KÕ ho¹ch lªn líp Ng÷ v¨n 9 Ngày soạn Ngày giảng 9A 9B Bài 7 – Tiết 31 Văn bản CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị GV nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch[.]
Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Ngy son: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài – Tiết 31 Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du- I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu H: Cảm nhận em chân dung hai chị em TV TK? Từ em có NX NT tả người ND? 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động - H: Cảm nhận em vẻ đẹp bật mùa xuân? - HS chia sẻ GV nêu vấn đề vào bài: ND không bậc thầy việc khắc họa chân dung nhân vật mà bậc thầy NT miêu tả thiên nhiên Vậy mùa xuân cảm nhận miêu tả ND lên ntn? Có giống khác với vẻ đẹp mùa xuân theo cảm nhận chúng ta? I Đọc, tìm hiểu chung B/Hoạt động hình thành kiến thức GV: HD đọc đọc mẫu (Y/c: đọc diễn cảm, chậm rãi, khoan thai, tình cảm) HS: Đọc, nhận xét GV: Nhận xét, sửa lỗi H: Nêu vị trí đoạn trích? Nội dung chính? *Vị trí đoạn trích: nằm phần đầu - Nằm phần 1, gồm 18 câu thơ (từ câu 39 -> tác phẩm câu 56) *ND: Tả cảnh ngày xuân tiết Thanh minh cảnh du xuân chị em Thuý Kiều H: Xác định phương thức biểu đạt VB? *PTBĐ: Miêu tả kết hợp tự - Miêu tả kết hợp tự biểu cảm biểu cảm GV: HDHS tìm hiểu thích SGK, ý từ HV II Bố cục (3 phần) H: Đoạn trích miêu tả theo trình tự nào? - Thời gian du xuân (kết hợp với khụng gian; t khỏi quỏt n c th) Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - P1: câu đầu (Khung cảnh ngày H: Căn vào trình tự xác định bố cục xuân) đoạn trích? Nội dung phần? - P2: tiếp (Cảnh lễ hội tiết - HS HĐCN 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt Thanh minh) - P3: câu cuối (Cảnh chị em Kiều du xuân trở về) III Tìm hiểu văn Khung cảnh ngày xuân GV: Trình chiếu hoạ mùa xuân HS: Chú ý câu thơ đầu + quan sát tranh H: Khung cảnh mùa xuân t/g gợi tả qua hình ảnh, chi tiết nào? Những hình ảnh gợi vẻ đẹp mùa xuân? - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt - én đưa thoi: ngày xuân có - én đưa thoi: ngày xuân có chim én bay chim én bay bay lại thoi đưa bay lại thoi đưa Câu thơ vừa tả cảnh vừa ngụ ý ngày xuân qua nhanh - thiều quang: ánh sáng đẹp - thiều quang chín chục ngồi sáu mươi: thiều ngày xuân quang ánh sáng đẹp, tức nói ánh sáng ngày xn Cả câu ý nói chín chục ngày xuân mà 60 ngày, tức qua tháng giêng, - cỏ non: gợi cảnh vật mẻ, tinh tháng hai bước sang tháng -> cảm giác nuối khơi, đầy sức sống tiếc (đã ngồi) - xanh tận chân trời: gợi không gian - GV: Với cách nói ẩn dụ, nhân hố, hai câu thơ khống đạt, trẻo đầu vừa nói thời gian vừa gợi tả không gian mùa - trắng điểm vài hoa: gợi xuân Thời gian thấm trôi mau, tiết trời màu sắc nhẹ nhàng, khiết bước sang tháng Trong tháng cuối mùa xuân cánh chim én bay liệng rộn ràng thoi đưa bầu trời sáng H: Nhận xét cách dùng từ ngữ bút pháp NT ND gợi tả mùa xuân? Qua em có cảm nhận ntn tranh mùa xuân ? -> Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, bút - HS HĐCN 1’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt pháp thiên gợi, đặc tả nét chấm phá, ND khắc hoạ tranh tuyệt đẹp mùa xn: bao la, khống đạt, tươi sáng, hài hồ GV bình: Đây câu thơ miêu tả cảnh tràn đầy sức sống thiên nhiên coi hay truyện Kiều Thảm cỏ non xanh trải rộng tới chân trời gam màu cho tranh xuân Trên màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng cộng với ánh sáng đẹp buổi sáng mùa xuân Màu sắc có hài hoà đến mức tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân Bức tranh thơ mt bc ho Ch im lm Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn khơng tĩnh Đặc biệt NT đảo ngữ “cành lê hoa” khiến người đọc cảm thấy bất ngờ Bút pháp miêu tả chấm phá hội hoạ phương Đông t/g’ khéo léo vận dụng để vẽ nên tranh mùa xn bao la, khống đạt mà hài hồ Khung cảnh lễ hội tiết minh HS: Chú ý câu thơ tiếp H: Khơng khí hoạt động lễ hội tiết Thanh minh tác giả tái ntn? Cách miêu tả tác giả có đặc sắc? - Khơng khí: “tiết Thanh minh”- HS HĐCĐ 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt tiết vào đầu tháng ba, mùa xuân khí trời mát mẻ, trẻo - Hoạt động: + Lễ tảo mộ: người viếng, GV: Trình chiếu hình ảnh lễ tảo mộ, hội sửa sang phần mộ cho người thân minh khuất - Đây truyền thống văn hoá lễ hội xưa Hoạt + Hội đạp thanh: nam nữ tú động liên tục tiếp diễn từ xưa đến chơi xuân chốn đồng quê trở thành truyền thống văn hoá dân tộc - Cách miêu tả: Tác giả sử dụng nhiều danh từ, động từ, tính từ, từ - GV yêu cầu HS phân tích giá trị láy, NT so sánh, ẩn dụ gợi tả từ ngữ BPNT Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước, áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay" - Các động từ "sắm sửa, dập dìu" gợi tả rộn ràng, náo nhiệt ngày hội - Các danh từ "yến anh, chị em, tài tử, giai nhân" gợi khơng khí ngày hội đơng vui có nhiều người đến dự - Các tính từ "gần xa, nơ nức" gợi tả tâm trạng người dự hội - nô nức yến anh: đoàn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít (ẩn dụ) - ngựa xe nước, áo quần nêm: ngựa xe hối không ngớt, người lại đông đúc, chật nêm (so sánh) - thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay : Người ta rắc thoi vàng vó, đốt tiền giấy hàng mã để -> Tác giả miêu tả tái cúng linh hồn khut quang cnh l hi xuõn rn Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn H: Qua em có cảm nhận ntn khung cảnh lễ ràng, đông vui, náo nhiệt, giàu giá hội? trị truyền thống GVMR: Trình chiếu hình ảnh đốt vàng mã - Đó nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống người Việt tưởng nhớ người khuất Đó truyền thống văn hố tâm linh dân tộc phương Đơng, phong tục lâu đời khơng hẳn mang tính mê tín dị đoan -> Qua du xuân T.Kiều, t/g khắc họa Cảnh chị em Kiều du xuân trở truyền thống VH lễ hội xa xưa GV: Trình chiếu tranh HS: Chú ý câu thơ cuối + quan sát tranh H: Cảnh vật, khơng khí mùa xn câu cuối có giống khác câu thơ đầu ? Cách s/d từ ngữ tác giả đoạn thơ có đáng ý? - HS HĐN 5’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt + Vẫn thanh, dịu mùa xn, khơng khí nhộn nhịp rộn ràng buổi sáng khơng cịn nữa, tất nhạt dần, lặng dần, cảnh người thưa, vắng vẻ Bởi trời chiều, hội tan, thời gian, không gian thay đổi + S/d nhiều từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ H: Các từ láy trên, đặc biệt từ tà tà, thơ thẩn, nao nao, có giá trị gợi tả ntn? - Các từ láy vừa miêu tả cảnh vật vừa gợi tả tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc người cuối ngày du xuân GV: Giới thiệu NT tả cảnh ngụ tình H: Nêu cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên tâm trạng người câu thơ cuối? -> Với từ láy gợi tả, NT tả cảnh ngụ tình ND khắc hoạ khung cảnh chiều xuân dịu dàng, nhẹ tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc người cuối ngày du GV bình: Cảnh chiều tà thường gợi cảm giác xuân buồn với tàn lễ hội khiến cho người cảm thấy bâng khuâng, lưu luyến ngày đẹp trời, lễ hội vui vẻ vừa qua Trong đoạn thơ tác giả sử dụng NT tả cảnh ngụ tình, mượn cảnh vật lúc chiều tà để nói tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến chị em TK Chỉ từ láy nao nao din t c Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn cỏi bun ca cnh vật tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc ngày vui tàn người, đồng thời dự cảm điều không hay xảy đến Cảnh vật đoạn dự cảm ngày vui sớm tàn có điều xảy với chị em TK Và sau nàng gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp chàng thư sinh phong tư tài mạo tót vời Kim Trọng khởi đầu cho quãng đời IV Tổng kết 15 năm lưu lạc nàng NT - Bút pháp miêu tả giàu chất tạo H: Nêu đặc sắc NT cảm nhận chung hình em ĐT “Cảnh ngày xuân”? - NT so sánh, ẩn dụ, s/d từ láy - Tả cảnh ngụ tình ND - ĐT tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng, giàu giá trị truyền thống H: Theo em, miêu tả tái họa mùa xuân tươi đẹp, sáng, giàu giá trị truyền thống thế, tác giả cần có tình cảm gì? - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt + Tâm hồn nhạy cảm, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên + Tình cảm yêu quý, trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hoá dân tộc + Thấu hiểu đồng cảm với buồn vui tâm hồn trẻ tuổi 4/ Củng cố - GV HD HS trả lời câu hỏi đặt phần khởi động - HS TL -> GV khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, thực tập phần HĐ vận dụng (Hai câu thơ cổ Trung Quốc gợi mà khơng tả, cịn hai câu thơ Nguyễn Du tả rõ màu sắc khiến câu thơ sinh động, có hồn với màu sắc tươi tắn đậm chất hội hoạ Từ câu thơ ngũ ngôn mang phong vị Đường thi, ngòi bút tài hoa Nguyễn Du thành câu thơ lục bát uyển chuyển mang đậm hồn thơ dân tộc.) - Bài mới: Soạn - Kiều lầu Ngưng Bích Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Ngy son: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài – Tiết 32,33 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du- I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu H: Cảm nhận em tranh xuân câu thơ đầu ĐT “Cảnh ngày xuân”? 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động - Từ KT cũ, GV dẫn vào - GV nêu vấn đề: Trong Truyện Kiều đoạn thơ coi mẫu mực việc tả cảnh thiên nhiên “Cảnh ngày xuân”, tả chân dung người “Chị em Thuý Kiều” “Kiều lầu Ngưng Bích” coi đoạn thơ mẫu mực nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Vậy cảnh vật lầu NB qua nhìn củaTK ntn? Qua bộc lộ tâm trạng nàng sao? B/Hoạt động hình thành kiến thức I Đọc - tìm hiểu chung H: Đọc thầm VB nêu đại ý đoạn trích ? - Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều cảnh bị giam lỏng lầu Ngưng Bích H: Dựa vào thích SGK, cho biết vị trí đoạn trích tác phẩm? - Nằm phần 2, gồm 22 câu thơ, H: Đây đoạn thơ tả cảnh, tả tình, hay vừa tả cảnh vừa tả tình? Tình hay cảnh mục đích miêu tả? - Đoạn thơ vừa tả cảnh vừa tả tình -> Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh õy l phng tin miờu Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn t cũn tâm trạng mục đích miêu tả -> NT tả cảnh ngụ tình (mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng) H: XĐ phương thức biểu đạt văn bản? - Miêu tả biểu cảm (kết hợp t/s) - HS HĐCN 2’ câu hỏi a/78-> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt - P1: câu đầu (Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích h/c đơn, tội nghiệp Kiều) - P2: câu tiếp (Nỗi thương nhớ Kim Trọng thương nhớ cha mẹ Thuý Kiều) - P3: câu lại (Tâm trạng đau đớn, buồn lo Thuý Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật) -> Kết cấu phù hợp tâm trạng TK II Bố cục (3 phần) - P1: câu đầu (Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích) - P2: câu tiếp (Nỗi thương nhớ Thuý Kiều) - P3: câu lại (Tâm trạng Thuý Kiều ) III Tìm hiểu văn Sáu câu đầu: Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều H: Ở câu thơ đầu cảnh ngộ Kiều t/g’ *Hoàn cảnh Kiều: giới thiệu qua từ ngữ nào? Em hiểu “khóa xn”? NT s/d? Qua em - H/ả ẩn dụ khóa xuân cho thấy hiểu cảnh ngộ Kiều? - Khóa xn: khóa kín tuổi xn, ý nói cấm cung Kiều lầu Ngưng Bích thực Ở nói việc Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng chất bị giam lỏng Bích GVMR: Tú Bà nói đợi kén chồng cho Kiều thực chất giam lỏng đợi thực âm mưu *Thiên nhiên trước lầu NB H: Khung cảnh thiên nhiên trước lầu NB cảm nhận Kiều tái ntn câu thơ đầu? N/x cách s/d từ ngữ, NT? Cảm nhận em cảnh thiên nhiên sao? - HS HĐNB 3’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt - Khung cảnh thiên nhiên : non xa, trăng gần; bốn bề bát ngát; cát - Kiều lầu cao nhìn thấy dãy núi xa vàng, bụi hồng mảnh trăng vòm trời, -> Tính từ, từ láy, hình ảnh chọn tranh Phía xa cồn cát vàng nhấp lọc cho thấy cảnh đẹp buồn, mênh mông, hoang vắng, xa lạ, nhô, bụi bay bốc lên mù mịt -> Không gian mở theo chiều rộng, chiều xa, lạnh lẽo thiếu vắng sống người chiều cao qua nhìn TK GV bình: - Cảnh đẹp (là tranh có đường Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn nột, mu sc) nhng bun, hoang vng, lạnh lẽo Bởi cảm nhận qua nhìn TK (Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.) - Thiên nhiên vắng lặng, khơng bóng người, có núi non, trăng, nước, cồn cát, bụi đường “Bốn bề bát ngát xa trông” - câu thơ sáu chữ, chữ gợi lên rợn ngợp không gian Cảnh “non xa”, “trăng gần” gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mang trời nước Từ lầu Ngưng Bích nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mờ mịt Hình ảnh “non xa”, “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng” cảnh thực, mà hình ảnh mang tính ước lệ để gợi mênh mông, rợn ngợp không gian H: Trong không gian đó, tâm trạng Kiều sao? Em có nhận xét NT miêu tả tác giả? Tác dụng? - Tâm trạng: Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lịng + Bẽ bàng: xấu hổ, tủi thẹn + Mây sớm, đèn khuya: đơn mình, làm bạn với mây, với đèn + Nửa tình, nửa cảnh: nửa để lòng, nửa gửi vào cảnh vật -> Từ láy gợi tả, NT đối lập gợi vịng tuần hồn, khép kín t/gian Thời gian khơng GV bình: Cuộc sống Kiều bị giam hãm gian giam hãm người Kiều rơi vòng luẩn quẩn thời gian không gian Sớm vào h/c cô đơn tuyệt đối khuya, ngày đêm Kiều "thui thủi quê người thân" Nàng biết làm bạn với “mây”, “đèn”, “trăng” H: Mượn TN để gửi gắm tâm trạng người, *TL: Với NT tả cảnh ngụ tình t/g’ t/g’ s/d biện pháp NT gì? Qua em có cảm làm bật tâm trạng cô đơn, buồn tủi, tội nghiệp Thuý Kiều nhận h/c’, tâm trạng TK ? Giữa cảnh thiên nhiên mênh mơng, GV bình: Trước cảnh vật đẹp lạnh lẽo hoang vắng, xa lạ, người trở lầu NB, Kiều cát bụi nhỏ nhoi Cảnh vật nên cô độc, nhỏ bé, bơ vơ đồng cảm với nỗi buồn, cô độc nàng “Nửa tình lịng” Tác giả tả cảnh mà lột tả nội tâm phức tạp, rối bời TK, nét đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình ND câu thơ tiếp: Nỗi nhớ ca Kiu Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - HS HN cõu hỏi c/78 (BP) -> Báo cáo, chia sẻ (đèn chiếu) -> GV chốt - Tưởng: liên tưởng, hình dung - Kiều nhớ tới chén rượu thề nguyền, nhớ lời nguyện ước ánh trăng Đó kỉ niệm đẹp mối tình đầu trắng "Vầng trăng vằng vặc trời, Đinh ninh hai miệng lời song song" Nàng hình dung cảnh chàng Kim trở khơng gặp nàng, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng công vơ ích Vầng trăng, chén rượu thề nguyền mà người ngả *Nỗi nhớ Kim Trọng: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai - Tấm lòng son: lòng thủy chung, gắn bó -> Nàng nghĩ đến tình cảnh bơ vơ, trơ trọi nơi chân trời góc bể thương cho lịng thuỷ chung son sắt nàng khơng biết đến -> TK đau đớn, xót xa, tủi phận xen phai mờ chút ân hận kẻ phụ tình, nàng khơng ngi lịng son sắt dành cho Kim Trọng * Nỗi nhớ cha mẹ: - Nàng xót thương hình dung cha mẹ sáng, " Xót người tựa cửa hơm mai chiều tựa cửa ngóng tin con, trơng mong đỡ Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai cách nắng mưa đần Có gốc tử vừa người ơm." - Nàng xót xa khơng chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già sức yếu, lo lắng -> TK nhớ thương, lo lắng, xót xa, day dứt nhớ tới cha mẹ trông nom, phụng dưỡng cha mẹ - Điển tích, điển cố (chú thích 10,11/sgk/95): Thời gian qua đi, cha mẹ ngày thêm già yếu - TK tưởng tượng cảnh nơi quê nhà tất thay đổi mà đổi thay lớn nhất là gốc tử vừa người ôm, nghĩa cha mẹ ngày thêm già yếu Cụm từ cách nắng mưa vừa nói thời gian xa cách bao mùa mưa nắng, vừa nói lên sức mạnh tàn phá tự nhiên, nắng mưa cảnh vật người GV: Ngôn ngữ n/v có hai hình thức tồn tại: ngơn ngữ độc thoại ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ độc thoại thường lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với Ngơn ngữ đối thoại Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn li n/v c bc l bờn ngoi, đối thoại với nhân vật khác H: Miêu tả nỗi nhớ TK, t/g s/d hình thức ngơn ngữ nào? Qua nỗi nhớ TK em thấy Kiều người ntn? (Ngay cảnh ngộ đáng thương thân, nàng quên mà nhớ thương cho người thân, thể phẩm chất Kiều?) - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm -> diễn tả sâu sắc, rõ nét, tâm trạng nhân vật GV bình: Sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du diễn tả nỗi nhớ thương da diết, day dứt khơn ngi dành cho KT cha mẹ + Đối với KT: Đặt nỗi nhớ người yêu lên đầu, Thúy Kiều không giấu giếm nỗi nhớ nhung da diết, mãnh liệt Lời thơ ít, ý thơ nhiều, ngôn ngữ độc thoại sử dụng tài tình, lời thơ có lời thổn thức trái tim yêu thương nhỏ máu Càng nhớ người u, nàng thấm thía tình cảnh bơ vơ trơ trọi nơi chân trời góc bể mình, nuối tiếc mối tình đầu trắng, ngây thơ, ý thức sâu sắc chẳng “gột rửa” lòng thuỷ chung son sắt với chàng + Đối với cha mẹ, Kiều ln xót thương, lo lắng, day dứt, ln cảm thấy chưa làm trịn bổn phận với cha mẹ Lần nhớ cha mẹ, Kiều "nhớ ơn chữ cao sâu" ln ân hận phụ cơng lao sinh thành, phụ công nuôi dạy cha mẹ => Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên cảnh ngộ thân để nghĩ Kim Trọng cha mẹ Điều chứng tỏ Kiều khơng người tình nghĩa thuỷ chung, người hiếu thảo, mà người phụ nữ có lịng vị tha, giàu đức hi sinh, đáng trân trọng H: Sự tinh tế tài ND thể ntn khắc họa nỗi niềm thương nhớ K? - GV gợi ý HS: Theo quan niệm đạo đức PK, phải đề cao chữ hiếu, đoạn thơ này, ND Thúy Kiều nhớ người yêu trước, nhớ cha mẹ sau Như có hợp lí khơng? 10 *TL: Với NT độc thoại nội tâm, tác giả cho thấy Kiều người tình thuỷ chung, người hiếu thảo, người phụ nữ giàu đức hi sinh, có lũng v tha, ỏng trng Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Vỡ sao? - HS HĐNB 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt - Kiều nhớ KT trước, cha mẹ sau hoàn toàn phù hợp với lo gic tâm trạng Trong cảnh ngộ Kiều nỗi đau đớn “Tấm son gột rửa cho phai” Cho nên viết tâm trạng nhớ thương Kiều, ông đặt tình trước hiếu, đảo ngược trật tự đạo lí phong kiến Dù cha mẹ, Kiều bán chuộc cha, ơn sinh thành có phần đền đáp, cịn với người u, Kiều coi kẻ lỗi hẹn, bạc tình “Thơi thiếp phụ chàng từ đây” Trong tâm cảnh thế, một bóng, Nguyễn Du để nàng trước hết nghĩ đến chàng Kim Điều lần thể ngòi bút tinh câu cuối: Tâm trạng tế, sắc sảo ND Thúy Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật - Cánh buồm thấp thoáng nơi cửa - HS HĐN 5’ câu hỏi e/78 (BP) -> Báo cáo, bể chiều hôm gợi bơ vơ, đau khổ chia sẻ (đèn chiếu) -> GV chốt kiếp người nỗi nhớ gia đình, q hương da diết - Cánh hoa trơi mênh mang trời nước gợi số phận buồn đau, chìm nổi, lênh đênh, vô định, không bến bờ - Nội cỏ rầu rầu, chân mây, mặt đất mầu xanh xanh gợi nỗi bi thương vô vọng, kéo dài khơng biết đến - Gió mặt duyềnh, ầm ầm tiếng sóng gợi cảm giác hãi hùng, lo lắng, hoảng sợ trước tai hoạ lúc rình rập ập xuống đầu nàng -> Cảnh miêu tả từ xa đến H: Em có nhận xét trình tự miêu tả gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm tác giả? từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, H: Theo em, cảnh thực hư? kinh sợ - Có thể cảnh thật, hình ảnh gợi để diễn tả nỗi buồn thg, lo lắng TK Tiếng sóng sóng thật tiếng sóng lịng Kiều - GV trình chiếu câu thơ cuối GV bình: Cảnh lầu NB nhìn qua tõm trng 11 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn ca Kiu: tng chi tit, hình ảnh, khung cảnh thiên nhiên mang đậm trạng thái tình cảm Kiều Mỗi cảnh tình, song tất buồn thương, là: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Tám dịng thơ cuối diễn tả nỗi buồn lòng người trước mênh mang trời biển Đoạn thơ xem kiểu mẫu lối thơ tả cảnh ngụ tình văn chương cổ điển H: Theo em, đặc sắc NT câu thơ cuối gì? (Nhận xét cấu trúc, BPNT, cách sử dụng từ ngữ, câu văn?) - Tám câu thơ cuối chia thành cặp, cặp bắt đầu cụm từ “Buồn trông” -> NT điệp ngữ, điệp cấu trúc, tả cảnh ngụ tình Đặc biệt sử dụng nhiều từ láy h/a’ ẩn dụ, câu hỏi tu từ *TL: Với NT tả cảnh ngụ tình, điệp H: Qua em cảm nhận tâm trạng TK ngữ, điệp cấu trúc, ẩn dụ, từ láy, ntn lầu NB? câu hỏi tu từ, ngôn ngữ độc thoại nội tâm thể tâm trạng buồn thương, lo sợ cảnh ngộ cô đơn, nênh vô định, tội nghiệp GV: Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ TK chữ, tạo âm hưởng trầm buồn, phản ánh nỗi buồn mênh mang, không giới hạn TK “Buồn trông” không điệp khúc đoạn thơ mà điệp khúc tâm trạng ND khắc hoạ sinh động cung bậc khác tâm trạng buồn lo diễn lòng Kiều Cứ hai câu thơ nét tâm cảnh Cảnh tình đan xen làm nên tranh đẹp mà buồn Ngọn gió mặt duềnh tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi cảnh tượng hãi hùng, báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập c/đ Kiều Và thực sau Kiều mắc lừa Sở Khanh để lâm vào cảnh "thanh lâu hai IV Tổng kết lượt, y hai lần” NT H: Khái quát lại đặc sắc NT nội dung - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm tả cảnh ngụ tình bn ca T? đặc sắc H: Em hiu thêm điều đáng quí chủ ND nghĩa nhõn o ca Nguyn Du? - Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi - Hiu lũng ngi lòng thuỷ chung, - Đồng cảm với nỗi buồn khổ khát vọng hạnh hiÕu th¶o cđa Thóy KiỊu phúc người - Trân trọng đồng cảm với tâm hồn ca nhng 12 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn ngi tr tui 4/ Cng cố - GV HD HS trả lời câu hỏi đặt phần khởi động - HS TL -> GV khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, thực tập phần HĐ tìm tịi, mở rộng - Bài mới: Soạn – Trau dồi vốn từ Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài - Tiết 34 TRAU DỒI VỐN TỪ I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, BP - HS: soạn bài, bảng phụ, bút III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đầu H: Trình bày sơ đồ thuyết minh cách phát triển từ vựng TV? Từ vựng ngơn ngữ khơng phát triển khơng? Vì sao? (GV chữa, cho HS lấy VD) 3/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung A/Hoạt động khởi động H: Khi viết tập làm văn, em thường mắc lỗi nào? Vì em thường mắc lỗi dùng từ? - GV dẫn dắt nêu vấn đề học: Trong thực tế, viết văn, lỗi em thg mắc lỗi dùng từ Vậy lại mắc lỗi dùng từ? Làm để khắc phục tình trạng này? I Các cách để trau dồi vốn từ B/Hoạt động hình thành kiến thức Bài tập (SGK/75) + BTa: H: Đọc thầm ĐT cho biết thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua Đt gì? - Tiếng Việt ngơn ngữ có - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt khả lớn để đáp ứng nhu GV: Giải thích thêm + Hiện tượng chữ dùng diễn tả nhiều ý (Hiện cầu diễn đạt người Việt - Muốn phát huy tốt khả tượng từ nhiều nghĩa, đồng âm) + Một ý có nhiều chữ để diễn tả (Hiện tượng từ tiếng Việt cá nhân phải khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ đồng nghĩa) m trc ht l trau di t 13 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn HS: Đọc thầm ĐT xác định y/c BTb + BTb: - HS HĐN 3’ (BP) (GV thêm y/c giải thích a) Dùng thừa từ “đẹp”, thắng sửa lại cho đúng) -> Báo cáo, chia sẻ cảnh có nghĩa cảnh đẹp (MC) -> GV chốt b) Dùng sai từ “dự đốn” “dự đốn” có nghĩa đốn trước tình hình, việc xảy -> Thay bằng: đốn, ước tính c) Dùng sai từ “đẩy mạnh” “đẩy mạnh” có nghĩa thúc đẩy cho nhanh -> Thay bằng: mở rộng H: Những câu văn mắc lỗi ? Vì nói/viết lại có tượng mắc lỗi ? (Vì => Những câu mắc lỗi dùng “tiếng ta nghèo” hay người viết “khơng biết từ Do người viết khơng biết dùng tiếng ta”?) xác nghĩa cách dùng từ mà GV: Người viết “khơng biết dùng tiếng ta”: tức sử dụng người viết khơng biết xác nghĩa cách dùng từ mà sử dụng H: Vậy để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì? (Cần phải làm để tránh lỗi diễn đạt ấy?) - Chúng ta phải không ngừng trau dồi vốn từ: - Cần phải: rèn luyện để nắm vững + Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ nghĩa từ cách dùng từ văn cảnh cụ thể + Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh + BTc: học để trau dồi vốn HS: Nêu y/c BTc từ - HS HĐCN 3’ tập c/75 -> Báo cáo, chia sẻ - Học sách vở, tác -> GV chốt phẩm văn chương - Học lời ăn tiếng nói nhân H: Qua ý kiến Tơ Hồi, em cho biết dân làm để tăng thêm vốn từ cho -> Để biết thêm từ chưa thân? biết, làm tăng vốn từ - Học tập, rèn luyện để làm phong phú vốn từ thân *GV phân tích: - Nguyễn Du học từ “áy” vùng quê Thái Bình – quê vợ để viết nên “cỏ áy bóng tà” Truyện Kiều - Nguyễn Du nghe sáng tạo sở công việc ngời hái dâu chăn tằm mà viết “bén duyên tơ” Truyện Kiều Kết luận H: Tóm lại, muốn s/d tốt TV ta cần làm gì? Có - Mun s/d tt TV trc ht cn 14 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn cách để trau dồi vốn từ ? trau dồi vốn từ - Có cách trau dồi vốn từ GV nhấn mạnh: định hướng để trau dồi + Rèn luyện để nắm vững nghĩa vốn từ cho thân từ cách dùng từ - Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ + Rèn luyện để biết thêm từ văn cảnh cụ thể chưa biết, làm tăng vốn từ - Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh - Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân => Các nhà văn lớn giới VN U.Sêch-xpia, A Pu-skin, Ng Du, gương sáng trau dồi vốn từ HS: Giải VĐ đặt phần KĐ H: Vậy lại mắc lỗi dùng từ? Làm để khắc phục tình trạng này? - Vì vốn từ hạn hẹp, chưa hiểu nghĩa từ, chưa biết cách dùng từ - Cần phải không ngừng trau dồi vốn từ cho thân GVMR: Từ vựng ngôn ngữ chia cho tất thành viên cộng đồng nói ngơn ngữ mà học hỏi nhiều người nắm vốn từ nhiều Thực tế cho thấy, muốn diễn đạt xác, sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ từ ngữ mà dùng phải có vốn từ phong phú Trau dồi vốn từ việc quan trọng để phát triển kĩ diễn đạt Vì cần phải không ngừng trau dồi vốn từ cho thân H: Em làm để trau di t cho bn thõn? Để làm tăng vốn từ cần phải: ã Chú ý quan sát lắng nghe lời ăn tiếng nói ngày ngời xung quanh ã Đọc sách, báo, tác phẩm văn học có giá trị ã Ghi chép lại từ ngữ đà đọc đợc, học đợc nghĩa ã Tra từ điển để nắm vững nghĩa từ 15 II Luyn Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn ã Tập sử dụng từ ngữ hoàn cảnh giao tiếp thÝch hỵp Bài tập (SGK/79) a) Các nét nghĩa tiếng “đồng” - Cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn, C/ Hoạt động luyện tập đồng niên, đồng - Trẻ em: đồng ấu, đồng dao, đồng HS: Đọc thầm xác định yêu cầu BTa thoại GV: HD cách làm - HS HĐN 3’ (BP) -> Báo cáo, chia sẻ -> GV - Chất đồng: đồng tin, trng ng cht GV giải thích thêm: đồng tiền (nghĩa cũ: tiền thời trớc thờng làm đồng, mỏng hình tròn, mặt có biểu tợng triều đại đà đúc ra; nghĩa dùng: đơn vị tiền tệ nớc: đồng Yên, đồng đôla, ) - õy l tượng đồng âm từ Hán Việt VD: Y/t “tuyệt” - Dứt, khơng cịn gì: + Tuyệt chủng: bị hẳn nịi giống b) Ph©n biƯt nghÜa cđa + Tuyệt giao: cắt đứt mối quan hệ c¸c tõ + Tuyệt tự: khơng cịn người nối dõi - (1) xÊu xa/ xÊu xÝ + Tuyệt thực: nhịn đói, khơng chịu n + xấu xa: đạo đức - Cc kỡ, nht: kém, tồi tệ đáng khinh bỉ + Tuyt nh: đỉnh cao nhất, mức cao + xÊu xÝ: hình thức khó coi, + Tuyệt mật: cần giữ bí mật tuyệt đối khơng muốn nhìn - (2) tay trắng/ trắng tay HS: Đọc thầm xác định yêu cầu BTb + tay trắng: khơng có vốn liếng GV: HD cách làm cải - HS HĐNB 5’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt + trắng tay: hết tất tiền - (3) kiểm điểm/ kiểm kê + kiểm điểm: xem xét, đánh giá lại việc làm bạc, cải, khơng cịn để có nhận định chung + kiểm kê: đếm xem lại cái, c) Sắc thái biểu cảm từ để xác định số lượng chất lượng chúng « xanh » « xanh xanh » - (4) nhuận bút/ thù lao + nhuận bút: Tiền trả cho người viết tác TK ND - Xanh(1): sắc xanh cỏ non phẩm, văn + thù lao: tiền trả công để bù đắp vào lao động tràn đầy nhựa sống, sinh sôi nảy nở -> niềm vui, hứng khởi… bỏ Kiều chơi minh - Xanh xanh(2): màu xanh - Giảm tải với HS lớp 9A nhợt nhạt, không rõ nét, xa xôi -> HS: Đọc thầm xác định u cầu BTc gợi buồn thương, vơ vọng, có lẽ GV: HD cách làm màu “xanh xanh" màu - HS HĐNB 2’ -> Báo cáo, chia s -> GV cht 16 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn ca tõm trạng nhìn từ đơi mắt đẫm ướt khổ đau Kiều => Tài s/d từ ngữ ND với hồn cảnh có biểu cảm khác d) Cách thực để trau dồi vốn từ - Học cách trau dồi vốn từ cho thân Bác : + Lắng nghe bạn bè, thầy cô, người lớn tuổi để biết thêm HS : Đọc thầm xác định yêu cầu BTd từ chưa biết GV: HD cách làm + Hỏi thầy cô, bạn bè, người lớn - HS HĐCN -> HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> tuổi nghĩa từ chưa GV chốt biết + Đi nhiều, trải nghiệm nhiều để xem xét, tìm hiểu thêm vốn từ + Xem sách vở, báo chí, truyền hình, mạng in-tơ-nét để làm tăng vốn từ + Ghi chép lại từ chưa biết, nghĩa cách s/d 4/ Củng cố H: Vì phải trau dồi vốn từ? Có cách trau dồi vốn từ? - GV khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà học bài, thực tập phần HĐ vận dụng - Bài mới: Chuẩn bị – Viết văn tiết Chuẩn bị đề sau: Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Đề 2: Đã có lần em người nhà bạn bè tham quan du lịch Hãy viết thư cho bạn bè hay người thân kể lần tham quan du lịch đầy thú vị Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: TiÕt 35,36 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn tự có s/d yếu tố miêu tả biểu cảm) I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Ra đề, làm đáp án, biểu điểm Hướng dẫn HS ôn tập văn tự Học sinh: Ôn tập kiến thức văn tự miêu tả văn tự III/ Tổ chức hoạt động học HS 1/ Ổn nh t chc 17 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn 2/ Kim tra u (KT chuẩn bị HS) 3/ Tổ chức hoạt động học tập A Đề HS chọn đề: (Y/c: Có kết hợp miêu tả) Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Đề 2: Đã có lần em người nhà bạn bè tham quan du lịch Hãy viết thư cho bạn bè hay người thân kể lần tham quan du lịch đầy thú vị B Hướng dẫn chấm, biểu điểm a Yêu cầu hình thức - HS biết làm văn hồn chỉnh có bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo thể loại văn tự sự, hình thức viết thư, có kết hợp yếu tố miêu tả - Biết lựa chọn nhân vật, việc yếu tố miêu tả cho phù hợp, có cảm xúc - Bố cục rõ ràng, đảm bảo tính cân đối, chặt chẽ, mạch lạc - Trình bày đẹp, câu văn rõ ràng, sáng - Viết tả, dùng từ hợp lí, diễn đạt lưu loát b Yêu cầu nội dung Đề - Lưu ý: Tưởng tượng lần thăm trường cũ tương lai, nghĩa em trưởng thành, có nghề nghiệp ổn định, vị trí định xã hội *Mở - Kể lại lí do, hồn cảnh viết thư cho bạn * Thân - Kể sơ lược hoàn cảnh thân - Kể hồn cảnh, tình thăm trường - Kể, miêu tả lại quang cảnh trường em đến thăm, hồi tưởng lại hình ảnh trường, lớp em theo học - Kể lại gặp gỡ đầy xúc động với thầy cô giáo cũ, bạn bè - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ học mái trường *Kết - Cảm nghĩ buổi thăm trường, cảm xúc đọng lại - Suy nghĩ khứ tương lai Đề *Mở - Giới thiệu khái quát chuyến ấn tượng sâu đậm đọng lại *Thân - Kể lại thời gian, địa điểm hoàn cảnh diễn chuyến tham quan - Đi lí tham quan du lịch - Kể lại diễn biến tham quan: bắt đầu ntn? Những việc diễn đường đi, nưi tham quan, đường (chú ý tả quang cảnh đường khu danh lam, thắng cảnh, khơng khí khu du lịch ) *Kết - Nêu suy nghĩ, cảm xúc đọng lại sau chuyến c Biểu im 18 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn - im 9, 10: Bi lm đạt yêu cầu (Sai không lỗi loại) - Điểm 7, 8: Đạt theo yêu cầu trên, nhiên vài việc kể chưa cụ thể, miêu tả vụng về, chưa phát huy nhiều tác dụng (Sai không lỗi loại) - Điểm 5, 6: Cơ kể lại việc, nhiên sơ sài, viết khơ khan, khơng có cảm xúc Diễn đạt chưa rành mạch, trơi chảy Một vài ý cịn thiếu (Sai khơng lỗi loại) - Điểm 3- : Mới kể sơ lược đối tượng, nội dung sơp sài, ý lộn xộn, chưa biết miêu tả, chưa biết kết hợp biện pháp nghệ thuật Bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt lủng củng (Sai nhiều lỗi câu) - Điểm 1-2: HS chưa biết làm thành hoàn chỉnh, viết vài đoạn, vài ý, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không thực yêu cầu nêu 4/ Củng cố - GV thu bài, nhận xét làm HS 5/ Hướng dẫn học - Bài cũ: Về nhà xem lại nội dung lí thuyết học - Bài mới: Soạn – Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (HĐKĐ, đọc VB, thích, tóm tắt nét tác giả NĐC Truyện LVT, tóm tắt truyện) Duyệt tổ phó Ngày … tháng … năm 2017 Ma Thị Uyên * Nội dung giảm tải với HSY: NHẬT KÍ LÊN LỚP …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Điều chỉnh Kế hoạch dạy học: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… * Nhận xét, đánh giá HS: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Góp ý ti liu: 19 Năm học 2017 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn 20 Năm häc 2017 - 2018 ... tộc.) - Bài mới: Soạn - Kiu lu Ngng Bớch Năm học 20 17 - 2018 Kế hoạch lên lớp Ngữ văn Ngy soạn: Ngày giảng: 9A: 9B: Bài – Tiết 32,33 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn... đẹp mùa xuân? - HS HĐCĐ 2’ -> Báo cáo, chia sẻ -> GV chốt - én đưa thoi: ngày xuân có - én đưa thoi: ngày xuân có chim én bay chim én bay bay lại thoi đưa bay lại thoi đưa Câu thơ vừa tả cảnh vừa... coi mẫu mực việc tả cảnh thiên nhiên ? ?Cảnh ngày xuân? ??, tả chân dung người “Chị em Thuý Kiều? ?? ? ?Kiều lầu Ngưng Bích” coi đoạn thơ mẫu mực nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Vậy cảnh vật lầu NB qua nhìn củaTK