1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi địa lỹ hướng dẫn học sinh lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp nhất

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 183,95 KB

Nội dung

Người thực hiện chuyên đề BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT ) Người thực hiện chuyên đề Trần Minh Thanh Chức vụ Giáo viên Đơn vị công tá[.]

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP NHẤT ) Người thực chuyên đề : Trần Minh Thanh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Triệu Đề -Lập Thạch –Vĩnh Phúc Phần I: Đối tượng học sinh bồi dưỡng, số tiết dự kiến bồi dưỡng -Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh lớp -Số tiết bồi dưỡng: Kết hợp với hướng dẫn vẽ nhận xét biểu đồ khoảng 13 tiết ( Chỉ tính riêng phần kĩ nhận dạng, vẽ nhận xét biểu đồ ) Phần II: Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề - Nắm khái niệm biểu đồ - Nắm vai trò biểu đồ cấu trúc chương trình mơn Địa lí - HS nắm lọai biểu đồ, hình dạng đặc trưng ưu cách thể biểu đồ - Lựa chọn biểu đồ phù hợp theo yêu cầu - Biết cách thể biểu đồ lựa chọn I Khái niệm biểu đồ: -Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng ( q trình phát triển cơng nghiệp qua năm ) mối tương quan độ lớn đối tượng ( so sánh sản lượng lương thực vùng ) cấu thành phần tổng thể ( ví dụ cấu ngành kinh tế) -Các loại biểu đồ phong phú đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều mục đích khác nhau.Vì vậy, vẽ biểu đồ, việc đọc kĩ đề để tìm hiểu mục đích định thể biểu đồ ( thể động thái phát triển ,so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu ) Sau vào mục đích xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp skkn II Vai trị, tác dụng biểu đồ: Biểu đồ có vai trị vô to lớn việc học tập nghiên cứu mơn địa lí nói chung mơn địa lí kinh tế - xã hội nói riêng - Việc hướng dẫn cho học sinh có kĩ với biểu đồ theo hướng khai thác nguồn tri thức địa lí có tác dụng hình thành khái niệm địa lí - Về khía cạnh phương diện trực quan truyền thống biểu đồ có ý nghĩa việc thành lập kĩ năng, kĩ xảo, nắm vững đặc điểm loại biểu đồ, biết cách khai thác nguồn tri thức địa lí q trình học tập nghiên cứu.  - Thường xuyên làm việc với biểu đồ, có tác dụng củng cố, giúp học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện thói quen xác, khoa học, thẩm mĩ - Những kiến thức, kĩ sử dụng biểu đồ khơng có tác dụng việc lĩnh hội tri thức địa lí mà cịn có tác dụng phát huy rộng rãi hoạt động kinh tế, quản lí xã hội đời sống.  - Trong thời đại tin học ứng dụng rộng rãi lĩnh vực sống việc rèn luyện cho học sinh nắm vững kĩ làm việc với biểu đồ có ý nghĩa thực tiễn lớn Trong giới hạn vấn đề xin đề cập tới số vai trò tác dụng biểu đồ để học sinh lựa chọn vẽ biểu đồ hợp lí với yêu cầu đề đưa III.Các loại biểu đồ: Các loại biểu đồ dất đa dạng Các em thấy đa dạng nhiều báo, ví dụ báo kinh tế Việt Nam, biểu đồ sách giáo khoa … Nói chung việc phân loại tập địa lí phức tạp địi hỏi giáo viên học sinh cần nắm vững: đặc điểm, hình dạng đặc trưng biểu đồ, ưu thể hiện, số liệu, bước thực vẽ để phù hợp với yêu cầu đề skkn Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu rèn luyện học sinh vẽ biểu đồ tay, giới hạn số biểu đồ sau: + Biểu đồ cột + Biểu đồ đường ( đồ thị ) +Biểu đồ kết hợp cột đường + Biểu đồ hình trịn ( biểu đồ bánh ) + Biểu đồ miền + Biểu đồ hình vng Mỗi loại tập chia dạng nhỏ hơn, có biểu đồ phức tạp Biểu đồ loại tập phổ biến đa dạng Vì giáo viên phải hướng dẫn để học sinh thấy bảng số liệu vẽ nhiều biểu đồ khác IV : Tính ưu thể dạng biểu đồ : Biểu đồ hình cột ( ngang ) -Biểu đồ hình cột ( ngang ) sử dụng để biểu động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn đối tượng thể cấu thành phần tổng thể Tuy nhiên, loại biểu đồ thường dùng để thể khác biệt, thay đổi qui mô số lượng nhiều đối tượng Thí dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích …của số tỉnh (vùng, nước ) Hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (điện, than, lúa …) địa phương qua số năm * Biểu đồ cột có nhiều loại: - Biểu đồ cột đơn: + Biểu đồ cột đơn,mỗi cột dùng để thể khác biệt qui mô số lượng đại lượng ( Ví dụ : dân số năm, diện tích gieo trồng lúa năm hay vùng ) biểu đồ cột đơn thể đại lượng khác đặt cạnh skkn Ví dụ : diện tích gieo trồng công nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm Khi ta có biểu đồ đơn gộp nhóm - Biểu đồ cột chồng có hai cách chồng : + Chồng nối tiếp: ví dụ : sản lượng thủy sản khai thác chồng tiếp sản lượng thủy sản nuôi trồng ; số dân thành thị chồng tiếp số dân nơng thơn Như ,cột có chiều cao phản ánh tổng sản lượng thủy sản, tổng dân số năm + Chồng từ gốc tọa độ : Ví dụ cột tỉ suất sinh, chống lên cột tỉ suất tử vong Phần chênh lệch thể tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Biểu đồ cột chồng vẽ theo đại lượng tuyệt đối :Khi đó, ta quan sát qui mô, cấu ( vẽ theo biểu đồ cột chồng liên tiếp ) Nếu chuỗi số liệu theo thời gian ta quan sát động thái tượng theo thời gian chuỗi số liệu theo khơng gian ( Vùng ,tỉnh ) ta quan sát biến đổi tượng không gian Biểu đồ cột chồng vẽ theo đại lượng tương đối: Khi quan sát cấu thay đổi cấu theo thời gian theo không gian Biểu đồ ngang: dạng đặc biệt biểu đồ cột, ta quay trục giá trị( hàm số ) thành trục ngang, trục định loại (đối số) trục đứng Ta gặp biểu đồ ngang đơn ngang chồng biểu đồ cột .Tháp tuổi dạng đặc biệt khác biểu đồ ngang, thực có hai biểu đồ ngang vẽ đối qua trục tung ( Trục thể nhóm tuổi ) để thể cấu tuổi giới tính dân số nam dân số nữ Biểu đồ đường (đồ thị ,đường biểu diễn ) - Đồ thị hay gọi đường biểu diễn biểu đồ dạng đường ,là dạng biểu đồ dùng để thể tiến trình phát triển, biến thiên đối tượng qua thời gian Đồ thị dùng để thể thay đổi cấu tượng Các mốc thời gian thường thời điểm xác định, ví dụ tháng, năm Vì chuỗi số liệu thể biến động theo không gian hay theo thời kì ( khơng phải thời điểm )thì ta khơng dùng đồ thị ,mà dùng dạng biểu đồ khác, chẳng hạn skkn biểu đồ cột Có thể vẽ đồ thị thể trình kinh tế-xã hội đo đại lượng trục Y(Ví dụ diện tích gieo trồng loại khác nhau, giá trị sản lượng ngành khác ) Trong trường hợp vẽ hai đồ thị hai trình kinh tế -xã hội đo đại lượng khác nhau, làm theo hai cách: +Dùng hai trục đứng (Y Y’) đồ thị ứng với trục Tuy nhiên cần thận trọng lựa chọn thang trục đứng + Dùng trục Y Tuy nhiên ,khi phải chuyển đại lượng tương đối ,tùy theo đặc điểm chuỗi số liệu yêu cầu phân tích số liệu Chẳng hạn, lấy năm gốc 100% ,các năm lại so với năm gốc Cũng lấy năm trước 100% , năm sau so với năm liền trước đó.Trong trường hợp phải vẽ ba đường biểu diễn trở lên, có cách chuyển đại lượng tuyệt đối thành đại lượng tương đối Khi vẽ biểu đồ đường, ý chọn chiều cao chiều rộng trục cho biểu diễn đảm bảo tính mĩ thuật, dễ đọc, chỗ đường biểu diễn sít Cần đặc biệt ý vẽ đường biểu diễn theo kí hiệu giải thiết kế trước Có thể ghi cuối đường Biểu đồ kết hợp cột đường : -Đây dạng biểu đồ kết hợp biểu đồ cột đường biểu diễn Do phải biểu đối tượng có đơn vị khác Loại biểu đồ phổ biến ,thông thường dùng hai trục đứng cho hai chuỗi số liệu thể hai đối tượng khác Ngay địa lí tự nhiên, học sinh gặp biểu đồ khí hậu,trong biểu đồ cột thể lượng mưa theo tháng, cịn đường biểu diễn biến trình nhiệt độ năm Ta gặp dạng biểu đồ địa lí kinh tế -xã hội, chẳng hạn thể biến động diện tích suất ( hay sản lượng )của loại -Về nguyên tắc, ta sử dụng biểu đồ kết hợp cột đường để thể hai đối tượng hay q trình mà nhiều Chẳng hạn, hệ trục tọa độ skkn biểu diễn diện tích gieo trồng suất hai loại theo thước đo( Ví dụ diện tích suất lúa vụ) Tuy nhiên, điều khơng phổ biến làm ảnh hưởng đến tính trực quan biểu đồ Do biểu đồ có đường biểu diễn, nên trục ngang cần ý độ dài vạch chia phải tương ứng tỉ lệ với khoảng thời gian Chú ý lựa chọn thang hai trục giá trị Y Y’cho thích hợp, đảm bảo biểu đồ dễ đọc đẹp Các đối tượng thể biểu đồ kết hợp thường có quan hệ định với chọn tỉ lệ cho đối tượng cần ý cho biểu đồ cột đường biểu diễn không tách rời xa thành hai khối riêng biệt Biểu đồ hình trịn : -Biểu đồ hình trịn dùng để thể qui mơ( ứng với kích thước biểu đồ ) cấu ( thành phần cộng lại 100%)của tượng cần trình bày trực quan Khi vẽ biểu đồ cấu người ta thường sử dụng biểu đồ hình trịn -Lưu ý : Nếu đầu có số liệu số tự nhiên có số năm đầu năm năm cấu trúc số liệu đầu năm phải thành phần khác Khi đầu hỏi “Hãy vẽ biểu đồ thích hợp quy mơ, cấu thành phần” dạng phải vẽ biểu đồ hình trịn giống dạng nói phần có khác năm phải vẽ vịng trịn có bán kính khác năm phải vẽ vòng tròn Trong trường hợp khơng nên vẽ vịng trịn mà nên gộp lại thành cặp vòng tròn vẽ cắt vịng trịn nửa nửa úp vào thành dạng biểu đồ bát úp (lưu ý nửa vòng tròn lại phải tương ứng với 100%) làm giải thích hợp Biểu đồ miền : - Ta hình dung biểu đồ miền trường hợp đặc biệt biểu đồ cột, mà bề ngang cột bị thu nhỏ lại, đường thẳng đứng cột nối lại với Và vậy, ứng với biểu đồ cột đơn, cột chồng liên tiếp hay cột chồng từ gốc tọa độ, ta có biểu đồ miền khác Vì cột nối với nhau, nên cần tuân theo qui tắc vẽ biểu đồ đường skkn khoảng cách vạch trục ngang phải tương ứng với khoảng cách mốc thời gian Biểu đồ hình vng : - Loại biểu đồ khơng có đặc biệt Chú ý chọn kích thước vng cho vừa phải tờ giấy Sau tính phần trăm thành phần, vẽ hết thành phần thứ đến thành phần thứ hai …Nếu thành phần thuộc số nhóm khác nhau, nên thể thành phần thuộc nhóm cạnh - Cần thiết kế giải, ý thành phần chiếm tỉ trọng nhỏ (ít vng ) dùng nét kẻ đậm hay kẻ màu, kẻ chéo …, thành phần chiếm tỉ trọng lớn ( nhiều vng ) dùng nét trải thưa hay chấm ,gạch chữ thập …nhưng phải đảm bảo tính thẩm mĩ -Biểu đồ dùng để thể cấu, nói chung kiểu biểu đồ dùng, vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả truyền tải thơng tin có hạn ( ví dụ : thể phần lẻ khơng uyển chuyển biểu đồ tròn)  Phần III: Hệ thồng phân loại ,dấu hiệu nhận biết đặc trưng -Để giúp em học sinh thuận lợi trình làm thi phần kiến thức kĩ đề thi mơn Địa lí, tơi xin trao đổi “bí quyết” để học sinh nhận dạng tốt làm tốt phần kĩ thi môn Địa lí sau: *Lựa chọn biểu đồ thích hợp Câu hỏi tập thực hành kĩ biểu đồ thường có phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm) I Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề): *Trong câu hỏi thường có dạng sau: 1.Dạng lời dẫn có định: skkn Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta xác định biểu đồ cần thể 2.Dạng lời dẫn kín: Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện… cho nhận xét)” Như vậy, bảng số liệu không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho nên vẽ biểu đồ 3.Dạng lời dẫn mở: Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo vùng kinh tế năm ” Như vậy, câu hỏi có gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Với dạng “lời dẫn mở” cần ý vào số từ gợi mở câu hỏi Ví dụ: + Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển kinh tế v.v + Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua thời kỳ ” Ví dụ: Khối lượng hàng hố vận chuyển ; Sản lượng lương thực …; Diện tích trồng cơng nghiệp + Khi vẽ biểu đồ cấu: Thường có từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ” Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng công nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập II Căn vào bảng số liệu thống kê: skkn Việc nghiên cứu đặc điểm bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý: - Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có từ thời điểm trở lên) Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn - Nếu có dãy số liệu tuyệt đối qui mô, khối lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kỳ) Nên chọn biểu đồ hình cột đơn - Trong trường hợp có đối tượng với đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu Ví dụ: diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp - Nếu bảng số liệu có từ đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ số - Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân thành phần Ví dụ: tổng số, chia ra: nơng - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ Với bảng số liệu ta chọn biểu đồ cấu, hình trịn; cột chồng; hay biểu đồ miền Cần lưu ý: ▪ Nếu vẽ biểu đồ hình tròn: Điều kiện số liệu thành phần tính tốn phải 100% tổng ▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi tổng thể có nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt q hẹp, trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể ▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi bảng số liệu, đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên (trường hợp khơng nên vẽ hình trịn) III.Căn vào lời kết câu hỏi: Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết câu hỏi gợi ý cho vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích nguyên nhân skkn chuyển dịch đó” Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cấu) thích hợp Phần IV: Hệ thống phương pháp đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề -Phương pháp nhận dạng trực tiếp -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp phân tích bảng số liệu - Phương pháp xử lí bảng số liệu Phần V: Hệ thống ví dụ tập cụ thể I Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ cột đơn (Bài tập SGK - T99) Dựa vào bảng số liệu sau: Các tỉnh, Đà Quảng Quảng Bình Phú Khánh Ninh Bình thành phố Nẵng Nam Ngãi Định Yên Hoà Thuận Thuận Diện tích 0,8 5,6 1,3 4,1 2,7 6,0 1,5 1,9 (nghìn ha) a, Hãy vẽ biểu đồ cột thể diện tích ni trồng thuỷ sản tỉnh, thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 10 skkn Ví dụ 3: Biểu đồ cột chồng(Bài tập SGK- T116) Căn vào bảng số liệu: Dân số thành thị dân số nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người) 1995 2000 2002 Nơng thôn 1174,3 845,4 855,8 Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2 Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể tỉ lệ dân số thành thị nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh qua năm Nhận xét * GV : hướng dẫn vẽ nhận xét - Vẽ biểu đồ : +Xử lí số liệu % +Chọn biểu đồ cột chồng - Nhận xét :… Ví dụ 4: Cho bảng số liệu sau diện tích, suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002 Năm Diện Năng Sản lượng tích (nghìn ha) suất (tạ/ha) lúa (nghìn tấn) 1990 6043.0 31.8 19225.1 1993 6559.0 34.8 22836.5 1995 6766.0 36.9 24963.7 1997 7099.7 38.8 27523.9 1998 7363.0 39.6 29145.5 2000 7660.3 42.4 32529.5 13 skkn 2002 7700.0 45.9 34454.4 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng diện tích, suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002 b) Nhận xét giải thích nguyên nhân tăng trưởng * Trả lời: a) Vẽ biểu đồ: - Xử lí bảng số liệu: Bảng số liệu diện tích, suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002(%) Năm Diện tích Năng suất Sản lượng lúa 1990 100 100 100 1993 108.5 109.4 118.8 1995 112.0 116.0 129.8 1997 117.5 122.0 143.2 1998 121.8 123.5 161.6 2000 126.8 133.3 169.2 2002 127.4 144.3 179.2 - Vẽ biểu đồ:( đường bểu diễn ) - Hồn thiện biểu đồ b) Nhận xét giải thích:… Ví dụ 5: Cho bảng sớ liệu sau(Trang 38 SGK 9) (Số liệu: nghìn ha) Năm 1990 2002 Tổng số 9.040,0 12.831,4 Cây lương thực 6.474,6 8.320,3 Cây công nghiệp 1.199,3 2.337,3 Các nhóm 14 skkn Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1.366,1 2.173,8 a, Từ bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi diện tích các nhóm trờng qua năm b, Hãy rút nhận xét về sự thay đổi qui mô cấu diện tích các nhóm Bài làm : chọn biểu đồ hình trịn có bán kính khác a, Xử lý số liệu ta được bảng sau (Đơn vị: % ) Năm 1990 2002 100 100 71.6 64.9 13.3 18.2 15.1 16.9 1990 2002 Tổng số 360 360 Cây lương thực 258 234 Cây công nghiệp 48 65 Cây thực phẩm, ăn quả, khác 54 61 Các nhóm Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả, khác - Góc ở tâm (Đơn vị: độ) Năm Các nhóm - Bán kính đường tròn 15 skkn Quy ước R1 = 2cm R2 = =2x1,2= 2,4cm b.Nhận xét Ví dụ : Bài thực hành 10 SGK - T38 Bảng số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm ( lấy năm 1990 = 100%) 16 skkn Nă m 1990 1995 2000 2002 Trâu 100 103,8 101,5 98,6 Bò 100 116,7 132,4 130,4 Lợn 100 133,0 164,7 189,0 Gia cầm 100 132,3 182,6 217,2 Gia súc, gia cầm a, Vẽ biểu đồ thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm b, Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ nhận xét giải thích đàn gia cầm, đàn lợn tăng đàn trâu không tăng ? * Hướng dẫn cách làm; a, vẽ biểu đồ: + Với bảng số liệu vẽ biểu đồ đường ( đường xuất phát điểm số 100%) b Nhận xét giải thích… II Căn vào bảng số liệu thống kê: * Ví dụ :Bài 16: Thực hành SGK- T60 Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 ( %) 17 skkn Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông - Lâm - 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Ngư nghiệp Công nghiệp 23,8 xây dựng Dịch vụ 35,7 a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể thiện cấu GDP thời kỳ 1991 - 2002 b, Nhận xét giải thích ngun nhân thay đổi * Hướng dẫn a Vẽ biêu đồ: - GV: hướng dẫ học sinh với bảng số liệu vẽ dạng biểu đồ trịn, cột chồng,ơ vng, miền -Biểu đồ hợp lí : biểu đồ miền b, Nhận xét giải thích… III.Căn vào lời kết câu hỏi: Ví dụ : Cho bảng số liệu số dân thành thị, nông thôn nước ta thời gian 1990- 2004 theo bảng số liệu Vẽ biểu đồ thể rõ thay đổi dân số thành thị nông thôn nước ta qua năm Từ biểu đồ nhận xét thay đổi tỉ lệ dân thành thị qua năm ( Đơn vị nghìn người) 18 skkn Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004 Tổng số 66016,7 69644,5 71995,5 74306,9 76596,7 77635,4 78685,8 82032,3 Thành thị 12880,3 13961,2 14938,1 16835,4 18081,6 18805,3 19481 Nông thôn 53136,4 55488,9 57057,4 57471,5 58514,7 58830,1 59204,8 60441,1 21591,2 *Hướng dẫn : Xử lý số liệu vẽ biểu đồ Tính tỉ lệ dân cư thành thị (% so với tổng số dân.) Vẽ biểu đồ miền sử dụng số liệu tương đối * Nhận xét :… Phần VI: Một số tập tự giải Bài tập 1: Cho bảng số liệu sau: (%) Tiêu chí 1995 1998 2000 2002 100,0 103,5 105,6 108,2 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1 Bình quân lương thực theo đầu 100,0 113,8 121,8 121,2 Năm Dân số người a) Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng sơng Hồng b) Nhận xét giải thích thay đổi dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người đồng sơng Hồng thời kì trên? Cách giải a) Vẽ biểu đồ đường :đủ ba đường, xác, đẹp, có đầy đủ: tên biểu đồ, thích , đơn vị cho trục 19 skkn b) Nhận xét: dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người tăng Bài tập 2: (Tài liệu Bồi dưỡng HSG) Cho bảng số liệu sau: Năm Tổng số dân Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ( triệu người) (%) 1995 72,0 1,65 1996 73,1 1,61 1999 76,6 1,51 2002 79,7 1,32 2006 84,2 1,26 2009 85,7 1,2 a Hãy vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển dân số Việt Nam từ bảng số liệu cho b Nhận xét giải thích tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995- 2009 Cách giải a Vẽ biểu đồ: vẽ biểu đồ kết hợp cột đường 20 skkn ... cho học sinh nắm vững kĩ làm việc với biểu đồ có ý nghĩa thực tiễn lớn Trong giới hạn vấn đề xin đề cập tới số vai trò tác dụng biểu đồ để học sinh lựa chọn vẽ biểu đồ hợp lí với yêu cầu đề đưa... trưng biểu đồ, ưu thể hiện, số liệu, bước thực vẽ để phù hợp với yêu cầu đề skkn Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu rèn luyện học sinh vẽ biểu đồ tay, giới hạn số biểu đồ sau: + Biểu đồ cột + Biểu đồ. .. Biểu đồ đường ( đồ thị ) +Biểu đồ kết hợp cột đường + Biểu đồ hình trịn ( biểu đồ bánh ) + Biểu đồ miền + Biểu đồ hình vng Mỗi loại tập chia dạng nhỏ hơn, có biểu đồ phức tạp Biểu đồ loại tập phổ

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:45

w