1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao kĩ năng đọc hiểu hai đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9

24 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 566,69 KB

Nội dung

Nâng cao kĩ đọc-hiểu hai đoạn trích Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích cho học sinh lớp Improving reading skills-understand two excerpts Canh xuan and Kieu o lau Ngung Bich for students in grade NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 114 tr + Nguyễn Thị Duyên Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lí luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Năm bảo vệ: 2012 Abstract Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết có liên quan đến đọc - hiểu văn bản, nguyên tắc nhằm giúp học sinh lớp nắm vững kỹ đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều cách có hiệu Nghiên cứu số vấn đề lí luận đổi phương pháp dạy văn, nhiệm vụ môn theo hướng nâng cao kĩ đọc hiểu Khảo sát tình hình dạy học theo hướng kĩ đọc hiểu hai đoạn trích Keywords: Ngữ văn; Kỹ đọc hiểu; Phương pháp giảng dạy; Lớp 9; Trung học phổ thông Content Lý chọn đề tài Việc hình thành phát triển lực tiếp nhận văn học cho HS việc học Ngữ văn nhà trường phổ thông tốn nan giải, địi hỏi ngành Giáo dục có giải pháp Để giúp HS lực đó, có nhiều kỹ năng, kỹ đọc hiểu văn vấn đề quan trọng cần thiết Truyện Kiều đại thi hào dân tộc Nguyễn Du kiệt tác khơng văn học Việt Nam mà cịn kiệt tác văn học giới Đọc Truyện Kiều, người Việt Nam thấy có đó, thấy quê hương, đất nước, thấy buồn vui, số phận, đời Với Truyện Kiều, Nguyễn Du mệnh danh nhà nhân đạo chủ nghĩa Đây nội dung lớn văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Ngồi phương diện nội dung Truyện Kiều cịn văn mẫu mực phương diện nghệ thuật: Nghệ thuật tả người, tả cảnh, tả tình, tự sự… đem lại cho người đọc nhiều hứng thú văn chương thi vị Do đời trải “Mười năm gió bụi thập phương” (1786 - 1796) nếm đủ mùi cay đắng kết hợp với vốn sống Truyện Kiều Nguyễn Du đem đến cho văn học dân tộc ngơn ngữ văn hóa đặc sắc tiếng Việt Tiếng Việt phản ánh thứ ngôn ngữ sáng, trau chuốt tài tình người Việt Nói nhà ngơn ngữ học Phạm Quỳnh: “Truyện Kiều cịn tiếng ta còn, tiếng ta nước ta còn…” Như vậy, ảnh hưởng Truyện Kiều lớn hệ người Việt Nếu tìm hiểu Truyện Kiều nói chung, số đoạn trích đọc hiểu đưa vào chương trình lớp nói riêng hiểu thi pháp văn học trung đại Việt Nam, hiểu tiếng Việt Với học sinh giúp họ học tốt phần văn học trung đại Ở nhà trường phổ thơng nay, có thực tế đáng buồn HS ngày chán học văn, sợ học văn, học văn theo mẫu Trong cách dùng từ, nhiều sai sót, diễn đạt yếu, chưa cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn chương Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cách dạy thày Những thiếu sót GV chưa trọng rèn luyện cách đặt câu, sử dụng từ, sửa lỗi tả cho HS, Giáo viên chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ mơn văn Bên cạnh đó, cách dạy GV nặng thuyết giảng Lên lớp giảng dạy theo soạn mà chưa có tình sư phạm Nói thay, làm thay, cảm thụ thay hay đẹp TPVC HS có nhiệm vụ ghi chép lại, học thuộc làm HS chưa thực sự, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm Từ dẫn đến thói quen lười suy nghĩ, lười tư duy, thiếu sáng tạo Muốn nâng cao kỹ tiếp nhận văn học cho HS cần phải thay đổi cách dạy Cần phải đổi phương pháp Tìm phương pháp dạy học văn thích hợp Đổi phương pháp giảng dạy môn Văn vận dụng linh hoạt nguyên tắc, thao tác giảng dạy khác nhau, nhằm phát huy tối đa tinh thần chủ động tích cực, sáng tạo HS, giúp em tự tìm tịi khám phá chân lý thay cách học thụ động, chiều trước Phương pháp dạy đọc - hiểu phải từ khâu hướng dẫn HS đọc văn bản, bám sát câu chữ văn để nội dung tư tưởng, tự khám phá hay đẹp văn theo ý Từ đó, hình thành phương pháp đọc hiểu tác phẩm loại Là GV dạy văn với hai mươi năm nghề, thân vốn tha thiết yêu văn, yêu Truyện Kiều, có điều kiện học lên thấy giá trị tác phẩm khao khát tìm hướng để làm nên chất lượng dạy học môn đời dạy học Trong đoạn trích Truyện Kiều có mặt chương trình Ngữ văn Trung học sở (THCS), đoạn lấp lánh vẻ đẹp riêng Trong thời lượng có hạn, đề tài tơi nhằm đưa số biện pháp hướng dẫn kỹ đọc hiểu văn văn chương, giúp HS lớp đọc - hiểu hai đoạn trích Truyện Kiều: Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích cách có hiệu Việc nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy văn học nói chung dạy học số đoạn trích Truyện Kiều nói riêng Đó lý mà tơi chọn đề tài Nâng cao kỹ đọc hiểu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” cho học sinh lớp THCS 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tồn hai hình thức nói viết Khi văn lưu giữ hình thức chữ viết, xuất hoạt động đọc Đọc chuyển hóa nội dung ý nghĩa từ chữ viết sang âm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động đọc Trên giới cơng trình nghiên cứu A.Nhi-kơn-xki Trong “Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông”, sách khảng định “Học sinh độc giả tác phẩm văn học” trình đọc tác phẩm văn học q trình sáng tạo Bên cạnh cơng trình A.Nhi-kơn-xki, Ia Rez giáo trình “Phương pháp luận dạy văn học” đặt phương pháp đọc sáng tạo lên vị trí hàng đầu phương pháp đặc biệt văn học nhằm phát triển cảm thụ nghệ thuật hình thành thể nghiệm nghệ thuật, khuynh hướng khiếu nghệ thuật cho học sinh phương diện nghệ thuật Quan niệm hai giáo trình có uy tín nói tập trung vào đọc diễn cảm trình hiểu văn Thực chất việc đọc văn trình phát tổng hợp tầng ý nghĩa nhà văn mã hóa hệ thống kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi giai đoạn trình lại đặt nhiệm vụ cấp thiết phải giải Vì hoạt động đọc vận dụng nhiều hình thức phong phú đa dạng, linh hoạt Ở Việt Nam, từ năm đầu thập kỷ XXI đọc - hiểu trở thành khái niệm quen thuộc Giờ giảng văn nhà trường gọi tên “Đọc hiểu văn ngữ văn” Từ tên gọi thấy trọng nhà nghiên cứu giáo dục với việc khẳng định vai trò đọc - hiểu học Ngữ văn Tác giả Nguyễn Duy Bình viết “Coi trọng cảm thụ học sinh giảng dạy văn học” (Tạp chí nghiên cứu giáo dục tháng 11 năm 1980) khẳng định quan niệm đọc hiểu “Nhiệm vụ then chốt trước hết giáo viên học sinh giúp em biết đọc tác phẩm, rèn luyện kỹ đọc, cảm thụ phân tích tác phẩm văn học để sau suốt đời tự biết đọc,…” Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam Tiêu biểu GS Phan Trọng Luận với chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” (Nxb Giáo dục, 1983) giáo trình “Phƣơng pháp dạy học văn” (Nxb ĐHSP, 2007), GS phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc: “Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc cho âm vang, đọc để tri giác, cảm giác tai từ ngữ, hình ảnh chi tiết,… thơ” Đọc văn để vang lên chủ quan tác giả “Đọc cho sáng rõ ý nghĩa tình cảm thái độ, tâm trạng mà nhà văn định gửi gắm cho người nghe, người đọc” Tác giả đề xuất, việc đọc thực nhiều hình thức khác đọc to, đọc thầm, đọc theo vai Hoạt động đọc không dừng lại việc đọc thơng, viết thạo mà cịn phải theo sát cấp học Chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học xác định nội dung phát triển kĩ đọc qua yêu cầu hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu diễn đạt câu; tìm nắm ý đoạn; tập chia đoạn; tập đặt đầu đề cho đoạn văn; tập nhận xét hình ảnh từ ngữ tập đọc; tìm ý tập tóm tắt văn, chia đoa ̣n rút dàn ý chinh của bài ; nhâ ̣n biế t mố i quan ̣ giữa ́ thông tin bài văn ; tâ ̣p nhâ ̣n xét ,… Lên THCS học sinh hoàn thiện bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Chương trình THCS rõ, mục tiêu môn Ngữ văn kĩ “học sinh phải có kĩ nghe đọc cách thận trọng, quan trọng kĩ nghe nghe hiểu, đọc - hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật văn bản” Giáo sư, TS Nguyễn Thanh Hùng - người coi đặt móng cho vấn đề đọc - hiểu Việt Nam, với tiểu luận khoa học mang tên “Dạy đọc - hiểu tảng văn hố cho người đọc” trình bày Hội thảo khoa học chương trình SGK thí điểm tổ chức tháng 9/2000 Hà Nội Tại giáo sư trình bày phác thảo mang tính tảng cho việc nghiên cứu ứng dụng việc dạy đọc - hiểu TPVC nhà trường GS nhấn mạnh tầm quan trọng đọc, “Đọc xem lực văn hóa có ý nghĩa phát triển nhân cách phần lớn tri thức đại truyền thụ qua việc đọc học sinh Trên sở phát triển kỹ đọc học sinh nhà trường phổ thông nhiệm vụ giáo viên Ngữ văn…” Gần nhất, kế thừa phát triển thành tựu lí thuyết tiếp nhận, viết “Đọc tiếp nhận văn chƣơng” GS đưa “đọc” vị trí q trình khám phá chiều sâu tác phẩm văn chương Tác giả khẳng định, “Tiếp nhận văn học q trình diễn theo thứ hoạt động đọc văn” Thơng qua q trình đọc văn, với u cầu riêng hoạt động tinh thần dựa đối tượng thẩm mĩ, mục đích tiếp nhận để hiểu TPVC Như vậy, đọc hoạt động bao trùm, xuyên suốt nấc thang cảm thụ hiểu biết tác phẩm văn chương hệ thống hoạt động tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa bình giá GS Trần Đình Sử viết “Đọc - hiểu văn bản, khâu đột phá nội dung phương pháp dạy Văn nay” thẳng thắn nhìn nhận phương pháp dạy cũ mà theo GS: “Cách giảng, phương pháp giảng thày cho đúng, cho hay người học trò người học hay đẹp thày mang lại” Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn, người tâm huyết với vấn đề đọc hiểu có nhiều đóng góp cho đề tài đọc hiểu qua nhiều chuyên luận: Quan niệm giải pháp đọc - hiểu văn Ngữ văn "Đọc hiểu văn Ngữ văn 6" Một số vấn đề đọc - hiểu thơ văn trữ tình tác phẩm văn chương nghị luận "Đọc hiểu văn Ngữ văn 7" - Nxb Giáo dục 2005 Một số vấn đề đọc - hiểu văn kịch "Đọc hiểu văn Ngữ văn 8" - Nxb Giáo dục 2005 "Đọc hiểu văn Ngữ văn 9" - Nxb Giáo dục 2007 "Một số vấn đề đọc tác phẩm kí, tác phẩm truyện đại SGK Ngữ văn 7" - Tạp chí Văn học tuổi trẻ số (93) tháng năm 2004 Cốt lõi vấn đề đọc - hiểu mà tác giả trình bày là: “Việc đọc gắn liền với tài năng, phong cách tác giả; gắn liền với vấn đề loại thể, giải văn mở rộng lớp nghĩa từ văn bản… để từ người đọc vượt lên kinh nghiệm, vươn tới chân trời rộng lớn lạ tri thức nhân loại” Do vậy, đọc xem khởi đầu cho lực khác, đặc biệt lực nhận biết, phân loại tri giác văn Mở rộng sâu mối quan hệ đọc - hiểu văn với phân môn khác, TS Nguyễn Trọng Hồn có viết nhan đề “Dạy đọc - hiểu văn môn Ngữ văn Trung học sở” Trong viết TS khẳng định cách chắn từ đầu, “đọc hiểu văn học sinh không hoạt động chiếm lĩnh kiến thức phân mơn văn học mà cịn đầu mối cho việc vận dụng liên thông kiến thức phân môn Tiếng Việt Tập làm văn”… Thạc sĩ Trần Đình Chung người có nhiều nghiên cứu đóng góp tích cực thiết thực cho đề tài khoa học Trong viết “Tiến tới quy trình đọc - hiểu học Ngữ văn mới” tác giả quan niệm chất đọc - hiểu “là tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn nhiều biện pháp hình thức dạy học văn, dạy học hệ thống câu hỏi cảm thụ văn thực hình thức đối thoại biện pháp hình thức dạy học chủ đạo” Lấy sở từ lí thuyết tiếp nhận văn học, PGS TS Nguyễn Huy Quát “Phương pháp dạy học văn dành cho sinh viên khoa Ngữ văn” coi đọc văn sáng tạo phương pháp đặc thù phương pháp dạy văn học Qua cơng trình nghiên cứu, viết, tác giả thể rõ ràng quan điểm vấn đề đọc hiểu văn ngữ văn, đánh giá cao vai trò đọc hiểu việc dạy học văn nhà trường phổ thông hiên Tuy nhiên, viết tác giả cung cấp lý thuyết chung mà chưa vào cụ thể rèn luyện kỹ đọc - hiểu đối tượng học sinh, vùng khác Đây nội dung nghiên cứu tơi đề tài Đó cụ thể hóa vấn đề lý thuyết đọc hiểu văn Ngữ văn mà tác giả đặt nâng cao kĩ đọc hiểu cho đối tượng học sinh Nghiên cứu Nguyễn Du tác phẩm ơngcó nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả tiếng GS Lê Trí Viễn “Lịch sử văn học Việt Nam - tập III”; Nguyễn Lộc “Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX”; Hoài Thanh với viết “Nguyễn Du - tác giả tác phẩm Đối với hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” có nhiều viết: "Đến với giảng văn hay" tác giả Lê Xuân Lít - Nxb Trẻ, năm 2000; "Giảng văn Truyện Kiều" tác giả Đặng Thanh Lê - Nxb Giáo dục; bình giảng, giảng văn nhiều tác giả khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết có liên quan đến đọc - hiểu văn Các nguyên tắc nhằm giúp học sinh lớp nắm vững kỹ đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều cách có hiệu quả; - Nghiên cứu số vấn đề lí luận đổi phương pháp dạy văn, nhiệm vụ môn theo hướng nâng cao kĩ đọc hiểu; - Khảo sát tình hình dạy học theo hướng kĩ đọc hiểu hai đoạn trích Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đọc - hiểu tên gọi phận chương trình Ngữ văn Truyện Kiều lên Trung học phổ thông tiếp tục học, luận văn tập trung nghiên cứu nâng cao kỹ đọc - hiểu hai đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn tập I: Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích Kỹ dạy đọc hiểu hai trích đoạn Truyện Kiều Khảo sát học sinh bốn lớp trường THCS Đồng Phú trường THCS Trọng Quan - Đông Hưng - Thái Bình Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khái quát hóa, tổng hợp tài liệu từ cơng trình có liên quan đến đề tàì Phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ đọc - hiểu hai đoạn trích Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề chung đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng 1.1.1 Quan niệm đọc văn Trong lịch sử nhân loại, xuất văn kí tự hình thức cố định bắt đầu có hoạt động đọc Vậy đọc gì? Có nhiều quan đọc Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu GS TS Nguyễn Thanh Hùng - người quan tâm sâu sắc có kiến giải mang tính khoa học vấn đề đọc Theo GS, đọc q trình chuyển hố nội dung ý nghĩa từ kí tự sang âm lời nói âm vang óc “Là thu nhận thông tin có nội dung ý nghĩa Vì thế, đọc lại liên quan đến khả nhận thức, đến nhu cầu sống giao tiếp người với sáng tạo ngày cao…” [17 tr 24] Trong “Đọc tiếp nhận văn chương", Nxb Giáo dục - 2002” tác giả khẳng định: “Đọc văn chương đọc chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào trang sách Hoạt động khơng tái tạo âm từ chữ viết mà cịn q trình thức tỉnh cảm xúc, q trình tri giác nhuần thấm tín hiệu để giải mã ngơn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hóa đồng thời với việc huy động vốn sống, kinh nghiệm cá nhân người đọc, để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ ý nghĩa vốn có tác phẩm Đọc đón đầu đọc qua để kiểm chứng tìm hợp sức tác giả để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu tưởng tượng” [14 Tr 29] Thạc sỹ Trần Đình Chung có quan niệm kiến giải sâu sắc đọc Đọc trình hoạt động tâm lý nhằm tiếp nhận ý nghĩa từ kí hiệu ngơn ngữ in hay viết (Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc, Giáo dục) Đọc trình giao tiếp đối thoại với người tạo văn Đó tác giả, xã hội, văn hóa Đọc q trình tiêu dùng văn hóa văn hưởng thụ, giải trí, học tập Và đặc biệt đọc trình tạo lực người, lực hiểu mình, hiểu văn hóa hiểu giới Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn quan niệm: Đọc hoạt động nhận thức nhằm hiểu nghĩa thơng qua q trình chủ thể người đọc làm việc với văn Trước văn người đọc vận dụng kiến thức có với gợi ý (trực tiếp gián tiếp, hiển ngôn hàm ngôn) đọc để hiểu ý nghĩa tác phẩm 1.1.2 Quan niệm hiểu văn Hiểu nhận ra, giải thích áp dụng Hiểu khơng hạn chế vào tri thức đối tượng, không hạn chế vào kinh nghiệm chủ quan mà mở rộng chủ quan tới chân trời mới, tự mở rộng thân GS TS Nguyễn Thanh Hùng quan niệm, “Hiểu nắm vững vận dụng Hiểu tức biết kĩ làm tốt Hiểu đối tượng không dừng quan sát nắm bắt bề Càng đối tượng phi vật chất tác phẩm văn chương lại dùng lực quan sát” Vì thế, muốn đọc hiểu tác phẩm văn chương, người đọc phải trang bị tri thức nhiều loại Tri thức để hiểu cấu trúc ngôn ngữ đời sống xã hội (Ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ) “Tri thức để hiểu cấu trúc thẩm mỹ thể loại, thi pháp, phương thức trình bày nghệ thuật Tri thức tối cần thiết để hiểu cấu trúc tư tưởng quan niệm nghệ thuật người, giới quan, triết học, trị, tơn giáo, đạo đức,…” [16, tr.27] 1.1.3 Bản chất đọc - hiểu Đọc hiểu hành động nhận thức tích cực Đọc hoạt động sáng tạo q trình phát sáng tạo người viết người đọc nói, có điều kiện lại bổ sung thêm ý nghĩa bên dự liệu ý đồ tác phẩm Đọc với hình thức kiểu dạng hoạt động cụ thể hóa thao tác, hành động kĩ Thạc sỹ Trần Đình Chung “Mấy vấn đề lý thuyết đọc văn” (Đọc - hiểu) cho ta cách hiểu chất đọc - hiểu văn Về phương diện khách quan đọc, người đọc phải nhận biết, hiểu từ ngữ, câu đoạn, phương diện tu từ, mối liên kết văn bản, làm tảng để hiểu văn Người đọc phải phát hệ thống kí hiệu thẩm mĩ chung, truyền thống đặc thù nhà văn sáng tạo văn làm sở để hiểu ý tứ văn Người đọc phải tìm hiểu ngữ cảnh văn để hiểu văn Về phương diện chủ quan đọc, văn khơng có khoảng trống ý nghĩa, ý nghĩa không xác định, buộc người đọc phải suy đoán, kiến tạo ý nghĩa, tính chủ quan đậm Về mặt tâm lí, hiểu người đọc cảm nhận ý nghĩa kích thích mà văn gợi lên cho mình, tìm thấy câu trả lời mà đặt tiếp xúc với văn bản, tự giải đáp nghi vấn văn gợi lên Hiểu trình từ hiểu phận tới hiểu toàn thể, từ hiểu bề mặt tới hiểu bề sâu Đọc hiểu khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học văn 1.2 Nội dung đọc - hiểu tác phẩm văn chƣơng Quá trình phân tích chất, sở khoa học nghệ thuật hoạt động đọc- hiểu đồng thời cho ta thấy rõ nội dung đọc – hiểu nhà trường Đó q trình kích hoạt HS tham gia vào việc vừa đọc vừa tìm hiểu văn theo mục tiêu cụ thể phần văn học vừa mục tiêu chung học Ngữ văn “Giảng văn, bình văn đọc hiểu, đọc hiểu người dạy, đọc hiểu người học chiếm lĩnh văn học đối thoại, lấy câu hỏi thày thiết kế làm phương tiện” [3, tr 5] Như nội dung đọc hiểu mang tính định hướng dạy học cụ thể hơn, tích cực so với khái niệm tìm hiểu, phân tích giáo án truyền thống Tiếp tục nội dung trên, GS TS Nguyễn Thanh Hùng trình bày cụ thể , chi tiết nội dung đọc hiểu TPVC Một TPVC tồn ba loại cấu trúc Đó cấu trúc ngơn ngữ, cấu trúc hình tượng cấu trúc ý nghĩa Khi đọc hiểu tác phẩm hiểu ba bình diện cấu trúc: Nội dung kiện, nội dung hình tượng, nội dung quan niệm tác giả 1.2.1 Tầng cấu trúc ngôn ngữ (cấu trúc ngôn từ tác phẩm) Ngơn ngữ chất liệu, tượng đời sống mang ý nghĩa phổ biến ý nghĩa sáng tạo cá nhân Ngôn ngữ khơng chất liệu, phương tiện mà cịn “kí hiệu tình cảm” Hình thức ngơn ngữ tác phẩm văn chương nắm bắt quy luật hình thức đời sống tự nhiên Nắm vững cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm nắm vững hình thức tái sống Đọc hiểu tầng cấu trúc ngôn từ tác phẩm điều quan trọng để thông qua lớp hiển ngôn mà phân giải lớp hàm ngôn Văn nghệ thuật viết thông tin chiều Đọc - hiểu TPVC, người đọc khích lệ khả cảm thụ tưởng tượng Ngôn ngữ TPVC mang sắc thái cá biệt nhà văn phát sống ngơn ngữ sáng tạo Bởi nhà văn phải có giọng điệu nghệ thuật vận dụng ngôn từ riêng Nhà văn nhìn đời, nhìn người tác phẩm khơng lặp lại với Do đó, việc khó người đọc 1.2.2.Tầng cấu trúc hình tượng thẩm mỹ Trong tác phẩm văn học kết liên hệ mật thiết hoàn thiện dần kinh nghiệm sống kinh nghiệm thẩm mĩ Hình tượng nghệ thuật làm nên tính chỉnh thể nghệ thuật TPVC Hiểu tầng cấu trúc này, người đọc có điều kiện thâm nhập vào sáng tạo nghệ thuật mẻ tác phẩm cách đầy đủ, trọn vẹn Tuy nhiên, hiểu tầng cấu trúc hình tượng nghệ thuật tác phẩm việc khó khăn Bởi hình tượng nghệ thuật kiến tạo ngơn ngữ nghệ thuật Nó đa tầng, đa nghĩa vận động biểu đạt Như vậy, muốn đọc hiểu tầng cấu trúc hình tượng nghệ thuật TPVC phải có nhìn sâu sắc hệ thống ngơn từ Người đọc phải so sánh đối chiếu hình ảnh có liên quan với để xác định hình tượng trung tâm tác phẩm Hình tượng nhân vật, chung đúc nhiều nhân vật 1.2.3 Đọc - hiểu ý nghĩa tầng cấu trúc tư tưởng ý vị nhân sinh tác phẩm văn chương Thế giới tư tưởng đa dạng khuynh hướng giá trị Tư tưởng thẩm mĩ TPVC có số nét gần gũi với tư tưởng nói chung, xác lập cách nhìn giới thực người thành quan điểm làm chỗ dựa cho phát triển, hoàn thiện nhân cách tương lai Tư tưởng chi phối tình cảm thẩm mĩ người Thể hện cách đánh giá thị hiếu người, tạo nên khả riêng để nhận thức giới Tư tưởng thẩm mĩ kết suy tư bừng sáng linh cảm, nghiền ngẫm, trải nghiệm để vươn tới giá trị tinh thần Tư tưởng thẩm mĩ TPVC “ln tìm kiếm muốn sống đời trần sinh động, đa dạng, mang tính người mà tình thương thứ tôn giáo uy nghi nhất, thực đời sống thường nhật người” [17, tr 54] Sức sống tác phẩm, giá trị lâu bền với người đọc độ sâu sắc cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ Tuy nhiên cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ tác phẩm không tách rời cấu trúc ngơn ngữ cấu trúc hình tượng nghệ thuật Giá trị lớn lao tác phẩm văn chương đạt tới “tư tưởng thẩm mỹ” “ý vị nhân sinh” 1.3 Kỹ đọc - hiểu tác phẩm văn chƣơng 1.3.1 Kĩ thuật đọc - hiểu Quan tâm đến vấn đề kỹ thuật đọc - hiểu tìm kiếm giải pháp tinh tường để hướng dẫn thực hành đọc - hiểu Kỹ thuật đọc - hiểu nhằm phục vụ tốt cho việc thực biện pháp đọc - hiểu “Sự tiếp xúc ban đầu với tác phẩm đọc văn truyền đạt chế ngự để tiến tới kĩ thuật đọc văn gồm kĩ đọc gắn liền với việc hiểu biết ý nghĩa dấu hiệu - đặc điểm nghệ thuật định chức nghệ thuật chúng" [13, tr 65] Ngoài cách đọc mặt, phần, cịn có cách đọc tóm tắt, đọc chéo, đọc lướt, đọc thầm Đọc nhiều lần để tái làm quen với thực đời sống, cảnh tượng tâm tình lựa chọn Kĩ thuật đọc bao gồm tốc độ đọc tính đắn đọc Cụ thể kỹ thuật phát âm, nhịp điệu, ngữ điệu, giọng điệu giúp HS ghi nhớ văn thuận lợi 1.3.1.1 Đọc kỹ Đây cách đọc địi hỏi phải đọc nhiều lần, đọc khơng bỏ sót đơn vị văn 1.3.1.2 Đọc sâu 1.3.1.3 Đọc sáng tạo 1.3.2 Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu giúp cho người GVcó cách thức hướng dẫn HS đọc hiểu cách khoa học Người có đóng góp đưa kiến giải khoa học cho vấn đề kĩ đọc hiểu GS TS Nguyễn Thanh Hùng Trong “Kỹ đọc hiểu văn” tác giả đề xuất bốn kỹ đọc hiểu TPVC 1.3.2.1 Kĩ đọc xác đọc hiểu tác phẩm văn chương 1.3.2.2 Kĩ đọc phân tích đọc hiểu tác phẩm văn chương 1.3.2.3 Kĩ đọc sáng tạo đọc hiểu tác phẩm văn chương 1.3.2.4 Kĩ đọc tích lũy đọc hiểu tác phẩm văn chương Tiểu kết chƣơng Đọc - hiểu khái niệm có nội hàm phong phú Trong q trình nghiên cứu có tính chất lí luận, nhiều nhà nghiên cứu đưa luận điểm sâu sắc vấn đề Trong dạy học Ngữ văn, đọc - hiểu phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập HS, tạo động hứng thú học tập Đọc với tư cách phương thức tiếp nhận, tạo khơng 10 khí cho học, giúp cho trình tiếp thu tri thức Tuy nhiên, phương pháp vận dụng vào thực tiễn dạy học, hầu hết GV HS phát huy hiệu mức độ, chưa hiểu hết cách thức kĩ đọc hiểu học Để phương pháp phát huy thực hiệu thực tiễn dạy học, GV cần vận dụng tốt, sáng tạo, linh hoạt tri thức đọc - hiểu Nội dung làm sáng tỏ thông qua việc dạy học đọc - hiểu hai đoạn trích "Cảnh ngày xuân" "Kiều lầu Ngưng Bích"ở chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC - HIỂU HAI ĐOẠN TRÍCH 2.1 Cơ sở thực tiễn 2.1.1 Vị trí Truyện Kiều chương trình Ngữ văn Trung học sở Sự xếp chương trình cho thấy, SGK dành thời lượng lớn cho tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều Chương trình dành tiết để giới thiệu tác phẩm tiết học với đoạn trích HS có nắm vấn đề tác phẩm có điều kiện hiểu sâu đoạn trích, thấy giá trị to lớn kiệt tác Truyện Kiều, đặc biệt hai đoạn trích 2.1.2 Thực trạng dạy đọc- hiểu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” bốn lớp Trường Trung học sở Đồng Phú Trung học sở Trọng Quan - Đơng Hưng - Thái Bình 2.1.2.1 Những ưu điểm - Đối với GV: + Giáo viên bám sát văn SGK + Dựa vào tài liệu hướng dẫn giảng dạy SGV (là chủ yếu) bước đầu phân tích tầng cấu trúc ngơn từ, từ rút ý nghĩa hình tượng thẩm mỹ - Đối với HS: Một số HS học thuộc đoạn thơ lớp Hăng hái phát biểu ý kiến Chịu suy nghĩ hoàn thành tập nhà Bước đầu cảm nhận số giá trị nội dung nghệ thuật 2.1.2.2 Những tồn cần khắc phục - Về phía học sinh: + Mặc dù HS cuối cấp THCS, phải hoàn thiện kĩ năng, có kĩ đọc, nhiên có tới 50% số HS lớp đọc chưa xác ngơn từ, dấu câu, cách ngắt nhịp đoạn thơ, 11 đọc chưa trơi chảy, chưa lưu lốt; + Số HS tự giác học thuộc hai đoạn thơ không nhiều; + Học sinh chưa say mê với học, đứng học + Khả tạo lập văn bản, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ cá nhân yếu + Học cịn mang tính đối phó, thụ động, HS nặng học vẹt, học tủ, học mục đích thi cử; đại đa số chán, sợ học văn, phận học sinh có lối sống khơng lành mạnh, thiếu kỹ sống, tâm hồn xơ cứng, vô cảm Chất lượng mơn nói thấp - Về phía giáo viên: + Đa số GV nắm khái niệm đọc - hiểu hạn chế, chưa phân biệt đọc rộng đọc hẹp Họ cho rằng, đọc rộng tưởng tượng suy ngẫm, luyện kỹ quan sát phát hiện, sưu tầm tài liệu; đọc hẹp đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc nghệ thuật + Chưa đáp ứng hầu hết yêu cầu mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người học + Việc đổi phương pháp cịn chậm, soạn mang tính khn mẫu, + Giáo viên, GV dạy lâu năm, quen lối truyền thụ chiều: GV hỏi, giảng, HS trả lời, nghe, ghi chép 2.2 Nhận định riêng nội dung phƣơng pháp dạy đọc - hiểu - Đọc - hiểu PP Trong đọc hiểu hoạt động, hiểu quan niệm mục đích, hay đọc bao hàm PP để hiểu nội dung cần hiểu mặt phong cách văn bản, hiệu yếu tố ngôn ngữ hoạt động giao tiếp; - Dạy đọc - hiểu cho HS cách dạy “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình tiếp nhận cảm thụ văn học” Tạo cho người học có phương pháp để tự học, tự hoàn thiện kiến thức cho suốt đời Học sinh hứng thú với mơn học có cách thức, đường tiếp nhận khoa học TPVC, chất lượng môn nâng cao rõ rệt 2.3 Những nguyên tắc biện pháp hƣớng dẫn đọc - hiểu hai đoạn trích "Cảnh ngày xuân" "Kiều lầu Ngƣng Bích" chƣơng trình sách giáo khoa sách giáo viên 2.3.1 Trong sách giáo khoa 2.3.2 Trong sách giáo viên 2.4 Nhƣ̃ng nô ̣i dung cách thức dạy sách tham khảo 2.4.1 Tiến sĩ Nguyễ Trọng Hoàn cuố n “Đọhiểu văn bản Ngữ 9” n -c văn 2.4.2 Đọc hiểu hai đoạn trích hệ thống câu hỏi - tài liệu tham khảo Thạc sĩ Trần Đình Chung 2.4.3 Tác giả Nguyễn Xuân Lạc - Bùi Tất Tươm - Đỗ Việt Hùng "Hướng dẫn tự học Ngữ văn 9" 2.4.4 Một vài nhận xét cách hướng dẫn đọc - hiểu hai đoạn trích tài liệu sách 12 giáo viên, sách giáo khoa, sách tham khảo 2.5 Những biện pháp nâng kỹ đọc - hiểu hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngƣng Bích” 2.5.1 Đọc - hiểu tầng cấu trúc ngôn từ 2.5.1.1 Biện pháp nâng cao kĩ đọc xác 2.5.1.2 Biện pháp nâng cao kĩ đọc phân tích 2.5.1.3 Biện pháp nâng cao kĩ đọc sáng tạo 2.5.1.4 Biện pháp nâng cao kĩ đọc tích lũy 2.5.2 Đọc hiểu tầng cấu trúc hình tượng thẩm mỹ 2.5.2.1 Biện pháp nâng cao kĩ đọc xác 2.5.2.2 Biện pháp nâng cao kĩ đọc phân tích 2.5.2.3 Biện pháp nâng cao kĩ đọc sáng tạo 2.5.2.4 Biện pháp nâng cao kĩ đọc tích lũỹ 2.5.3 Đọc hiểu tầng cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ 2.5.3.1 Biện pháp nâng cao kĩ đọc xác 2.5.3.2 Biện pháp nâng cao kĩ đọc phân tích 2.5.3.3 Biện pháp nâng cao kĩ đọc sáng tạo 2.5.3.4 Biện pháp nâng cao kĩ đọc tích lũy Tiểu kết chƣơng Nâng cao kĩ đọc hiểu văn nói chung, hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” SGK Ngữ văn nói riêng trình lâu dài, phải thực tất cấp học, từ rèn luyện cho học sinh ý thức chủ động học tập kĩ thái độ tự học đáp ứng đòi hỏi yêu cầu xã hội đặt người thời đại Để làm điều cần địi hỏi có nhiều điều kiện, quan trọng trước hết người giáo viên Giáo viên phải người có tri thức chun mơn sâu rộng, biết ứng xử tinh tế, có phương pháp, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục Học sinh phải có ý thức tự học động tiếp thu kiến thức giác ngộ mục đích học tập Đổi phương pháp giáo dục chỗ người giáo viên mạnh dạn tiếp cận phương pháp cách đắn, khoa học Biết hướng dẫn học sinh cách tiếp cận đạo học sinh cách tiếp cận để em khơng cịn lúng túng với phương pháp đọc hiểu, có kĩ đọc hiểu tốt Chương luận văn nâng cao kĩ đọc hiểu hai đoạn trích Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích cho học sinh lớp 9, khơng nằm ngồi mục đích 13 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Các vấn đề chung 3.1.1 Ý nghĩa, mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng trình nghiên cứu, viết luận văn Thực nghiệm sư phạm vừa khâu kiểm chứng giả thuyết, vừa khâu thực thi toàn nội dung luận văn đề cập đối tượng cụ thể; đồng thời kiểm nghiệm, đánh giá kết giả thuyết khoa học đề xuất 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Bản thân liên hệ, tổ chức triển khai, vận dụng phương pháp dạy học tích hợp tích cực Đặc biệt vận dụng bốn kĩ đọc hiểu để thiết kế giáo án, giảng dạy hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích.” 3.1.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Bảng 3.1 Thông tin lớp thể nghiệm lớp đối chứng Tên trƣờng Lớp đối chứng Lớp thể nghiệm Lớp Sĩ số Giáo viên dạy Lớp Sĩ số Giáo viên dạy THCS TQ 9A 39 Nguyễn Thị Phượng 9B 40 Nguyễn Thị Phượng THCS ĐP 9A 33 Phạm Thị Hương 9B 33 Nguyễn Thị Hương 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm Bảng 3.2 Bảng khảo sát lực học ban đầu học sinh Lực học khảo sát ban đầu STT Lớp Trƣờng Số HS Giỏi Khá TB Yếu 9A Trọng Quan 39 10 20 9A Đồng Phú 33 10 17 9B Trọng Quan 40 12 22 9B Đồng Phú 33 12 16 Thể nghiệm Đối chứng 14 Bước 3: Tiến hành thể nghiệm Quá trình tiến hành thể nghiệm thực theo bước: Trước thể nghiệm, tiến hành gặp gỡ GV HS để trao đổi mục đích việc thể nghiệm mong muốn hợp tác để thực cách khách quan 3.2 Thiết kế kế hoạch thể nghiệm THIẾT KẾ Tuần 6, Tiết 30: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) I Mục tiêu cần đạt II Thiết kế học Chuẩn bị GV HS: Tổ chức hoạt động dạy học + Hoạt động 1: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ + Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Hoạt động giáo viên học sinh - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn Mục tiêu cần đạt I Tìm hiểu chung - GV định hướng Học sinh suy nghĩ trả lời theo định hướng - Đọc tiểu dẫn Xác định vị trí nội dung đoạn trích 1) Vị trí đoạn trích HS đọc phần tiểu dẫn - Nằm phần mở đầu Truyện Kiều 2) Đọc thích HS đọc từ ngữ cần thích Hướng dẫn đọc (Sử dụng kĩ đọc xác - đọc lướt để 3) Bố cục: phần tìm hiểu bố cục) * câu đầu: Khung cảnh buổi Hướng dẫn tìm hiểu cấu trúc, bố cục sáng mùa xuân * câu tiếp theo: Khung cảnh lễ hội tiết minh * câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở II Đọc - hiểu văn * HS đọc câu đầu (Kĩ đọc xác: Đọc vần, Khung cảnh ngày xuân 15 nhịp thơ lục bát) Ngày xuân / én / đưa thoi, Thiều quang / chín chục / / sáu mươi Cỏ non / xanh tận / chân trời, Cành lê / trắng điểm / vài / hoa ? Trong hai câu mở đầu đoạn thơ, khung cảnh ngày xuân - Con én đưa thoi vẽ hình ảnh nào? - Thiều quang ? Hình ảnh én đưa thoi giúp em hình dung điều gì? ( Ý thơ vừa gợi thời gian vừa kĩ đọc phân tích), cho HS đọc lại, đọc kĩ dịng thơ? gợi khơng gian ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng ý thơ Ẩn dụ ? Nguyễn Du chạm khắc tranh toàn cảnh thời HS tự bộc lộ gian, không gian nào? GV: Trong kho tàng tục ngữ có câu “Thời gian thấm thoi đưa, ngựa chạy nước chảy qua cầu” Tố Như lại nói “Ngày xuân én đưa thoi” ? Hãy vận dụng sáng tạo Nguyễn Du Bước thời gian tạo hóa khơng chờ đợi, để lịng người khơng khỏi lưu luyến tháng ngày đẹp đẽ qua Câu sau cách tính thời gian cụ thể HS đọc chậm Kĩ đọc tích lũy (Đọc so sánh, phân tích) ? Nhà thơ muốn nói điều qua ý thơ HS đọc câu tiếp (Đọc thầm, đọc nhanh) ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ hai dòng thơ HS đọc đoạn 2- (đọc thầm) Khung cảnh lễ hội Đọc chậm thể sắc thái biểu cảm từ láy: nơ nức, dập dìu, ngổn ngang, tà tà, thơ thẩn, nao nao, nho nhỏ - Thiều quang gì? (HS dựa vào thích SGK để trả lời) - SGK: Là bóng sáng đẹp đẽ => Là ánh sáng huy hoàng rực rỡ năm Ánh sáng bốn mùa 16 - Em hiểu “Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” (Mùa xn có chín mươi ngày nào? thời điểm ngồi sáu mươi) (Đọc phân tích) => Mùa xn qua 2/3 chặng đường GV: Như ước lệ đâu có hình ảnh chim én tín hiệu mùa xuân mà cịn có thấm thoi đưa để bước chuyển mau lẹ thời gian nuối tiếc người gửi vào đó.(Bình) - Cảnh ngày xn miêu tả thời điểm nào? (Thời điểm tháng ba) HS: đọc lại câu thơ - đọc chậm - Vẻ đẹp mùa xuân tháng ba đặc tả qua hình ảnh nào? (Cỏ non xanh Cành lê trắng) GV: Trong thơ cổ Trung Quốc có câu - Tứ thơ khơng mới, cỏ non cành lê Phương thảo liên thiên bích - Hãy phân tích để thấy tiếp thu sáng tạo Nguyễn Du GV: Đây nghệ thuật chấm phá hội họa Đơng, Đường thi phương - Bức tranh thiên nhiên mùa xuân nào? Thoáng đãng mở rộng thảm cỏ non tới tận chân trời Điểm xuyết, chấm phá xanh bất tận sắc trắng tinh khôi, khiết hoa lê nở lác đác khoe sắc, khoe hương GV: Trong đời chứng kiến mùa xuân tranh mà thiên tài Nguyễn Du vẽ làm ta ngây ngất say đắm HS đọc câu thơ tiếp: (Đọc xác) Thanh minh tiết tháng ba, - Tảo mộ Ngựa xe nước áo quần nêm ?Trong tiết minh diễn hoạt động nào? 17 - Đạp HS: đọc lại thích GV: Hội đạp hội chốn đồng quê, tổ chức trời xuân cỏ xuân Hội nơi hò hẹn nam thanh, nữ tú Cảnh lễ hội miêu tả nào? (Đọc phân tích giọng (Gần xa, nơ nức, yến anh, chị điệu, nhịp thơ) em, sắm sửa, dập dìu, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo Theo em đọc đoạn thơ cần đọc với nhịp điệu quần, ) nào? - Thơ nghệ thuật ngôn từ, Nguyễn Du thể (Dùng nhiều danh từ, động từ, tài việc sử dụng ngôn từ tính từ ghép, nhiều từ láy, từ Hán Việt) (Yến anh => ẩn dụ chim én, Nhà thơ viết “Gần xa nô nức yến anh” Nghệ thuật chim oanh ví đồn người sử dụng dòng thơ.- Tác dụng? nhộn nhịp chơi xuân) (Kĩ đọc phân tích) GV: Có yến anh trẩy hội niềm vui nô nức hồ => Lễ hội mùa xuân tưng hởi, giục giã Có tài tử giai nhân, nam nữ tú, dập bừng náo nhiệt: trẻ trung dìu đơi, vai sánh vai, chân nối chân nhịp bước xinh đẹp trang trọng phong lưu - Trong lễ hội Nguyễn Du miêu tả phong tục đặc "Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy biệt, phong tục nào? bay" - Làm sống lại khơng khí lễ hội cách sống động tưng - Trân trọng nét văn hóa bừng nhà thơ thể tình cảm gì? truyền thống lâu đời ông cha - Một người yêu quê hương đất nước thiết tha GV: Thời gian dần chuyển qua, bóng tà dương ngả, 3) Chị em Kiều du xuân trở vui có lúc tàn, ngày hội, ngày vui trôi qua nhanh Ba chị em Kiều trở HS đọc đoạn cuối (Đọc thầm mắt) - Cần đọc đoạn nào? Đọc chậm, lắng sâu 18 Phù hợp với tâm trạng người hội Hội tan, ngày tàn - Vì vậy? - Gọi HS đọc to thể tinh thần đoạn thơ - Không gian, thời gian hội tan Nguyễn Du tái Tà tà bóng ngả qua hình ảnh thơ nào? Khe nước: Nao nao Cây cầu: Nho nhỏ Con người: thơ thẩn - Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng ngơn từ Dùng nhiều từ láy gợi hình, từ đoạn thơ? láy có ý nghĩa giảm nhẹ - Tác dụng cách diễn đạt đó? Gợi lên nhạt nhịa cảnh vật - Có nhận xét cách dùng từ láy nao nao? - Nhân hóa dịng nước, (cái nao nao dịng nước hay nao nao lịng Con người khơng n linh người ngắm cảnh) cảm điều bất ổn - Đọc so sánh với đoạn đầu - Về âm hưởng, giọng điệu đoạn thơ? - Tư tưởng nhà thơ thể qua đoạn thơ? Tư tưởng phật giáo, kiếp luân hồi đời người: Thoắt vui, thoát buồn - Hoạt động tổng kết III Tổng kết Cho HS đọc lại đoạn thơ (đọc diễn cảm) Nghệ thuật - Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp cổ điển tả cảnh ngụ tình độc đáo - Thể thơ - Ngơn ngữ - Hình ảnh Nội dung - Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân - Thể tài Nguyễn Du 19 Học sinh đọc diễn cảm thơ; IV Luyện tập Nêu cảm nhận riêng sau đọc – hiểu đoạn trích; Thi đọc thuộc lịng Củng cố Hướng dẫn nhà: 3.3 Kết thể nghiệm đánh giá 3.3.1 Kết thể nghiệm Sau tiến hành tổ chức cho HS rèn luyện kĩ đọc hiểu hai đoạn trích thơng qua tiết dạy thể nghiệm Chúng nhận thấy, hầu hết tiết dạy thu hút HS tham gia học tập HS tỏ hứng thú tham giá tiết học - Tổng số kiểm tra (đối với HS hai lớp dạy thể nghiệm): 72 bài; - Tổng số kiểm tra (đối với HS hai lớp dạy đối chứng): 73 bài; Kết đánh giá điểm số kiểm tra thống kê, phân loại theo tùng lớp bảng sau: Bảng 3.3 Kết điểm số lớp sau dạy thực nghiệm Lực học khảo sát sau thực nghiệm STT Lớp Số HS Giỏi Yếu 16 19 (7,7%) (41%) (48,7%) (2,6%) 9A Trọng Quan TB Khá 15 14 39 Thể nghiệm 9A Đồng Phú 33 (6,1%) (45,4%) (42,4%) (6,1%) (32,5%) (55%) (10,0%) 9B Trọng Quan 22 (2,5%) 13 12 16 40 Đối chứng 9B Đồng Phú 33 (3,0%) (36,4%) (48,5%) (12,1%) Dựa bảng thống kê đánh giá điểm số để đánh giá cách khách quan kết học tập HS, tiến hành tổng hợp bảng tổng hợp kết trung bình chung (tính %) cho số HS tham gia lớp thể nghiệm lớp đối chứng sau: Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết trung bình chung số HS tham gia thể nghiệm đối chứng 20 Lớp Đối chứng Thể nghiệm Đơn vị Số HS Giỏi Khá TB Yếu Số HS Giỏi Khá TB Yếu Số liệu 72 31 33 73 25 38 % 100 43 46 100 34 52 11 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra tổng số HS tham gia thể nghiệm (theo PP dạy học áp dụng biện pháp đề xuất) tổng số HS tham gia lớp đối chứng (theo PP dạy học thông thường) 40 35 30 25 Đối chứng Thể nghiệm 20 15 10 G K TB Y Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết 3.3.2 Phân tích đánh giá kết thể nghiệm 3.3.2.1 Phân tích Kết cụ thể: Số HS sau tham gia học tập theo chương trình thể nghiệm tương ứng tỷ lệ 100% Sau tiến hành kiểm tra đánh giá cho kết là: - Số HS đạt điểm Giỏi HS (7%), số HS đạt điểm Khá 31 (43%), số HS đạt điểm Trung bình 33 (46%), số HS điểm Yếu (4%); - Bên cạnh đó, nhóm HS tham gia học tập theo chương trình đối chứng (khơng áp dụng biện pháp dạy học đề xuất) mức điểm đạt sau kiểm tra đánh giá là: Số HS đạt điểm Giỏi HS (3%), số HS đạt điểm Khá 25 (34%), số HS đạt điểm Trung bình 38 (52%), số HS điểm Yếu (11%) 21 3.3.2.2 Đánh giá Từ kết thực nghiệm đối chứng cho thấy, việc sử dụng biện pháp nâng cao kĩ đọc - hiểu cho HS ứng dụng vào thực tế dạy học phát huy hiệu đáng kể lực cảm thụ văn chương HS đọc - hiểu văn nâng lên rõ rệt Tiểu kết chƣơng Thông qua việc tiến hành thực nghiệm đối chứng đánh giá kết cuối cùng, thấy việc áp dụng biện pháp đề xuất vào dạy học nhà trường phổ thông quan trọng Điều không góp phần thúc đẩy việc tìm tịi, đỏi PP dạy học mà nâng cao hiệu dạy học đọc - hiểu văn nói riêng, mơn Ngữ văn nhà trường nói chung Trong q trình áp dụng biện pháp đề xuất vào thực tiễn dạy học, GV phát huy hết khả dạy học Đồng thời tiết học có áp dụng biện pháp đề xuất, HS học tập sôi hăng hái tham gia xây dựng Điều đặc biệt hầu hết HS sau tham gia tiết học có áp dụng biện pháp tích cực chủ động việc học cũ, chuẩn bị hoàn thành tập giao Thông qua số liệu cụ thể kết thực nghiệm đối chứng cho thấy, vượt trội tỉ lệ HS đạt điểm Khá, Giỏi giảm tỉ lệ HS Yếu minh chứng rõ nét đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp Kết cho phép đánh giá hướng giải nhiệm vụ đặt đề tài đắn, có tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong luận văn, cố gắng thực nhiệm vụ, mục đích đặt đề tài nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông theo nhiệm vụ môn theo hướng đọc - hiểu theo đặc trưng phương thức biểu đạt, phù hợp với yêu cầu giáo dục nhà trường đại thông qua việc khảo sát, thiết kế số đọc - hiểu văn đọc thêm theo đặc trưng phương thức biể u đa ̣t đ ể từ thấy việc đổi thiết kế theo hướng đọc hiểu theo đặc trưng PTBĐ việc làm đắn cần thiết Để đạt mục đích đề ra, chương luận văn vào tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đọc - hiểu, từ thấy chất, ý nghĩa, vai trò việc đọc - hiểu dạy học Ngữ văn Trong chương 2, từ việc khảo sát phân tích tồn tại, hạn chế khuynh hướng dạy học đọc hiểu truyền thống, luận văn xây dựng gợi ý đọc - hiểu với văn “Cảnh ngày xuân” , “Kiề u lầu Ngưng Bích” đề xuất hướng tiếp cận trước văn bản Đó vận dụng bốn kĩ đọc - hiểu kết hợp ba tầng cấu trúc văn với nguyện vọng muốn đáp ứng yêu cầu việc dạy học văn nhà trường phổ thông nay, nhằm nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn 22 Khuyến nghị Thiết kế học theo hướng đề xuất kĩ đọc - hiểu phù hợp với mục tiêu giáo dục nhà trường đại, tránh tình trạng dư thừa, trùng lặp kiến thức, tiết kiệm thời gian đào tạo, nhằm đạt hiệu cao Giáo dục - đào tạo Đề tài xuất phát từ vướng mắc, băn khoăn GV cách dạy đoạn trích truyện Kiều với đối tượng HS lớp cho hợp lý có kết khả quan Luận văn kết sự cố gắng, tìm tịi, suy nghĩ để vận dụng lý luận dạy học theo hướng nâng cao kĩ đọc - hiểu vào thực tế dạy học lớp, số cụ thể Văn học nhà trường có quy luật vận động riêng, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn định.Tuy nhiên, trình giảng dạy, GV có phương hướng, cách thức, đường, nghệ thuật riêng để tiếp nhận định hướng tiếp nhận cho HS học, tác phẩm cụ thể - Cần hiểu tâm lí người học; Luận văn kết ban đầu nghiên cứu vấn đề khoa học, có ý thức ham học hỏi, cố gắng nghiêm túc nghiên cứu khoa học, khả nghiên cứu thân cịn có hạn Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định chắn chắn có vấn đề chưa lý giải thoả đáng Với tinh thần ham học hỏi, cầu thị tiến bộ, thân tha thiết kính mong nhận bảo tận tình thày, cơ; đóng góp ý kiến chân thành bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện References [1] Nguyễn Duy Bình (1983) - Dạy văn dạy hay, đẹp Nxb Giáo dục Hà Nội [2] Nguyễn Viết Chữ (2010) - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHSP [3] Trần Đình Chung (2004) - Tiến tới quy trình đọc hiểu văn học ngữ văn mới, văn học tuổi trẻ, số 2, tr 25 [4] Trần Đình Chung (2003) - Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Hà Nội [5] Trần Đình Chung (2005) - Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Hà Nội [6] Trần Đình Chung (2009) - Dạy học văn ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học TPVC, Nxb Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Trọng Hoàn (2002) - Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Hoàn (2003) - Đọc hiểu thơ trữ tình đại VN SGK Ngữ văn 7, 23 văn học tuổi trẻ số 12, trang 27 [10] Nguyễn Trọng Hoàn (2007) - Đọc hiểu văn bản, ngữ văn 9, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Thanh Hùng (1994) - Văn học nhân cách, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Nguyễn Thanh Hùng (2000) - Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục Hà Nội [13] Nguyễn Thanh Hùng (2002) - Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội [14] Nguyễn Thanh Hùng (2003) - Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT, tài liệu in, Hà Nội [15] Nguyễn Thanh Hùng (2008) - Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường [16] Nguyễn Thanh Hùng(2011) - Kỹ đọc hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm, HN [17] Đặng Thanh Lê (2001) - Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Hà nội [18] Phan Trọng Luận (2011) - Văn học nhà trường, nhận diện tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm [19] Nguyễn Huy Quát (2003) - Phương pháp dạy học Văn, Giáo trình Đại học Sư phạmĐại học tự nhiên, Thái Nguyên [20] Trần Đình Sử (2001) - Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Trần Đình Sử (2003) - Đọc hiểu văn- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn đại, báo văn nghệ số 31 [22] Hoàng Hữu Yên (2012) - Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 24 ... đọc - hiểu Nội dung làm sáng tỏ thông qua việc dạy học đọc - hiểu hai đoạn trích "Cảnh ngày xuân" "Kiều lầu Ngưng Bích "ở chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO. .. tiếp tục học, luận văn tập trung nghiên cứu nâng cao kỹ đọc - hiểu hai đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn tập I: Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích Kỹ dạy đọc hiểu hai trích đoạn Truyện Kiều Khảo... văn học nói chung dạy học số đoạn trích Truyện Kiều nói riêng Đó lý mà tơi chọn đề tài Nâng cao kỹ đọc hiểu đoạn trích ? ?Cảnh ngày xuân? ?? ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ?? cho học sinh lớp THCS 2 Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Bảng khảo sát lực học ban đầu của học sinh - Nâng cao kĩ năng đọc hiểu hai đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9
Bảng 3.2. Bảng khảo sát lực học ban đầu của học sinh (Trang 14)
Bảng 3.1. Thông tin về các lớp thể nghiệm và lớp đối chứng - Nâng cao kĩ năng đọc hiểu hai đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9
Bảng 3.1. Thông tin về các lớp thể nghiệm và lớp đối chứng (Trang 14)
GV: Như vậy cái ước lệ đâu chỉ có ở hình ảnh chim én là tín hiệu của mùa xuân mà còn có cả cái thấm thoát thoi đưa để chỉ  sự  bước  chuyển  mau  lẹ  của  thời  gian  nữa  và  cả  cái  nuối  tiếc  của con người cũng được gửi cả vào trong đó.(Bình)  - Nâng cao kĩ năng đọc hiểu hai đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9
h ư vậy cái ước lệ đâu chỉ có ở hình ảnh chim én là tín hiệu của mùa xuân mà còn có cả cái thấm thoát thoi đưa để chỉ sự bước chuyển mau lẹ của thời gian nữa và cả cái nuối tiếc của con người cũng được gửi cả vào trong đó.(Bình) (Trang 17)
Dùng nhiều từ láy gợi hình, từ láy có ý nghĩa giảm nhẹ.     - Tác dụng của cách diễn đạt đó?  Gợi lên sự nhạt nhòa của cảnh  - Nâng cao kĩ năng đọc hiểu hai đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9
ng nhiều từ láy gợi hình, từ láy có ý nghĩa giảm nhẹ. - Tác dụng của cách diễn đạt đó? Gợi lên sự nhạt nhòa của cảnh (Trang 19)
Bảng 3.3. Kết quả điểm số của các lớp sau khi dạy thực nghiệm - Nâng cao kĩ năng đọc hiểu hai đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9
Bảng 3.3. Kết quả điểm số của các lớp sau khi dạy thực nghiệm (Trang 20)
Dựa trên bảng thống kê đánh giá điểm số để đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của HS, chúng tôi tiến hành tổng hợp trong bảng tổng hợp kết quả trung bình chung (tính %) cho số  HS tham gia ở các lớp thể nghiệm và các lớp đối chứng như sau:  - Nâng cao kĩ năng đọc hiểu hai đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9
a trên bảng thống kê đánh giá điểm số để đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của HS, chúng tôi tiến hành tổng hợp trong bảng tổng hợp kết quả trung bình chung (tính %) cho số HS tham gia ở các lớp thể nghiệm và các lớp đối chứng như sau: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w