tuần 22 tiết 107 tập làm văn cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện i đề bài nghị luận về tác phẩm truyện đề sgk64

9 13 0
tuần 22 tiết 107 tập làm văn cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện i đề bài nghị luận về tác phẩm truyện đề sgk64

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vấn đề nghị luận: Nghị luận về hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.  Đánh giá nội dung, nghệ thuật của bài thơ[r]

(1)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT TUẦN 22

Tiết 107

Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN I Đề nghị luận tác phẩm truyện

-Đề SGK/64

- Nghị luận số phận người phụ nữ:

+ “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ + Thân phận Thúy Kiều “Mã Giám Sinh mua Kiều” - Diễn biến cốt truyện:

+ “Làng” Kim Lân - Đời sống tình cảm gia đình :

+ “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

 Giống nhau:Đều nghị luận truyện

 Khác nhau:- Phân tích: Từ phân tích để nêu nhận xét

- Suy nghĩ: Nhận xét tác phẩm sở tác phẩm, theo góc nhìn

II Các bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện:

Đề bài:Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân

1 Tìm hiểu đề tìm ý

- Đề thuộc loại ? Nêu tượng , việc ? Yêu cầu làm ? Ý nghiã cuả việc ? Vì ?

2 Lập dàn ý: a MB:

- Giới thiệu truyện ngắn Làng nhân vật ông Hai

- Giới thiệu lòng yêu quê hương yêu nước ông Hai

b TB: Triển khai nhận định tình yêu làng, yêu nước ông Hai nghệ thuật đặc sắc nhà văn

* Tình yêu làng yêu nước bật … - Khi tản cư, nhớ làng

- Theo dõi tin tức kháng chiến - Tâm trạng nghe tin làng theo giặc

- Niềm vui nghe tin làng cải * Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

- Chọn tình tin đồn thất thiệt để thể tính cách nhân vật - Các chi tiết miêu tả nhân vật

- Các hình thức trần thuật: đối thoại, độc thoại …

c KB:

- Sức hấp dẫn nhân vật

- Thành công nhà văn xây dựng nhân vật ông Hai Viết

Đọc sửa chữa

(2)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT III Luyện tập:SGK/68

TUẦN 22 Tiết 108

Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải

I.Đọc hiều thích 1.Tác giả: SGK/55

2 Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác : 11/1980 tác giả nằm giường bệnh -Thể thơ: chữ

II Đọc hiểu văn bản:

1.Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất nước a Mùa xuân thiên nhiên

- Mọc… dịng sơng xanh - Bơng hoa tím biếc

- Tiếng chim chiền chiện hót vang trời ->Đảo ngữ, hình ảnh chọn lọc

 Khơng gian rộng, màu sắc, tươi thắm, âm vang vọng tươi vui - Từng giọt long lanh rơi

- Tôi đưa tay hứng

->Động từ, từ láy, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 Bức tranh mùa xuân đẹp rực rỡ, náo nức tràn trề sức sống xứ Huế mộng mơ Niềm say sưa ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên vào mùa xuân

b Mùa xuân đất nước

- Người cầm súng -> chiến đấu - Người đồng -> lao động

-> Hai lực lượng đất nước - Lộc giắt đầy quanh lưng

-Lộc trải dài nương mạ

->Hình ảnh thơ đẹp, giàu ý nghĩa

 Ngợi ca người hăng hái chiến đấu lao động xây dựng đất nước để gieo mầm sống cho dân tộc

-Tất hối -Tất xôn xao

->Từ láy, nhịp thơ hối hả, khẩn trương, náo nức Đất nước 4000 năm

(3)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT => Niềm tự hào ( gắn bó, tin yêu) sức sống mãnh liệt dân tộc, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc

2.Tâm niệm nhà thơ

-Ta làm : + chim hót + nhành hoa

+một nốt trầm xao xuyến -> Đại từ, điệp ngữ

 Tô đậm ước nguyện dâng hiến tác giả - Mùa xuân nho nhỏ

- lặng lẽ cho đời - Dù tuổi hai mươi - Dù tóc bạc ->Từ láy, điệp ngữ

 Uớc nguyện khiêm tốn, bình dị, cống hiến âm thầm vượt thời gian.-> Tâm niệm chân thành thiết tha

Bài học nhân sinh sâu sắc: người “ một mùa xuân nho nhỏ cống hiến làm đẹp cho mùa xuân đời.

(4)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT TUẦN 22

Tiết 109 Tiếng Việt NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) I Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý:

1.VD: a/ Trời

-> Hàm ý: Thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ b/ Ô!

-> thơng báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ 2 Ghi nhớ / 75.

II Điều kiện sử dụng hàm ý:

1.VD /90 :

Câu 1: Con ăn nhà bữa thơi

 Tránh đau lịng -> có dụng ý Câu 2: Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi

 Ăn nhà người khác

 Cái Tí hiểu ý mẹ: giãy nảy, liện củ khoai òa lên khóc…

 Hàm ý câu thứ rõ kết thúc câu Cái tí khơng hiểu nên chị Dậu nói rõ cho hiểu

Điều kiện sử dụng hàm ý:

+Người nói( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói

+Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý

2.GHI NHỚ/91

(5)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT TUẦN 22

Tiết 110

Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương

I Đọc hiểu thích:

1 Tác giả : ( 1928 - 2005) - Tên thật : Phan Thanh Viễn - Quê : An Giang

- Là bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng thời kì chống Mỹ cứu nước

- Hồn thơ nhỏ nhẹ, đằm thắm, thơ mộng - Các tác phẩm chính: ( Sgk)

2 Tác phẩm

- Bài thơ viết năm 1976, tác giả từ miền Nam viếng Bác -Thể thơ : chữ

-Bố cục : phần

II Đọc –hiểu văn bản:

1 Cảm xúc trước lăng Bác:

Con … thăm lăng Bác

-> Gần gũi, thân thương, kính trọng Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma sa đứng thẳng hàng

->Từ láy, thành ngữ, biện pháp nhân hóa, ẩn dụ

=> Biểu tượng cho người, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất vượt qua khó khăn gian khổ

2 Cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

-> Hình ảnh thực ẩn dụ sóng đơi, nhân hóa

=> Sự so sánh sáng tạo độc đáo Viễn Phương Vừa khẳng định vĩ đại Bác Hồ vừa thể tình cảm tơn kính nhân dân ta với Người

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoadâng bảy mơi chín mùa xuân

-> Điệp từ, hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ

=> Tình cảm nhớ thương, lịng thành kính nhân dân ta Bác

3 Cảm xúc lăng Bác:

(6)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT

=> Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Vẫn biết trời xanh mãi

Mà nghe nhói tim -> trời xanh” -> hình ảnh ẩn dụ

nhói” -> động từ mạnh

=> Diễn tả nỗi đau đớn, xót xa, tiếc thương vô hạn tác giả Người

4 Cảm xúc rời lăng Bác:

Mai miền Nam thương trào nước mắt

-> Câu thơ tiếng khóc nghẹn ngào, thể cảm xúc mãnh liệt tình cảm l-ưu luyến nhà thơ

Muốn làm chim hót quanh lăng Bác

Muốn làmđóa hoa tỏa hương

Muốn làmcây tre trung hiếu chốn

-> Điệp ngữ, lặp lại hình ảnh hàng tre khổ

 Ước nguyện hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác

 Tình cảm kính u, niềm thương nhớ khơn ngi, lịng trung hiếu son sắt nhà thơ, miền Nam dân tộc với Bác, thể ơn nghĩa chân thành sâu nặng Bác

(7)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT TUẦN 23

Tiết 113

Văn bản: SANG THU-Hữu thỉnh NÓI VỚI CON-Y Phương A. SANG THU-Hữu thỉnh

I Đọc hiểu thích:

1 Tác giả : Hữu Thỉnh/71 Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1977 - Thể thơ:5 chữ

II Đọc hiểu văn bản:

1. Sự biến đổi đất trời sang thu

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu

- Bỗng: thể đột ngột, bất ngờ.

- Gió se:gió thu se lạnh

- Phả ( bay, lan, tan, thổi, đưa….)

Tạo nên nghĩa đột ngột, bất ngờ)

=> Từ ngữ gợi hình, gợi cảm -> Hương ổi lan toả vào không gian, hương thơm thoang thoảng gió thu se se lạnh

( Chùng chình: chầm chậm, dềnh dàng, lững thững, đủng đỉnh)

-> Từ láy tượng hình, nhân hố => Màn sương giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chầm nơi đường thôn ngõ xóm

( Hình như: Thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhiên tác giả bất ngờ nhận mùa thu về)

2.Cảm nhận tinh tế nhà thơ

Sấm bớt bất ngờ

-Hàng khơng cịn giật

->Nhân hóa, tả thực độc đáo tượng thiên nhiên nhằm gửi gắm suy ngẫm :Dù đứng trước tác động bất thường ngoại cảnh ,của đời người phải có lĩnh, có niềm tin vượt qua tất

III.Ghi nhớ:/71

B. NÓI VỚI CON –Y Phương I Đọc hiểu thích:

(8)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT

-Viết 1980 - Thể thơ : tự

II Đọc hiểu văn bản:

1.Con lớn lên tình yêu thương cha mẹvà đùm bọc quê hương: Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười

=> cách nói hình ảnh cụ thể, vơ lí lại độc đáo đặc sắc -> Con lớn lên tình u thương, nâng niu, chăm sóc cha mẹ => Gia đình tổ ấm, nơi êm để sống, lớn khôn, trưởng thành

( khơng khí gia đình thật ấm áp, êm đềm, quấn quýt)

Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát

( Người đồng mình: Người làng mình, người mình, người quê mình) => cách nói mộc mạc mang tính địa phương ( dân tộc Tày)

-> Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm tươi vui người đồng

( Đan lờ bắt cá, ken vách dựng nhà với hoa rừng câu hát then, hát lượn… ngày hội lùng tùng Các từ cài, ken ngồi nghĩa miêu tả cịn nói lên tình gắn bó, quấn quýt lao động làm ăn đồng bào quê hương)

Rừng cho hoa

Con đường cho lòng

=> Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn lối sống

Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp

=> Cha mẹ thương yêu nhau, hạnh phúc gia đình ấm êm

2.Cha dặn dị đức tính cao đẹp người quê hương: (Đọc sgk/72)

(9)

CHÚC CÁC EM HỌC TÓT TUẦN 23

Tiết 114 Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I.Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ:

-Văn bản: Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời/77

a Vấn đề nghị luận: Nghị luận hình ảnh mùa xuân tình cảm thiết tha Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Đánh giá nội dung, nghệ thuật thơ

Gọi nghị luận đoạn thơ, thơ b.Các luận điểm văn bản:

+Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa

+Hình ảnh mùa xuân…thiết tha trìu mếm nhà thơ

+Hình ảnh mùa xuân thể khát vọng hòa nhập dâng hiến …

->Luận cứ:Giảng bình cho câu thơ, hình ảnh đặc sắc, nghệ thuật tiêu biểu,, c.Bố cục:3 phần

+Mở bài: Đoạn 1->Giới thiệu chung thơ khái quát cảm xúc nhà thơ mùa xuân

+Thân bài:Đoạn 2+3-> Trình bày luận điểm để chứng minh cho mùa xuân khát vọng hòa nhập, dâng hiến nhà thơ

+Kết bài: Đoạn lại-> Khẳng định lại nội dung nghệ thuật thơ

Bố cục rõ ràng, mạch lạc

d Cách diễn đạt: lời văn gợi cảm chân thành

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan