1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành luật tố tụng dân sự đề tài phạm vi xét xử vụ án dân sự của tòa án

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH 430206 PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH[.]

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH 430206 PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH 430206 PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN Chuyên ngành: Luật tố tụng dân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S VŨ HOÀNG ANH Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giải khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019 BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021 Nghị 05/2012/NQ-HĐTP : Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung Nghị 06/2012/NQ-HĐTP : Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm” luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân Văn số 01/2017/GĐ-TANDTC : Văn giải đáp số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng 04 năm 2017 Tòa án nhân dân tối cao giải đáp số vấn đề nghiệp vụ VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Danh mục từ viết tắt iii Mục lục iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀbPHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN .6 1.1.1 Khái niệm phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án 1.1.2 Đặc điểm phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án 13 1.2 Ý NGHĨA CỦA PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 17 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 18 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN VỚI CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 21 1.4.1 Mối quan hệ với nguyên tắc tổ chức hoạt động xét xử Tòa án .22 1.4.2 Mối quan hệ với nguyên tắc đảm bảo quyền tố tụng đương 24 CHƯƠNG NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 26 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HIỆN HÀNH VỀ PHẠM VI XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 26 2.1.1 Cơ sở xác định phạm vi xét xử sơ thẩm vụ án dân tòa án 26 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng phạm vi xét xử sơ thẩm tòa án 33 2.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HIỆN HÀNH VỀ PHẠM VI XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 40 2.2.1 Cơ sở xác định phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án dân tòa án 40 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng phạm vi xét xử phúc thẩm tòa án 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 47 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 47 3.1.1 Một kết đạt 47 3.1.2 Một số vướng mắc, bất cập 48 3.1.3 Nguyên nhân vướng mắc, bất cập 54 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC I 68 PHỤ LỤC II .76 PHỤ LỤC III 94 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tịa án nhân dân quan thực quyền tư pháp quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ Tòa án bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Công tác xét xử diễn nghiêm minh, đắn góp phần tạo dựng niềm tin cho quần chúng nhân dân hệ thống Tòa án kỉ cương, chuyên nghiệp Trong quan hệ dân sự, Tòa án thiết chế hữu hiệu bảo vệ đảm bảo thực hiền quyền lợi ích hợp pháp chủ thể phát sinh tranh chấp Để giải vụ án dân cách hợp tình hợp lý, Tịa án phải đặt nhiều vấn đề, nội dung, hoạt động pháp lý để làm sáng tỏ mẫu thuẫn bên Một vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình đưa phán việc xác định phạm vi xét xử Tòa án Đây hoạt động đặt móng, định hướng cho trình tố tụng sau Trong pháp luật tố tụng dân sự, tôn trọng quyền định tự định đoạt đương nguyên tắc chủ đạo Theo đó, q trình giải vụ án dân sự, Tòa án phải cân nhắc, xem xét giải tất yêu cầu đương sự, không bỏ sót, giải thiếu vấn đề đương yêu Xác định xác, đầy đủ phạm vi xét xử giúp Tịa án giải vụ án cơng bằng, khách quan, pháp luật, từ thực trọn vẹn nhiệm vụ bảo vệ lẽ phải, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Hệ thống pháp luật tố tụng phạm vi xét xử Tòa án vụ án dân quy định chi tiết, cụ thể, sở pháp lý để Tòa án giải vụ án dân sụ phạm vi quyền hạn nghĩa vụ Pháp luật TTDS từ lâu có quy định phạm vi xét xử sửa đổi, bổ sung hoàn thiện qua thời kì Tuy nhiên, pháp luật TTDS hành chưa quy định rõ ràng phạm vi xét xử vụ án dân Tịa án nói chung phạm vi xét xử Tòa án cấp sơ thẩm nói riêng nên khó xác định yêu cầu đương thuộc phạm vi xét xử Tòa án chấp nhận giải yêu cầu chủ thể vượt phạm vi xét xử mà Tòa án phép tiến hành xem xét giải Điều gây khó khăn cho Tịa án nhân dân áp dụng pháp luật vào thực tiễn trình xét xử, gây nên hậu pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng xét xử xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp đương Xác định sai lầm phạm vi xét xử khiến vụ án không giải triệt để, không làm sáng tranh chấp, tốn nhiều thời gian, công sức bên Các án, định sai lầm bị Tòa án cấp hủy bỏ yêu cầu xét xử lại gây tốn cho Tòa án đương Trước tình hình đó, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận, vấn đề pháp lý phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án, bảo đảm việc hiểu áp dụng thống quy định pháp luật vào thực tiễn yêu cầu cấp thiết Vì vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phạm vi xét xử vụ án dân Tịa án” có ý nghĩa sâu sắc việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề có giá trị khoa học giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Có số cơng trình nghiên cứu học giả, nghiên cứu sinh, nhà làm luật phạm vi xét xử vụ án dân Tịa án Tiêu biểu cơng trình sau: (i) Các luận văn, luận án luật học - Đỗ Huyền Ngọc (2015), Phạm vi xét xử Tòa án vụ án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề tài nghiên cứu khóa luận Luận văn phân tích vấn đề lý luận bản, nêu quy định pháp luật tố dân thời điểm năm 2015 Trong nội dung cơng trình nghiên cứu, tác giả phân loại phạm vi xét xử theo hai cấp xét xử để phân tích phần sau luận văn - Thái Thị Hương, Phạm vi xét xử sơ thẩm, phúc thẩm TTDS Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Cơng trình trực tiếp nêu khái niệm phân tích pháp luật hành phạm vi xét xử cấp xét xử Tòa án Xét chất, cơng trình có chung đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận nên cơng trình có tương đồng định đề tài liên quan Phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án chủ yếu xuất phát từ quyền định tự định đoạt đương Vì vậy, bên cạnh cơng trình có đề tài trực tiếp đến phạm vi xét xử, có nhiều luận văn khác có phân tích, nội dung phần nằm đề tài phạm vi xét xử Điển hình cơng trình sau: - Vũ Hồng Anh (2017), Quyền nguyên đơn tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả tập trung phân tích quyền nguyên đơn tất giải đoạn, thủ tục cấp xét xử Trong đó, tác giả nêu yêu cầu khởi kiện nguyên đơn phát sinh thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án Từ đó, hình thành u cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Phạm vi xét xử vụ án dân Tịa cần xác định xác Ngồi ra, có đề tài có phạm vi hẹp so với cơng trình tác giả Vũ Hoàng Anh song liên quan mật thiết đến chủ đề khóa luận Đó cơng trình tác giả Lê Thị Thu Thủy (2017), Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn trên, tác giả Lê Thị Thu Thủy kết luận quy định “Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật áp dụng” bước tiến tư tưởng lập pháp tạo tiền đề pháp lý vững cho người dân thực quyền khởi kiện mình1 - Chu Long Kiếm (2018), Phản tố bị đơn tố tụng dân thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích quy định pháp luật tố tụng dân hành thực quyền phản tố bị đơn liên hệ thực tiễn TAND tỉnh Lạng Sơn Đồng thời, tác giả quyền phản tố bị đơn xuất phát từ quyền tự định đoạt đương sự, từ xác định trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo thực quyền theo quy định pháp luật - Nguyễn Thị Tuyết (2019), Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân - Thực tiễn thực Tòa án tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Có thể nói ngun tắc mang tính chủ đạo, quan trọng hệ thống nguyên tắc pháp luật tố tụng dân Tác giả phân tích khía cạnh nội dung nguyên tắc này, bao gồm quyền khởi kiện vụ án; quyền đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập; quyền tự định đoạt việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu, hòa giải, tự thỏa thuận; quyền tự định đoạt việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút kháng cáo Các luận văn khơng phân tích trực tiếp mà nghiên cứu, đánh giá phần nội dung thuộc đề tài khóa luận có ý nghĩa sâu sắc việc xác định phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án (ii) Các báo, viết tạp chí - Bùi Thị Huyền (2020), Quyền phản tố bị đơn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Bài đăng Tạp chí Luật học số 4/2020 Bài viết phân tích, đánh giá quy định BLTTDS năm 2015 phản tố vấn đề liên quan đến việc thực phản tố bị đơn tố tụng dân Lê Thị Thu Thủy (2017), Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.90 - Phạm Thị Thúy (2018), Quyền bị đơn việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, Bài đăng Tạp chí TAND điện tử ngày 05/09/2018 Trong phạm vi viết, liên quan đến quyền đống ý không đồng ý bị đơn việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, tác giả bình luận số vấn đề: Thời điểm thực hiện; Trình tự, thủ tục thực hiện; Ủy quyền thực Hậu pháp lý bị đơn thực quyền đồng ý không đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn - Dương Tấn Thanh (2019), Bàn phạm vi khởi kiện quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương sự, Bài đăng Tạp chí TAND điện tử ngày 06/11/2019 Bài viết bình luận vấn đề thời điểm đương quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện; Tòa án xem xét giải việc đương thay đổi, bổ sung yêu cầu nào; thực tiễn có vướng mắc liên quan đến việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện đương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận phạm vi xét xử vụ án dân Tịa án nói chung phạm vi xét xử cấp Tịa án nói riêng; nội dung pháp luật tố tụng hành phạm vi xét xử; thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án, bất cập phát sinh kiến nghị hoàn thiện pháp luật phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án - Về phạm vi nghiên cứu đề tài, việc nghiên cứu giới hạn phạm vi xét xử vụ án dân hai cấp xét xử Tòa án Tức là, đề tài tập trung làm rõ vấn đề xác định phạm vi xét xử vụ án dân sơ thẩm phúc thẩm Khóa luận khơng nghiên cứu phạm vi xét xử sơ thẩm, phúc thẩm việc dân vụ án theo thủ tục rút gọn Với thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, tính chất hai thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực Hai thủ tục hoạt động xét xử, giải vụ án mà mục đích xem xét, kiểm tra, đánh giá tính hợp lý, xác phán thể án, định Tòa án cấp Vì vậy, phạm vi xét xử Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm khơng nằm phạm vi nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp khác nhau: - Phương pháp luận nghiên cứu: việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Marx – Lennin Đây kim nam định hướng phương pháp nghiên cứu cụ thể sinh viên ... VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN .6 1.1.1 Khái niệm phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án 1.1.2 Đặc điểm phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án 13 1.2 Ý NGHĨA CỦA PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN. .. pháp luật CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 1.1.1 Khái niệm phạm vi xét xử vụ án dân Tòa án. .. VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 17 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 18 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẠM VI XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN VỚI CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Ngày đăng: 13/02/2023, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w