1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn bồi dưỡng học sinh giỏi ( hướng dẫn học sinh lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp nhất

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ơ] PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VĨNH NINH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN “HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ[.]

Ơ] PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VĨNH NINH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: CHU THỊ GẤM MÃ SÁNG KIẾN: 34 skkn MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Danh mục từ viết tắt 1.Lời giới thiệu 2.Tên sáng kiến 3.Tác giả sáng kiến 5 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến PHẦN II: MỞ ĐẦU 10 7.1.1.Lý chọn đề tài 11 7.1.2 Mục đích nghiên cứu 12 7.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 7.1.4.Đối tượng khách thể nghiên cứu 14 7.1.5 Phạm vi nghiên cứu 15 7.1.6 Phương pháp nghiên cứu 16 PHẦN II: NỘI DUNG 15 7.1.7.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7.1.8 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 13 19 7.1.9 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐẶC TRƯNG 7.1.10 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG ĐỂ GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG CHUYÊN ĐỀ 7.1.11 HỆ THỐNG CÁC VÍ DỤ CỤ THỂ 20 7.1.12 MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI 25 21 7.1.13.ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG 31 16 17 18 16 16 skkn TÁC GIẢNG DẠY 22 PHẦN III: KẾT LUẬN 32 23 Những thông tin cần bảo mật 32 24 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 32 10 Đánh giá kết thu áp dụng sáng kiến 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 34 36 skkn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG VIẾT TẮT Trung học sở THCS Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Sách giáo khoa SGK Tổng thu nhập quốc dân GDP Tỉ suất sinh TSS Tỉ suất tử TST Gia tăng dân số Tỉ suất gia tăng dân số TSGTDS Công nghiệp xây dựng CNXD 10 Nông lâm nghiệp 11 Học sinh GTDS NLN HS skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Sách giáo khoa Địa lý lớp biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thơng tin lựa chọn để giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh trình học tập vừa tiếp nhận kiến thức, vừa rèn luyện kỹ nắm phương pháp học tập Chương trình Địa lý lớp có 11 thực hành sau học có phần câu hỏi bài tập củng cố kiến thức kỹ học sinh Các thực hành, vẽ biểu đồ Địa lý trước thường bị xem nhẹ quan trọng Hiện nay, dạy học coi trình phát triển thân học sinh Quá trình thể rõ thực hành Địa lý tập Địa lý Để học sinh tự xác định vẽ biểu đồ làm trọn vẹn tập vẽ biểu đồ Địa lý cần phải có đổi phương pháp để tổ chức hoạt động học tập tự giác, tích cực độc lập học sinh.Với phương pháp kinh nghiệm thân, mạnh dạn xin đưa ra: SKKN “BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI’’ ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT ) Tên sáng kiến: “BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI’’ ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT ) 3.Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Chu Thị Gấm - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THCS Vĩnh Ninh - Số điện thoại: 0983348015 Emai:chugam1982@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Chu Thị Gấm Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho chương trình rèn kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh giỏi lớp 8,9 skkn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 20 tháng 10 năm 2014 Mô tả chất sáng kiến: PHẦN I: MỞ ĐẦU 7.1.1 Lý chọn đề tài: Sau thời gian giảng dạy chương trình Địa lí 9, tơi nhận thấy có nhiều vấn đề đặt xoay quanh việc dạy học mơn, Đó làm để biến kiến thức sách giáo khoa (SGK) thành nhận thức học sinh? Làm để em học sinh tiếp xúc với kiến thức mới, phương pháp dạy học cách tự tin, đầy đủ, hứng khởi Riêng mơn Địa lí có nhiều đổi phương pháp hình thức dạy học đặc biệt học thực hành SGK vẽ biểu đồ Do HS phải thường xuyên tiếp xúc với loại biểu đồ như: biểu đồ đồ thị , biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đị vng,… Vậy làm để giúp HS có dấu hiệu nhận dạng kỹ để vẽ dạng biểu đồ cách có hiệu quả, giáo viên (GV) có phương pháp giảng dạy thích hợp với tiết dạy dạng thực hành vẽ biểu đồ Từ thực tế đó, qua q trình giảng dạy, tích lũy kiến thức mạnh dạn viết đề tài SKKN “BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI’’ ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT 7.1.2.Mục đích nghiên cứu: - Tìm phương pháp dạy dạng tập thực hành hay nhất, hữu hiệu cho việc vẽ biểu đồ - Góp phần thay đổi chất lượng dạy mơn Địa lí theo hướng tích cực, làm sở cho việc xây dựng phương pháp dạy học mơn Địa lí trường THCS - Ngoài tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên dạy học Địa lí skkn 7.1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nắm khái niệm biểu đồ - Nắm vai trò biểu đồ cấu trúc chương trình mơn Địa lí - HS nắm lọai biểu đồ, hình dạng đặc trưng ưu cách thể biểu đồ - Lựa chọn biểu đồ phù hợp theo yêu cầu - Biết cách thể biểu đồ lựa chọn 7.1.4.Đối tượng khách thể nghiên cứu: - Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh lớp - Quan điểm đổi phương pháp dạy học Địa lí quan điểm đạo ngành - Số tiết bồi dưỡng: Kết hợp với hướng dẫn vẽ nhận xét biểu đồ khoảng 13 tiết (Chỉ tính riêng phần kĩ nhận dạng, vẽ nhận xét biểu đồ ) 7.1.5 Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến xây dựng phạm vi chương trình địa lý cấp THCS với nội dung :( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT ) áp dụng cho HS lớp 7.1.6 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến sáng kiến - Nghiên cứu hoạt động giảng dạy giáo viên - Nghiên cứu kết lĩnh hội kiến thức học sinh - Nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy thân đồng nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG 7.1.7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 7.1.7.1 Cơ sở lý luận: Xuất phát từ nguyên lý; Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội.Vì dạy học nói chung giáo dục địa lý THCS nói riêng, việc dạy học lý thuyết thực hành đôi với Nếu học lý thuyết, người học hiểu cách cặn kẽ, rõ ràng nội dung học Vì vậy, tìm hiểu vấn đề địa lí mà nắm bắt lý thuyết, chưa có kỹ thực hành người học tìm hiểu nắm bắt phần nội dung skkn học Mà mục đích dạy học cần thiết kỹ thực hành đặc biệt vẽ biểu đồ để rút nhận xét liên hệ thực tế để khắc phục tình trạng lý thuyết suông 7.1.7.2 Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ mục tiêu đào tạo trường THCS muốn đào tạo HSG tồn diện Qua thực tế q trình giảng dạy tơi nhận thấy: có tiết học thực hành vẽ biểu đồ HS thực tốt, đạt yêu cầu kỹ kiến thức học Nhưng có tiết dạy em HSG gặp số khó khăn địi hỏi tổng hợp kiến thức, kỹ không riêng môn mà tổng hợp mơn; Sinh, Hóa, Tốn, Vì HS gặp khơng khó khăn giải tập thực hành vẽ biểu đồ Vậy nguyên nhân đâu? Làm để giúp em có phương pháp học tập thực hành cách tốt nhất? Đây mong muốn không riêng mà giáo viên giảng dạy mơn Địa lí, đặc biệt mơn Địa lí 7.1.8 NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 7.1.8.1 Khái niệm biểu đồ: - Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng ( trình phát triển công nghiệp qua năm ) mối tương quan độ lớn đối tượng ( so sánh sản lượng lương thực vùng ) cấu thành phần tổng thể ( ví dụ cấu ngành kinh tế) - Các loại biểu đồ phong phú đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều mục đích khác nhau.Vì vậy, vẽ biểu đồ, việc đọc kĩ đề để tìm hiểu mục đích định thể biểu đồ ( thể động thái phát triển ,so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu ) Sau vào mục đích xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp 7.1.8.2 Vai trò, tác dụng biểu đồ: skkn - Biểu đồ có vai trị vơ to lớn việc học tập nghiên cứu mơn địa lí nói chung mơn địa lí kinh tế - xã hội nói riêng - Việc hướng dẫn cho học sinh có kĩ với biểu đồ theo hướng khai thác nguồn tri thức địa lí có tác dụng hình thành khái niệm địa lí - Về khía cạnh phương diện trực quan truyền thống biểu đồ có ý nghĩa việc thành lập kĩ năng, kĩ xảo, nắm vững đặc điểm loại biểu đồ, biết cách khai thác nguồn tri thức địa lí q trình học tập nghiên cứu - Thường xuyên làm việc với biểu đồ, có tác dụng củng cố, giúp học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện thói quen xác, khoa học, thẩm mĩ - Những kiến thức, kĩ sử dụng biểu đồ khơng có tác dụng việc lĩnh hội tri thức địa lí mà cịn có tác dụng phát huy rộng rãi hoạt động kinh tế, quản lí xã hội đời sống - Trong thời đại tin học ứng dụng rộng rãi lĩnh vực sống việc rèn luyện cho học sinh nắm vững kĩ làm việc với biểu đồ có ý nghĩa thực tiễn lớn - Trong giới hạn vấn đề xin đề cập tới số vai trò tác dụng biểu đồ để học sinh lựa chọn vẽ biểu đồ hợp lí với yêu cầu đề đưa 7.1.8.3.Các loại biểu đồ: Các loại biểu đồ dất đa dạng Các em thấy đa dạng nhiều báo, ví dụ báo kinh tế Việt Nam, biểu đồ sách giáo khoa … Nói chung việc phân loại tập địa lí phức tạp đòi hỏi giáo viên học sinh cần nắm vững: đặc điểm, hình dạng đặc trưng biểu đồ, ưu thể hiện, số liệu, bước thực vẽ để phù hợp với yêu cầu đề Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu rèn luyện học sinh vẽ biểu đồ tay, giới hạn số biểu đồ sau: + Biểu đồ cột + Biểu đồ đường ( đồ thị ) skkn +Biểu đồ kết hợp cột đường + Biểu đồ hình trịn ( biểu đồ bánh ) + Biểu đồ miền + Biểu đồ hình vng Mỗi loại tập chia dạng nhỏ hơn, có biểu đồ phức tạp Biểu đồ loại tập phổ biến đa dạng Vì giáo viên phải hướng dẫn để học sinh thấy bảng số liệu vẽ nhiều biểu đồ khác 7.1.8.4: Tính ưu thể dạng biểu đồ : 7.1.8.4.1 Biểu đồ hình cột ( ngang ) - Biểu đồ hình cột ( ngang ) sử dụng để biểu động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn đối tượng thể cấu thành phần tổng thể Tuy nhiên, loại biểu đồ thường dùng để thể khác biệt, thay đổi qui mô số lượng nhiều đối tượng Thí dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích số tỉnh (vùng, nước) Hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng(điện, than, lúa …) địa phương qua số năm * Biểu đồ cột có nhiều loại: - Biểu đồ cột đơn: + Biểu đồ cột đơn,mỗi cột dùng để thể khác biệt qui mô số lượng đại lượng ( Ví dụ : dân số năm, diện tích gieo trồng lúa năm hay vùng ) biểu đồ cột đơn thể đại lượng khác đặt cạnh Ví dụ : diện tích gieo trồng công nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm Khi ta có biểu đồ đơn gộp nhóm - Biểu đồ cột chồng có hai cách chồng : + Chồng nối tiếp: ví dụ : sản lượng thủy sản khai thác chồng tiếp sản lượng thủy sản nuôi trồng ; số dân thành thị chồng tiếp số dân nơng thơn Như ,cột có chiều cao phản ánh tổng sản lượng thủy sản, tổng dân số năm 10 skkn ... ra: SKKN “BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI’’ ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT ) Tên sáng kiến: “BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI’’ ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT... tài SKKN “BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI’’ ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT 7.1.2.Mục đích nghiên cứu: - Tìm phương pháp dạy dạng tập thực hành hay nhất, hữu hiệu cho việc vẽ biểu. .. biểu đồ tay, giới hạn số biểu đồ sau: + Biểu đồ cột + Biểu đồ đường ( đồ thị ) skkn +Biểu đồ kết hợp cột đường + Biểu đồ hình trịn ( biểu đồ bánh ) + Biểu đồ miền + Biểu đồ hình vng Mỗi loại tập

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w