1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 7 cảnh ngày xuân kiều ở lầu ngưng bich

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày soạn Ngày giảng Bài 7 Tiết 32 VB CẢNH NGÀY XUÂN (Truyện Kiều – Nguyễn Du) I Mục tiêu II Chuẩn bị GV nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp, phiếu học tập HS soạn bài III Tổ chức[.]

Ngày soạn: …………… Ngày giảng: Bài 7: Tiết 32: VB CẢNH NGÀY XUÂN (Truyện Kiều – Nguyễn Du) I Mục tiêu: II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, phiếu học tập - HS: soạn III Tổ chức hoạt động học tập 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu H: Cảm nhận em hình ảnh người anh hùng QT – NH qua đoạn trích hồi thứ 14 Hồng Lê thống chí? 3/ Tổ chc cỏc hot ng hc Hoạt động GV HS Nội dung *KT đầu giờ: (5p) H: Cm nhận em vẻ đẹp tài Thúy Kiều A HĐ Khởi động: 5’ - HS: HĐCN 3’ theo TL/58 -> Báo cáo, chia sẻ GVdẫn dắt: Nguyễn Du không bậc thầy việc miêu tả chân dung nhân vật mà bậc thầy việc miêu tả cảnh thiên nhiên Sau chân dung hai nµng tè nga diƠm lƯ lµ bøc tranh tả cảnh thiên nhiên tháng ba thật tuyệt vời I Đọc tìm hiểu chung Vậy cảnh đẹp đợc lên ntn? B H hỡnh thnh kin thc GV: HD đọc đọc mẫu (Y/c: đọc diễn cảm, chậm rÃi, khoan thai, tình a Vị trí đoạn trích cảm) HS: Đọc, nhận xét - Nằm phần 1, gồm 18 câu GV: Nhận xét, sửa lỗi thơ Tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh H: Nêu vị trí đoạn trích? Nội cảnh du xuân chị em dung chính? Thuý Kiều GV: HDHS tìm hiểu c¸c chó thÝch SGK, chó ý c¸c tõ HV - Phng thc biu t: - Miêu tả kết hợp tự biểu cảm II/ Tỡm hiu bn H: Xác định phơng thức biểu đạt VB? Bố cục (3 phần) - Miêu tả kết hợp tự biểu cảm H: Đoạn trích đợc miêu tả theo trình tự nào? - Thời gian du xuân (kết hợp với không gian; từ khái quát đến cụ thể) HS HĐCN 3p -> chia sẻ -> GV chiÕu chèt , HS hµn thiƯn vµo tµi liƯu - P1: câu đầu (Khung cảnh ngày xuân) - P2: tiÕp (C¶nh lƠ héi tiÕt Thanh minh) - P3: câu cuối (Cảnh chị em Kiều du xuân trở về) Khung cảnh ngày xuân Ngy xuõn én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm mt vi bụng hoa HS: Đọc thầm câu thơ đầu GV: Trình chiếu hoạ mùa xuân - HS HĐCN- 5p câu hỏi: Khung cảnh mùa xuân đợc miêu tả qua chi tiết nào? Những chi tết gợi lên vẻ đẹp mùa xuân? -> Chia sỴ -> GV nx, pt - Ðn đưa thoi: ngày xuân có chim én bay bay lại nh thoi đa Câu thơ vừa tả cảnh vừa ngụ ý ngày xuân qua nhanh - thiu quang chớn chục ngồi sáu mươi: thiỊu quang chØ ¸nh s¸ng đẹp, tức nói ánh sáng ngày xuân Cả câu ý nói chín chục ngày xuân mà đà 60 ngày, tức đà qua tháng giêng, tháng hai bớc sang tháng -> cảm giác nuối tiếc (đà ngoài) ->Những hình ảnh gợi lên thời gian thấm trôi mau, tiết trời đà bớc sang tháng Trong tháng cuối mùa xuân cánh chim én bay liệng rộn ràng nh thoi đa - cỏ non: gợi cảnh vật mẻ, tinh khôi, đầy sức sống - xanh tận chân trời: gợi không gian khoáng đạt, trẻo - trắng điểm vài hoa: gợi màu sắc nhẹ nhàng, khiết bầu trời sáng HS HĐCĐ- 5p câu hỏi: Em có nhận xét cách dùng từ ngữ bút pháp nghệ thuật ND gợi tả mùa xuân? Từ em có cảm nhận tranh mùa xuân ntn? - HS Báo cáo, Chia sẻ -> GV chốt, HS ghi GV bình: Hai câu thơ 3,4 nói thuộc số câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên hay truyện Kiều Thảm cỏ non xanh trải rộng tới chân trời gam màu cho tranh xuân Trên màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng Màu sắc có hài hoà đến mức tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân Bức tranh thơ nh hoạ Chữ điểm làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn không tĩnh Đặc biệt NT đảo ngữ cành lê hoa đà khiến ngời đọc cảm thấy bất ngờ Bút pháp miêu tả chấm phá hội hoạ phơng Đông đợc t/g khéo léo vận dụng để vẽ nên tranh mùa xuân bao la, khoáng đạt mà hài hoà GV: Chuyển ý HS: Đọc thầm câu thơ đầu -> Hai câu đầu với cách nói ẩn dụ, số từ, hai câu thơ đầu vừa nói thời gian vừa gợi tả không gian mùa xuân Câu 3,4 với NT đảo ngữ, bút pháp gợi để tả, từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, tinh tế, đặc tả nét chấm phá, ngụn t thun Vit ND đà khắc hoạ tranh tuyệt đẹp mùa xuân: mẻ, tinh khôi; tro, khoỏng t; nh nhng, khiết tràn đầy sức sống Khung c¶nh lƠ héi tiÕt minh Thanh minh tiÕt th¸ng ba Lễ tảo mộ, hội đạp Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay" HS HĐCĐ-7p-> Câu hỏi 2b-> chia sẻ -> GV chiếu chốt, HS hoàn thiện vào tài liệu ( Gợi ý: + Khung c¶nh lƠ héi tiÕt minh đợc t/g miêu tả qua chi tiết, hình ảnh nµo? + Em hiĨu chi tiĨt Êy nh thÕ nµo? + Em có nhận xét từ ngữ t/gđà s/d? Từ gợi tả khung cảnh lễ hội mùa xuân ntn? - Các động từ "sắm sửa, dập dìu" gợi tả rộn ràng, náo nhiệt ngày hội - Các danh từ "yến anh, chị em, tài tử, giai nhân" gợi không khí ngày hội đông vui có nhiều ngời đến dự - Các tính từ "gần xa, nô nức" gợi tả tâm trạng ngời dự hội - Đây truyền thống văn hoá lễ hội xa Hoạt động liên tục tiếp diễn từ xa đến đà trở thành truyền thống văn hoá dân tộc - nô nức yến anh: đoàn ngời nhộn nhịp chơi xuân nh chim Ðn, chim oanh bay rÝu rÝt (Èn dô) - ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm: ngựa xe hối không ngớt, ngời lại đông đúc, chật nh nêm (so sánh) Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay: - Ngời ta rắc thoi vàng vó, đốt tiền giấy hàng mà để cúng linh hồn đà khuất GV: Trình chiếu hình ảnh đốt vàng mà (Slide4) - Đó nghi thức trang nghiêm mang tÝnh chÊt trun thèng cđa ngêi ViƯt tëng nhí nh÷ng ngời đà khuất Đó truyền thống văn hoá tâm linh dân tộc phơng Đông, phong tục lâu đời không hẳn mang tính mê tín dị đoan H: T/g' đà s/d BPNT gì? Qua đó, em có cảm nhận khung cảnh lƠ héi tiÕt minh? -> Víi nghƯ tht so sánh, ẩn dụ, loạt danh từ, động từ, tính từ gợi tả liên tiếp đà làm bật quang cảnh lễ hội mùa xuân rộn ràng, đông vui, náo nhiệt, giàu giá trị truyền thống GV bình: Qua du xuân T.Kiều, t/g khắc họa truyền thống VH lÔ héi xa xa TiÕt minh mäi ngêi Cảnh chị em Kiều du sắm sửa lễ vật để tảo mộ, sắm xuân trở sửa quần áo để vui hội đạp H: Theo em, làm sống lại lễ hội tng bừng nh thế, nhà thơ đà thể tình cảm dân tộc ntn ? - Nhà thơ yêu quý, trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hoá dân téc biĨu hiƯn lƠ héi HS, GV liªn hƯ lễ hội - bóng ngả tây - thơ thẩn - phong cảnh có bề thanh - nao nao dòng nớc - dịp cầu nho nhỏ HS: Đọc thầm câu thơ cuối GV: Trình chiếu tranh (Slide5) HS HĐCN- 3P trả lời câu hỏi: Cảnh cuối lễ hội đợc gợi tả chi tiết nào? HS Chia sẻ HS HĐCN-7P-> Câu hỏi 2c-> Báo cáo, chia sẻ -> GV chiếu chốt - Vẫn thanh, dịu mùa xuân, nhng không khí nhộn nhịp rộn ràng buổi sáng không nữa, tất nhạt dần, lặng dần, cảnh ngời ít, tha, vắng Bởi trời chiều, hội ®· tan, thêi gian, kh«ng gian thay ®ỉi - S/d nhiều từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ -> Các từ láy vừa miêu tả cảnh vật vừa gợi tả tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc ngời cuối ngày du xuân GV: Giới thiệu NT tả cảnh ngụ tình H: Nêu cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên tâm trạng ngời câu thơ cuối? -> Với từ láy gợi tả, NT tả cảnh ngụ tình ND đà khắc hoạ khung cảnh chiều xuân dịu dàng, nhẹ tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc ngời cuối ngày du xuân GV bình: Cảnh chiều tà thờng gợi cảm giác buồn với tàn lễ hội khiến cho ngời cảm thấy bâng khuâng, lu luyến ngày đẹp trời, lễ hội vui vẻ vừa qua Trong đoạn thơ tác giả đà sử dụng NT tả cảnh ngụ tình, mợn cảnh vật lúc chiều tà để nói tâm trạng bâng khuâng, lu luyến chị em TK Chỉ từ láy nao nao diễn tả đợc buồn cảnh vật tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc ngày vui đà tàn ngời, đồng thời dự cảm điều không hay xảy đến Cảnh vật đoạn nh dự cảm ngày vui sớm tàn có điều xảy với chị em TK Và sau nàng đà gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp chàng th sinh phong t tài mạo tót vời Kim Trọng khởi đầu cho quÃng đời 15 năm lu lạc nàng H: Từ em cm nhn tỡnh cảm nhà thơ dành cho ch em TK? - Thấu hiểu đồng cảm với buồn vui tâm hồn trẻ tuổi -> Chị em TK ngời có tâm hồn nhạy cảm yêu sống H: Em cảm nhận đợc vẻ đẹp ND NT qua văn bản? Nêu ý nghĩa VB? - S/d ngôn ngữ miêu tả giàu h/a, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng n/v - Miêu tả theo trình tự t/g du xuân chị em TK GV: Củng cố khắc sâu kiến thức H: Em học tập đợc việc đa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự qua đoạn trích? C/ HĐ luyện tập GV hớng dẫn HS tìm hiểu VB Kiều lầu Ngng Bích D Hoạt động vận dụng HĐ tìm tòi, MR - GV HD HS thùc hiƯn ë nhµ III Tổng kết * ý nghĩa văn bản: Thể vẻ đẹp tranh thiên nhiên ngợi ca nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc IV Luyện tËp Củng cố - H: C¶m nhËn cđa em tranh xuân đoạn trích? GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, cho HS chơi trò chơi ô chữ HD hc, chun b bi - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn thơ, phân tích vẻ đẹp tranh mùa xuân -HS gii: Đọc câu thơ cổ TQ SGK để thấy đợc tiếp thu sáng tạo ND việc miêu tả cảnh mùa xuân Nắm đợc bút pháp nghệ thuật miêu tả giàu chất tạo hình ND - GV HD HS chun bị Trau dåi vèn tõ theo câu hỏi tài liệu Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày 02/10/2019 TTCM Trần Th Thu Ngày soạn: 04/10/2019 Ngày giảng: Tiết 30 trau dồi vốn từ I Mục tiêu III Chuẩn bị - Giáo viên: Máy chiếu (Các BT ng liu SGK) - Học sinh: Soạn theo HD GV III Tổ chức hoạt động học tập æn định tổ chức (1p) Kiểm tra đầu (3p H: Đọc thuộc lòng câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân? Nêu cảm nhận em tranh thiên nhiên câu thơ? Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS A HĐ khởi động H: Đà em cã ý thøc trau dåi thªm vèn tõ cho thân cha? Nếu có em đà trau dồi vốn từ cách nào? GV: Từ vựng ngôn ngữ chia cho tất thành viên cộng đồng nói ngôn ngữ mà học hỏi đợc nhiều ngời nắm đợc vốn từ nhiều Thực tế cho thấy, muốn diễn đạt xác, sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, ngời nói phải biết rõ từ ngữ mà dùng phải có vốn tõ phong phó Trau dåi vèn tõ lµ viƯc rÊt quan trọng để phát triển kĩ diễn đạt Vậy làm để trau dồi vốn từ cho thân? Nội dung I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ Bài tập (59) a - Tiếng Việt ngôn ngữ có khả B HĐ Hình thành kiến thức HS: Đọc thầm BT HS HĐCN- 3p, câu hỏi 3a /TL( 59) HS Báo cáo, Chia sẻ GV KL lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt ngời Việt Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ GV: Giải thích thêm + Hin tng mt ch dựng din t nhiu a) Dùng thừa từ đẹp, thắng ý (Hiện tượng từ nhiều nghĩa) + Một ý có nhiều ch din t (Hin cảnh đà có nghĩa cảnh đẹp b) Dùng sai từ dự đoán dự đoán tng t đồng nghĩa) có nghĩa đoán trớc tình hình, HS HĐN- 8p, câu hỏi 3b,c việc xảy -> Thay bằng: ®o¸n, íc tÝnh /TL( 60) c) Dïng sai tõ ®Èy mạnh đẩy HS Báo cáo Chia sẻ mạn có nghĩa thúc đẩy cho GV KL nhanh -> Thay bằng: mở rộng => Những câu mắc phải lỗi dùng từ Do ngời viết xác nghĩa cách dùng từ mà sử dụng Kết luận - Chúng ta phải không ngừng trau dồi vốn từ: + Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể + Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh GV: Nhấn mạnh, khắc sâu KT II Rèn luyện để làm tăng vốn từ Bài tập (TL/60) + Học lời ăn tiếng nói nhân dân + Học sáng tạo thêm để cấu HS HĐCN- 5p, câu hỏi 3d /TL( tạo từ 60) HS Báo cáo, Chia sẻ GV KL GV: Nhấn mạnh - Nguyễn Du học từ áy vùng quê Thái Bình quê vợ để viết nên cỏ áy bóng tà Truyện Kiều Kết luận - Nguyễn Du đà nghe sáng tạo sở công việc ngời hái Để trau dồi vốn từ cần rèn luyện dâu chăn tằm mà viết bén để biết thêm từ cha biết, duyên tơ Truyện Kiều làm tăng vốn từ H: Vậy qua đoạn văn em thấy cần làm để trau dồi vốn từ cho thân ? GV: Chốt lại, kết hợp trình chiếu định hớng để trau dồi vốn từ cho thân (Slide 2) - Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể - Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh - Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ cha biết, làm phong phú vốn từ thân GV: Các nhà văn lớn giới VN nh U.Sêch-xpia, A Puskin, Ng Du, gơng sáng trau dồi vốn từ HS HĐCN- 7p, câu hỏi 2a /TL( 62) HS Báo cáo, Chia sẻ GV KL, HS hoàn thiện BT vµo tµi liƯu III Lun tËp Bµi tËp 2a( TL/62) đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng niên, đồng sự, đồng dao, đồng thoại, đồng ấu( trẻ em 6,7 tuổi) đồng tiền(->nghĩa cũ: tiền thời trớc thờng làm đồng, mỏng hình tròn, mặt có biểu tợng triều đại đà đúc ) Bµi tËp 2b(TL/ 63) - XÊu xa: chØ đạo đức kém, tồi tệ đáng khinh bỉ - Xấu xÝ: hình thức khó coi, khơng muốn GV gt nghÜa dùng: đơn nhỡn vị tiền tệ níc( ®ång - Tay trắng: Khơng có vốn liến cải - Trắng tay: hết tất tiền bc, ca ci, Yên, đồng đôla, ) khụng cũn gỡ HĐN- 7’; Tổ chức thi Ai nhanh - Kiểm điểm: xem xét, đánh giá lại việc Mỗi nhóm cử bạn lên chơi, GV làm làm để có nhận định chung - Kiểm kê: đếm xem lại cái, trọng tài Chia sẻ, KL, chấm điểm để xác định số lượng chất lượng chúng - Nhuận bút: Tiền trả cho người viết tác phẩm, văn - Thù lao: tiền trả công để bù đắp vào lao động bỏ Bµi tËp 2c(TL/ 63) Xanh- 1: sắc xanh cỏ non tràn đầy nhựa sống, sinh sôi nảy nở(-> niềm vui, hứng khởi… Kiều chơi minh) Xanh xanh- 2: màu xanh nhợt nhạt, khơng rõ nét, xa xơi( -> gợi buồn, có lẽ màu “xanh xanh" màu tâm trạng nhìn từ đơi mắt đẫm ướt khổ đau Kiều.) =>Tài sd từ ngữ ND với hồn cảnh có biểu cảm khác Cđng cè (2p) H: Cã mÊy c¸ch trau dåi vốn từ ? GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hớng dẫn học chuẩn bị (1p) + Học bài, thuộc ghi nhí, hoµn thiƯn bµi tËp + HSKG : Më réng vốn từ: hiểu biết cách s/d số từ HV thông dụng Chuẩn bị đề tài liệu sau viết văn: Chú ý thể văn tự sự; bố cục, cách kể chuyện, xếp việc Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… .// Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 33,34: Văn bản: kiều lầu ngng bích (TrÝch Trun KiỊu - Ngun Du ) I Mơc tiªu: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Chỉ đc hình ảnh, từ ngữ thể tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" - Nêu nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Biết tác dụng ngơn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình *HS khá, giỏi: - Phân tích hình ảnh, từ ngữ thể tâm trạng Thúy Kiều đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" - Hiểu nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Đánh giá, nhận xét biện pháp NT thể đoạn trích - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện II ChuÈn bÞ - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, phiếu học tập - HS: Soạn theo câu hỏi SGK III T chc cỏc hot ng hc n định tổ chức (1p) Kiểm tra đầu (3p) H: Đọc thuộc lòngon trích Cảnh ngày xuân? Nêu cảm nhận cđa em vỊ bøc tranh thiªn nhiªn lễ hội mùa xuõn on trớch? Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung Tit 33 A HĐ Khởi động Kể đoạn trích Kiều có sử dụng bút pháp miêu tả mà em biết?Qua em thấy đợc tài Ngun Du Trun KiỊu? GV dÉn d¾t: Trong Trun Kiều đoạn thơ đợc coi mẫu mực việc tả cảnh thiên nhiên nh Cảnh ngày xuân, tả chân dung ngời nh Chị em Thuý Kiều Kiều lầu Ngng Bích đợc coi đoạn thơ mẫu mực nghệ thuật tả cảnh ngụ I.Đọc v tìm hiểu chung tình Vậy cảnh vật lầu NB qua nhìn củaTK ntn? Qua bộc lộ tâm trạng nàng sao? B H hỡnh thnh kin thc GV: Nêu yêu cầu đọc đọc mẫu (Giọng chậm, buồn, nhấn giọng từ bẽ bàng, buồn trông) HS: Đọc nhận xét GV: Nhận xét, sửa lỗi cho HS H: Nêu đại ý đoạn trích ? - Đại ý: on trớch miờu t tõm trng Thuý Kiều cảnh bị giam lỏng lầu - Vị trí đoạn trích: nằm phần Ngng Bớch gồm 22 câu thơ H: Dựa vào thích SGK, hÃy cho biết vị trí đoạn trích tác phẩm? - Nằm phần 2, gồm 22 câu thơ HS nghiên cứu thích / TL H: XĐ phơng thức biểu đạt văn bản? - Miêu tả biểu cảm ( chính) - phơng thức biểu đạt văn bản? - Miờu t v biu cm II/ Tìm hiểu văn Bè cơc (3 phÇn) - P1: câu đầu (Khung cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích HS HĐCN- 3p, câu hỏi a/TL( 62) HS Chia sẻ, GV KL h/c cô đơn, tội nghiệp Kiều) - P2: câu tiếp (Nỗi thơng nhớ - Cảnh-> Nhớ ngời thân-> nghĩ Kim Trọng thơng nhớ cha đến thân phận mình: đau đớn, mẹ Thuý Kiều) buồn lo - P3: câu lại (Tâm trạng đau đớn, buồn lo Thuý Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật) H: Đây đoạn thơ tả cảnh, tả tình, hay vừa tả cảnh vừa tả tình? Tình hay cảnh mục đích miêu tả? - Đoạn thơ vừa tả cảnh vừa tả tình -> Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phơng tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả Cảnh thiên nhiên trớc lầu -> NT tả cảnh ngụ tình (mợn cảnh Ngng Bích tâm trạng vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng) Kiều "Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân Vẻ non xa trăng gần H: cõu th u cnh ngộ Kiều chung t/g’ giới thiệu qua từ ng no? Bốn bề bát ngát xa trông H: Em hiểu “khóa xn”? NT s/d? Qua ú em hiu gỡ v cnh Cát vàng cån nä, bơi hång dỈm ngộ Kiều? BÏ bàng mây sớm đèn khuya - Khóa xuân: khóa kín tuổi Nửa tình nửa cảnh nh chia xuân, ý núi cm cung nói lòng việc Kiều bị giam láng ë lÇu Ngng *Hồn cảnh Kiều: BÝch GV: Tó Bµ nãi lµ đợi kÐn chång cho KiỊu nhng thùc chÊt lµ giam láng -> T/g’ s/d h/ả n d khóa xuân cho đợi thực âm mu míi thấy Kiều lầu Ngưng Bích thực chất l b giam lng HS HĐCĐ- 7p, câu hỏi 2/TL( 62)( *Thiên nhiên trước lầu NB cảm Kh«ng gian, cảnh vật?) nhn ca Kiu HS Chia sẻ, GV KL - Không gian, cảnh vật : bốn bề bát ngát, non xa, trăng gần, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dm - Kiều lầu cao nhìn thấy dÃy núi xa mảnh trăng nh vòm trêi, nh cïng mét bøc tranh PhÝa xa lµ cồn cát vàng nhấp nhô, bụi bay bốc lên mù mÞt -> Khơng gian mở theo chiều rộng, chiều xa, chiều cao qua nhìn TK H: Cảm nhận em cảnh thiên nhiên sao? GV: - Cảnh đẹp (là tranh có đường nét, màu sắc) buồn, hoang vắng, lạnh lẽo Bởi cảm nhận qua nhỡn ca TK (Liờn h: Cảnh Ngi bun cnh cú vui õu bao gi.) Thiên nhiên vắng lặng, không bóng ngời, có núi non, trăng, nớc, cồn cát, bụi đờng Bn b bỏt ngỏt xa trụng - câu thơ sáu chữ, chữ gợi lên rợn ngợp không gian Cảnh “ non xa”, “trăng gần” gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mang trời nước Từ lầu Ngưng Bích nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt Hình ảnh “non xa”, “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng” cảnh thực, mà hình ảnh mang tính ước lệ để gợi mênh mơng, rợn ngợp khơng gian -> T¸c giả s/d c¸c tÝnh tõ, từ láy, NT đối lập cho thấy cnh p nhng bun, mênh mông, hoang vắng, lạnh lẽo thiếu vắng sống ngời - Thời gian: trăng, mây sớm, ®Ìn khuya -> NT đối lập gợi vịng tuần hồn, khép kín t/gian Thời gian khơng gian giam hãm người - Tâm trạng : bẽ bàng, nửa tình nửa GV: Cc sèng cđa KiỊu bÞ giam cảnh chia lịng h·m vßng ln qn cđa thêi -> bẽ bàng, chua xót, tủi hổ gian vµ không gian Sớm khuya, ngày đêm Kiều "thui thủi quê ngời thân" Nàng biết làm bạn với mõy, ốn, trng -> Nàng rơi vào h/c cô đơn tuyệt đối H: Ly thiờn nhiờn din t tâm trạng người, t/g’ s/d biện pháp NT gì? Qua => Với NT tả cảnh ngụ tình t/g’ làm em có cảm nhận h/c’, tõm trng TK ? ni bt tâm trạng cô đơn, buồn tủi, tội nghiệp Thuý Kiều Giữa cảnh thiên nhiên mờnh mụng, hoang vắng, xa lạ, GV: Trớc cảnh vật đẹp nhng lạnh ngời trở nên cô độc, nhỏ bé, bơ lẽo lầu NB, Kiều nh cát bụi vơ nhỏ nhoi Cảnh vật nh đồng cảm với nỗi buồn, cô độc nàng Nửa tình lòng Tác giả tả cảnh mà đà lột tả đợc nội tâm phức tạp, rối bời TK, nét đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình ND HS: ọc câu thơ tiếp HS HĐN- 10p, câu hỏi 3/TL( 62) HS Báo cáo, Chia sẻ Nỗi nhớ Kiều GV KL *Nỗi nhớ Kim Trọng: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ v¬, TÊm son gét rưa bao giê cho phai GV: KiỊu nhí tíi chÐn rỵu thỊ ngun, nhí lêi ngun ớc dới ánh trăng Đó kỉ niệm đẹp mối tình đầu trắng "Vầng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song song" Nàng hình dung cảnh chàng Kim trở không gặp nàng, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng công v« Ých Vầng trăng, chén rượu thề nguyền cũn õy m mi ngi mi ng Từ nỗi nhớ KT, nàng đà nghĩ thân phận -> Nàng nghĩ đến tình cảnh bơ vơ, trơ trọi nơi chân trời góc bể thương cho lòng thuỷ chung son sắt nàng -> T/g s/d ngôn ngữ độc thoại nội tâm, lời ý nhiều, diƠn t¶ khơng biết đến phai mờ tâm trạng đau đớn, xót xa, tủi phận xen chút ân hận nh kẻ phụ tình TK, nàng không nguôi lòng son sắt dành cho Kim Trọng => Kiều ngời tình thuỷ chung, sâu sắc tình yêu, tha thiết với h/phúc lứa đôi * Nỗi nhớ cha mẹ: - Nàng xót thơng hình dung cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong đỡ đần " Xót ngời tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai cách nắng ma Có gốc tử đà vừa ngời ôm." - Nàng xót xa không đợc chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già sức yếu, lo lắng trông nom, phụng dỡng cha mẹ - TK tởng tợng cảnh nơi quê nhà tất đà thay đổi mà đổi thay lớn nhấtlà gốc tử đà vừa ngời ôm, nghĩa cha mẹ ngày thêm già yếu Cụm từ cách nắng ma vừa nói đợc thời gian xa cách bao mùa ma nắng, vừa nói lên đợc sức mạnh tàn phá tự nhiên, nắng ma cảnh vật -> T/g s/d ngôn ngữ độc thoại ngời nội tâm, điển tích, điển cố, thành ngữ diễn tả tâm trạng nhớ thơng, lo lắng, xót xa, day døt cđa TK nhí tíi cha mĐ => Kiều ngời hiếu thảo GV: Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đà diễn tả đợc lòng xót thơng da diết, day dứt khôn nguôi ngời gái hiếu thảo cảm thấy cha làm tròn bổn phận với cha mẹ Lần nhớ cha mẹ, Kiều "nhớ ơn chữ cao sâu" ân hận đà phụ công lao sinh thành, phụ công nuôi dạy => Qua nỗi nhớ thơng Kiều cha mẹ cho thấy nàng ngời tình thuỷ chung, ngời H: Ngay cảnh ngộ đáng thương hiÕu th¶o mà ngời phụ ca bn thõn, nng quờn i m nh nữ giàu đức hi sinh, có tÊm thương cho người thân, thể phẩm chất lßng vị tha, đáng trọng no ca Kiu ? GV Tinh tÕ cña ND đoạn thơ này, ND Thúy Kiều nhớ người yêu trước, nhớ cha mẹ sau Như có hợp lí khơng? Vì sao? - KiỊu nhí KT tríc, cha mĐ sau lµ hoµn toµn phù hợp với logic tâm trạng Trong cnh ng hin Kiều nỗi đau đớn “Tấm son gột rửa cho phai” Cho nên viết tâm trạng nhớ thương Kiều, ông đặt tình trước hiếu, đảo ngược trật tự đạo lí phong kiến Dù cha mẹ, Kiều bán chuộc cha, ơn sinh thành có phần đền đáp, cịn với người u, Kiều coi kẻ lỗi hẹn, bạc tình “Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây” Trong tâm cảnh thế, một bóng, Nguyễn Du để nàng trước hết nghĩ đến chàng Kim Điều lần thể ngòi bút tinh tế, sắc sảo ND HD học bài: - Viết đoạn văn tả cảnh trước Lầu Ngưng Bích Tiết 34 KT Đọc thuộc lũng on trớch Kiu lu Tâm trạng c¶nh ngé Ngưng Bích? Cảm nhận em câu cđa Thóy KiỊu thơ đầu HS: Đäc c©u thơ cuối GV: Tám dòng thơ cuối diễn tả nỗi buồn lòng ngời trớc mênh mang trời biển HS HĐCN- 3p, câu hỏi /TL( 62) HS Chia sẻ GV KL - Cánh buồm thấp thoáng nơi cửa bể chiều hôm gợi bơ vơ, đau khổ kiếp người nỗi nhớ gia đình, quê hương da diết - Cánh hoa trơi mênh mang trời nước gỵi số phận buồn đau, chìm nổi, lờnh ờnh, vô định - Nội cỏ rầu rầu, chân mây, mặt đất mầu xanh xanh gợi nỗi bi thương vô vọng, kéo dài khơng biết đến - Gió mặt duyềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu gợi cảm giác hãi hùng, lo lắng, hoảng sợ trước tai hoạ lúc rình rập ập xuống đầu nàng -> Cảnh đợc miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến H: Em có nhận xét trình tự đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, miêu tả tác giả? GV: Cảnh lầu NB đợc nhìn qua mông lung đến lo âu, kinh sợ tâm trạng Kiều: chi tiết, hình ảnh, khung cảnh thiên nhiên mang đậm trạng thái tình cảm Thuý Kiều Mỗi cảnh tình, song tất buồn thơng, là: Ngời buồn cảnh có vui đâu H: Theo em, cảnh thực hư? - Có thể cảnh thật, hình ảnh gợi để diễn tả nỗi buồn lo TK Tiếng sóng sóng thật tiếng sóng lũng Kiu HS HĐCĐ- 4p, câu hỏi g /TL( 62) => Vi NT tả cảnh ngụ tình, n HS Báo cáo, Chia sẻ d, ip ng, ip cu trúc, từ láy, GV KL / b¶ng chiÕu câu hỏi tu t, ngụn ng độc thoại nội tâm ó th t©m trạng - Tám câu thơ cuối chia thành cặp, buồn thương, lo sợ cảnh ngộ cặp bắt đầu cụm từ“Buồn trơng” - c« đơn, tr«i vơ định, tội nghiệp > NT điệp ngữ, điệp cấu trúc Đặc biệt sử TK dụng nhiều từ láy h/a’ ẩn dụ, câu hỏi tu từ H: Qua cảnh vật em cảm nhận hoàn cnh v tõm trng TK ntn? GV: Điệp ngữ buồn trông mở đầu câu thơ chữ, tạo âm hởng trầm buồn, phản ánh nỗi buồn mênh mang, không giới hạn TK Buồn trông không điệp khúc đoạn thơ mà điệp khúc tâm trạng ND đà khắc hoạ sinh động cung bậc khác tâm trạng buồn lo diễn lòng Kiều Cứ hai câu thơ nét tâm cảnh Cảnh tình đan xen làm nên tranh đẹp mà buồn Ngọn gió mặt duềnh tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi cảnh tợng hÃi hùng, nh báo trớc dông bÃo số phận lên, xô đẩy, vùi dập c/đ Kiều Và thực sau Kiều đà mắc lừa Sở Khanh để lâm vào cảnh "thanh lâu hai lợt, y hai lần III Tổng kết Nghệ thuật: Ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc ND: Tâm trạng cô đơn, buồn tủi lòng thuỷ chung, H: Nét đặc sắc NT miêu tả hiếu thảo T.Kiều nội tâm nhân vật tác giả ? (Diễn biến tâm trạng đợc thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc) H: Từ em hiểu nỗi lòng Kiều đoạn trích? H: Em hiểu thêm điều đáng quí chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du? - Hiểu lòng ngời - Đồng cảm với nỗi buồn khổ khát vọng hạnh phúc ngêi H Viết đoạn văn (5 -10) câu trình bày cảm nhận em tâm trạng nhân vật Thúy Kiều Lầu Ngưng Bích qua câu thơ cuối Củng cố HD học, chuẩn bị GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm + Học thuộc lòng đoạn trích phần đà phân tích + Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc VB + HSKG: Su tầm câu thơ, đoạn thơ khác TK có s/d NT miêu tả nội tâm n/v thông qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình - Chuẩn bị Trau dồi vốn từ( đọc trả lời câu hỏi / TL) Rỳt kinh nghim: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ... Trong Trun Kiều đoạn thơ đợc coi mẫu mực việc tả cảnh thiên nhiên nh Cảnh ngày xuân, tả chân dung ngời nh Chị em Thuý Kiều Kiều lầu Ngng Bích đợc coi đoạn thơ mẫu mực nghệ thuật tả cảnh ngụ I.Đọc... thiƯn vµo tµi liƯu - P1: câu đầu (Khung cảnh ngày xuân) - P2: tiÕp (C¶nh lƠ héi tiÕt Thanh minh) - P3: câu cuối (Cảnh chị em Kiều du xuân trở về) Khung cảnh ngày xuân Ngy xuõn én đưa thoi, Thiều... vừa tả cảnh vừa tả tình -> Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phơng tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả Cảnh thiên nhiên trớc lầu -> NT tả cảnh ngụ tình (mợn cảnh Ngng

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:32

w