thụ hết tình thú vị, chi tiết hay tác phẩm Từ ý tứ tn trào, suy nghĩ nhân vật sâu sắc Sau đọc kĩ tác phẩm truyện, khám phá hay, đẹp, đặc sắc yếu tố nội dung, nghệ thuật nhân vật, HS tự đặt trả lời câu hỏi để có ý lớn, ý nhỏ … văn Dưới dạng câu hỏi gợi ý, giúp HS tìm ý: (?) C©u hái tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hon cảnh sáng tác: - Tác giả tác phẩm truyện nghị luận ai? Có nét bật đời nghiệp sáng tác? Sống thời kì nào? Có nét riêng, nét độc đáo phong cách cá nhân? (Chuyên sáng tác mảng đề tài nào? Sự nghiệp sáng tác sao? - Tác phẩm truyện trích từ đâu? Được sáng tác hoàn cảnh nào? Tác phẩm đánh nào? Có phải tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác văn chương tác giả không? … (?) Câu hỏi tìm giá trị nội dung: - bi gồm ý? Ý nghĩa cụ thể, ý nghĩa khái quát gì? Những ý tập trung biểu chủ đề, tư tưởng truyện? Nội dung vấn đề lớn, xúc mà xã hội quan tâm hay khơng? Có giá trị nhân văn nào? - Nhân vật truyện ai? Đại diện cho lớp người xã hội? Có nét tính cách nào? Nét tính cách tiêu biểu nhất? Nét tính cách thể qua chi tiết nào? (diện mạo, cử chỉ, lời nói, hành động, tư tëng tình cm, ni tõm ?) (?) Câu hỏi tìm hiểu giá trÞ nghƯ tht: 13 skkn - Tác phẩm truyện viết theo phong cách nào? có nét sáng tạo riêng nghệ thuật tạo tình huống? có hình tượng nghệ thuật độc đáo? ngôn ngữ diễn đạt, cấu trúc bố cục truyện có đặc sắc? - Tác phẩm truyện có tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả khơng? Có thể lĩnh sáng tạo nhà văn đầy tài tâm huyết cho thời đại, trào lưu hc khụng? (?) Câu hỏi gợi mở hớng xem xÐt míi: - Có thể so sánh, đối chiếu với tác giả, tác phẩm để phân tích tác phẩm sâu rộng, toàn diện hơn? - Tác phẩm truyện có ảnh hưởng thời đại tác giả đương sống thời đại sau này? Tại tác phẩm người yêu thích? Với ngần câu hỏi, GV giảng giải cách cặn kẽ, tỉ mỉ trình phân tích đề lớp Do địi hỏi người GV phải biết chọn lựa câu hỏi tìm ý cho phù hợp, có tác dụng khơi nguồn cảm xúc cho em HS Hay nói cách khác, người GV phải biết chọn điểm đột phá Bởi tác phẩm truyện (dù ngắn hay dài) kho báu vừa lộ thiên vừa bí mật nội dung nghệ thuật Nhiệm vụ người GV giúp cho em HS biết cách khám phá đột nhập kho báu ấy, phần sáng tạo kì cơng tác giả Nhưng đâu nào? vấn đề nghệ thuật giảng dạy Nếu khéo léo khám phá có nhiều cảm xúc, hứng thú gợi mở cho em HS niềm yêu thích, tích cực tư làm Bài nghị luận em sâu sắc, tinh tế chân thật Nếu làm cho em nhàm chán viết em trở nên hời hợt, tẻ nhạt * Sau việc làm cụ thể hướng dẫn HS tìm ý cho đề bài: “Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân” Khi tìm ý cho đề văn trên, GV nên gợi cho HS suy nghĩ theo câu hỏi sau: - Nhà văn Kim Lân có sở trường sáng tác truyện ngắn? - Làng truyện ngắn đời hồn cảnh nào? có thành cơng nội dung nghệ thuật? 14 skkn - Truyện có kết cấu sao? Xoay quanh nhân vật nào? Nhân vật có đặc điểm bật? Tình u làng biểu nào? Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai bộc lộ tình nào? Tình cảm có đăc điểm so với vẻ đẹp nét tính cách truyền thống người nông dân? (cụ thể lúc - thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp)? Những chi tiết nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình yêu làng lòng yêu nước ấy? (về tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói …)? - Em có nhận xét, đánh giá suy nghĩ tư tưởng tình cảm người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp qua nhân vật Ông Hai? (những nhận thức, tình cảm đắn cao đẹp: nhiệt tình, hăng hái tham gia kháng chiến, lòng tin tưởng tuyệt đối vào kháng chiến vào lãnh tụ …) - Nhân vật ơng Hai để lại tình cảm lòng em? (sự yêu mến, trân trọng cảm phục, tự hào …) Với câu hỏi tìm ý gợi mở trên, ngưịi GV n tâm HS đảm bảo đáp ứng tốt nội dung đề Tương tự HS tự tìm trả lời câu hỏi tìm ý cho đề văn nghị luận Sau có ý, bước GVphải hướng dẫn cho em biết cách xếp ý (luận điểm, luận chứng, luận … theo trình tự hợp lí Việc làm gọi lập dàn ý 4.3 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: Như nói lập dàn ý xếp ý tìm bước tìm ý theo trình tự hợp lí xác định mức độ trình bày ý theo tỉ lệ thoả đáng ý Nếu văn hồn chỉnh ví ngơi nhà dàn ý sườn thiết kế nên nhà Viết văn nghị luận Muốn có văn nghị luận hay, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đề cách rõ ràng, chặt chẽ, có hệ thống, mạch lạc, lập luận thuyết phục … người GV phải hướng dẫn HS làm tốt bước lập dàn ý Có thể hướng dẫn HS xếp ý theo trình tự nội dung, nghệ thuật, đến nhận xét, đánh giá, suy nghĩ thân, xếp đan xen nội dung, nghệ thuật nhận xét, đánh giá, suy nghĩ thân Cũng có việc xếp khơng bị gị bó theo trật tự cố định Trong trường hợp này, đòi hỏi HS phải có kỹ viết văn, phải có dụng ý nghệ thuật cách xếp trình bày lập luận để đạt mục 15 skkn đích yêu cấu đề bài, làm sáng tỏ vấn đề Thông thường dàn chung cho văn nghị luận tác phẩm truyện theo trình tự sau: Mở bài: Giới thiệu tác phẩm truyện hay đoạn trích (tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện đoạn trích Điểm lưư ý cách làm văn nghị luận văn ý trình bày dàn mà nên có chỗ đậm, chỗ nhạt, chỗ nói kĩ, chỗ nói lướt qua Cho nên, khâu lập dàn ý, sau xếp ý, ta nên cân nhắc, định trước tỉ lệ dành cho ý để chủ động x©y dựng văn cân đối, có chiều sâu, tạo điểm nhấn hấp dẫn, lôi người đọc Thông thường ý nói kĩ trọng tâm Ví với đề bài: “Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân ”, GV hướng dẫn Hs lập dàn sau: Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn Làng nhân vật ông Hai – nhân vật tác phẩm, nhân vật nhà văn Kim Lân xây dựng thành công bậc văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp Thân bài: * Triển khai nhận định: tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai nghệ thuật đặc sắc nhà văn - Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ơng Hai tình cảm bật xun suốt tồn truyện + Tản cư u nước – Ơng Hai gia đình tản cư + Ở nơi tản cư ông Hai nhớ làng da diết + Theo dõi tin tức kháng chiến + Tâm trạng đau đớn tủi nhục nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây + Niềm vui nghe tin cải làng - Nghệ thuật xây dựng nhân vật 16 skkn + Chọn tình tin đồn thất thiệt để thể diễn biến tâm trạng nhân vật + Các chi tiết miêu tả nhân vật + Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại …) * Nhận xét, đánh giá nhân vật: Nhân vật ông Hai – người nơng dân u nước có chuyển biến tình cảm (những nhận thức mới, tình cảm mẻ: nhiệt tình, hăng hái tham gia kháng chiến, lòng tin tưởng tuyệt đối vào kháng chiến, vào lãnh tụ …) Tình yêu làng nâng lên thành tình yêu nước, sẵn sàng hy sinh tính mạng, cải (nhà ơng bị Tây đốt nhẵn ông vui sướng, tự hào) Là nhân vật để lại nhiều tình cảm đẹp lịng người đọc: yêu mến, trân cảm phục Kết bài: Sức hấp dẫn hình tượng nhân vật Thành cơng nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật ông Hai Trên dàn ý tiêu biểu cho văn nghị luận tác phẩm truyện, hoc sinh dựa vào ý để thiết lập cho văn cụ thể khác Lưu ý lập dàn ý cần tránh lỗi sau: - Lạc ý: ý không với yêu cầu nội dung phương pháp nghị luận nêu đề VÝ dô: Yêu cầu văn nghị luận luận điểm luận cứ, luận chứng mà học sinh lại nêu ý miêu tả kể chuyện - Ý không phù hợp với nội dung: VÝ dô: Đề yêu cầu nêu suy nghĩ nhân vật mà dàn lại đưa ý phê phán thái độ nhân vật đề phương hướng giải khác nêu quan niệm sống, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân tiêu cực hay sa vào bình luận giá trị tác phẩm đóng góp tác giả - Thiếu ý: thiếu số ý lớn so với yêu cầu đề số ý nhỏ VÝ dơ: tình u làng yêu nước nhận vật ông Hai truyện ngắn 17 skkn làng tác giả Kim Lân triển khai thành bốn ý nhỏ mà dàn ý có ba hai - Lặp ý: ý sau lặp lại hồn tồn ý trước VÝ dơ: Với đề bài: “Suy nghĩ tình cha chiến tranh qua truyện ngắn lược ngà Nguyễn Quang Sáng học sinh khơng khéo triển khai tình cảm bé Thu với cha ngược lại tình cảm ông Sáu với bé Thu dễ lặp ý - Sắp xếp ý lộn xộn: Là xếp không theo thứ tự nào, đảo lộn giá trị nội dung, nghệ thuật Đây tượng viết văn tuỳ tiện, gặp đâu nói đấy, khơng chuẩn bị kỹ dàn ý Bước kế tiếp, GV hướng dẫn HS chuyển sang phần luyện viết văn với mục đích để rèn kĩ diễn đạt em 4.4 Hướng dẫn HS viết đoạn liên kết đoạn: Từ dàn ý có sẵn, em viết thành đoạn, thành Các em GV hướng dẫn viết đoạn tiêu biểu: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết Đoạn mở bài: Là đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận, đồng thời khơi gợi, lôi người đọc ý vấn đề * Nguyên tắc mở bài: - Cần nêu vấn đề đặt đề - Chỉ phép nêu ý khái quát (HS không lấn sang phần thân bài: giảng giải, minh hoạ hay nhận xét, đánh giá ý kiến nêu đề * Cách mở bài: Có nhiều cách mở Tuỳ dụng ý người làm mà vận dụng cách sau đây: - Mở trực tiếp: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Mở gián tiếp: Nêu ý kiến có liên quan đến vấn đề cần nghị luận (từ khái quát đến cụ thể, so sánh đối chiếu, tương đồng, tương phản ….) Sau cách mở tham khảo cho đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Cách trực tiếp: 18 skkn Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân người nơng dân có tinh yêu làng quyện với lòng yêu nước, trung thành với kháng chiến lãnh tụ Đó nét đời sống tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc Cách gián tiếp: (có thể giới thiệu cho HS nhiều cách gián tiếp, sau hai cách cho HS tham khảo) Cách 1: Trong văn học Việt Nam đại, Kim Lân gương mặt độc đáo Do hồn cảnh sống mình, ơng am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lý người nông dân Kim Lân xem nhà văn nông thôn, người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà “Làng” truyện ngắn đặc sắc Kim Lân Tác phẩm viết thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, thể cách sinh động vẻ đẹp tình u làng, lịng u nước người nơng dân Ai đến với “Làng”, khó qn ông Hai - người nông dân mang nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc hoạ tài tình Kim Lân Cách 2: Tình yêu làng, gắn bó nơi chơn cắt rốn tình cảm sâu nặng người Việt Nam nói chung, đặc biệt người nơng dân nói riêng Lịch sử văn học dân tộc xây dựng thành công nhiều nhân vật mang tình cảm đáng quý Nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân trường hợp Sau hướng dẫn cụ thể cho HS cách mở trên, GV tiến hành cho HS rèn viết đoạn mở Bước kế tiếp, GVsẽ hướng dẫn HS viết phần thân (gồm nhiều đoạn, GV chọn cho HS viết đoạn tiêu biểu) Đoạn thân bài: Trước hết, GV nên xác định vai trò phần thân cho HS nhận thức đầy đủ tầm quan trọng văn Phần thân trình bày, giải thích, nhận xét, đánh giá … luận điểm vấn đề đặt 19 skkn đề (thực vừa đủ, không thiếu, không thừa nhiệm vụ đề phần mở bài) Ở luận điểm, cần có phân tích, chứng minh cụ thể, xác dẫn chứng sinh động tác phẩm Giữa luận điểm, đoạn văn cần có liên kết, chuyển tiếp cách linh hoạt, uyển chuyển, tránh gị bó, máy móc, cơng thức Dưới đoạn thân đề bài: “Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân” mà GV giới thiệu cho HS tham khảo Lịng u nước, u làng nhân vật ơng Hai thể cách cảm động qua diễn biến tâm trạng ông Tác giả sáng tạo tình bất ngờ, đầy kịch tính thử thách tình u làng ơng Hai có tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc Ơng Hai vơ đau xót: “cổ ơng lão nghẹn ắng hẵn lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng tưởng đến không thở …ông cúi gầm mặt xuống mà đi” Về đến nhà, ông nằm vật giường khơng dám đâu Ơng buồn, ơng xấu hổ Ơng tự tranh luận với mình, tự dằn vặt đâm cáu gắt với vợ ….Đêm, ông trằn trọc không ngủ được; ơng hết trở bên này, lại trở bên thở dài,….chân tay ơng lão nhũn ra, ….Tin đồn loang xa, mụ chủ nhà hay lại đuổi khéo gia đình ơng Ơng Hai rơi vào tình trạng bế tắc Ơng có nghĩ đến việc trở làng liền sau ơng phản kháng lại ngay, ơng phẫn uất nói: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Thật tuyệt đường sinh sống! Ơng khơng trở làng làng bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ Ông biết tâm với đứa nhỏ ngây thơ Qua lời tâm mộc mạc, chân thật đầy cảm động với con, ta thấy lòng yêu nước cao đẹp người nông dân Như nhà văn hào I-lia Ê-ren-bua có nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u đồng q trở nên lịng u nước” Ông Hai người - người thiết tha yêu làng, yêu làng nên ơng u nước, kính u cụ Hồ, trung thành với kháng chiến Đó nét đẹp đời sống tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Bên đoạn tiêu biểu phần thân (gồm nhiều đoạn), GV hướng dẫn HS viết đoạn khác đề khác Dù đoạn văn GV phải phân tích cho HS thấy rõ cách trình bày nội dung đoạn văn Nghĩa phải tích hợp với kiến thức Tiếng Việt lớp GV 20 skkn ... thuật cách xếp trình bày lập luận để đạt mục 15 skkn đích yêu cấu đề bài, làm sáng tỏ vấn đề Thông thường dàn chung cho văn nghị luận tác phẩm truyện theo trình tự sau: Mở bài: Giới thiệu tác phẩm. .. xác, làm sở cho việc tìm ý Tuỳ theo yêu cầu dạng đề (như nghị luận toàn tác phẩm, nghị luận vấn đề tác phẩm hay nghị luận có kết hợp giải vấn đề có liên quan) mà xác định nội dung trình tự phân... nghĩ” (về nhân vật, tác phẩm? ??.), “cảm nhận em” (về nhân vật, tác phẩm? ??…) Đối tượng nghị luận tác phẩm, nhân vật, tư tưởng hay đổi thay số phận nhân vật ……., theo phạm vi vấn đề đọc hiểu tác phẩm