1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra ngữ văn 10 giữa học kì 1 word đề số (2)

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 GIỮA HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (2) docx MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 I MA TRẬN TT Kĩ năng Nội dung/ đơn vị kĩ năng Mức độ nhận t[.]

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN - LỚP 10 I MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng % Vận dụng Kĩ Nội dung/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TT cao đơn vị kĩ (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc Thần thoại 1 60 Truyện Thơ trữ tình Viết Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện/thơ Tỉ lệ điểm loại câu hỏi (%) Tỉ lệ điểm mức độ nhận thức Tổng % điểm II BẢN ĐẶC TẢ TT Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Đọc hiểu Thần thoại 1* 1* 1* 20 10 15 25 20 10 30% 40% 70% Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết không gian, thời gian truyện thần thoại - Nhận biết đặc điểm cốt truyện, câu chuyện, nhân vật truyện thần thoại - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng truyện thần thoại - Nhận biết bối cảnh lịch sử - Văn hoá thể truyện thần thoại Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Hiểu vàphân tích nhân vật truyện thần thoại; lí giải vị trí, vai trị, ý nghĩa nhân vật tác phẩm 20% 10% 40 100 30% Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao câu câu câu câu TN TN TL TL câu TL Truyện - Nêu chủ đề, tư tưởng, thơng điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện; lời người kể chuyện, lời nhân vật, truyện thần thoại - Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng truyện thần thoại Vận dụng: - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thơng điệp, chi tiết, hình tượng,… tác phẩm theo quan niệm cá nhân Nhận biết - Nhận biết người kể chuyện thứ ba, người kể chuyện ngơi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu truyện - Nhận biết nhân vật, cốt truyện, câu chuyện truyện - Chỉ nghệ thuật xây dựng nhân vật Thông hiểu - Tóm tắt cốt truyện lí giải ý nghĩa, tác dụng cốt truyện - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện - Phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật vai trò nhân vật với việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Thơ trữ tình - Phân tích, lí giải chủ đề, tư tưởng tác phẩm Vận dụng - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hố thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thông điệp, chi tiết, hình tượng, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm theo quan niệm cá nhân Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối biện pháp tu từ thơ - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thơ - Nhận biết nhịp điệu, giọng điệu thơ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tìnhthể thơ - Phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ sử dụng thơ - Nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân thơ gợi 2 Viết Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Viết văn nghị luận phân tích, - Vận dụng hiểu biết tác giả Nguyễn Trãi để đánh giá ý nghĩa, giá trị thơ Nguyễn Trãi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể thơ để lí giải ý nghĩa, thơng điệp thơ - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Nhận biết: - Xác định yêu cầu nội dung hình thứccủabài vănnghị luận - Mô tả vấn đề xã hội dấu hiệu, biểu vấn đề xã hội viết - Xác định rõ mục đích, đối tượng nghị luận Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Đánh giá ý nghĩa, ảnh hưởng vấn đề người, xã hội - Nêu học, đề nghị, khuyến nghị rút từ vấn đề bàn luận Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho viết - Thể rõ quan điểm, cá tính viết Nhận biết: 1* 1* 1* câuT L đánh giá tác phẩm truyện/thơ - Giới thiệu đầy đủ thông tin tên tác phẩm, tác giả, thể loại,… tác phẩm - Trình bày nội dung khái quát tác phẩm văn học Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Phân tích đặc sắc nội dung, hình thức nghệ thuật chủ đề tác phẩm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Nêu học rút từ tác phẩm - Thể đồng tình / khơng đồng tình với thơng điệp tác giả (thể tác phẩm) Vận dụng cao: - Đánh giá ý nghĩa, giá trị nội dung hình thức tác phẩm - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt Tổng số câu TN Tỉ lệ % 30% Tỉ lệ chung TN TL 40% 70% TL 20% TL* 10% 30% III ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau đây: THẦN MƯA Thần Mưa vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng bay lên trời cao phun nước làm mưa cho gian có nước uống cày cấy, cỏ mặt đất tốt tươi Thần Mưa thường theo lệnh Trời phân phát nước nơi Thần Mưa có tính hay qn, có vùng năm không đến, sinh hạn hán hạ giới, có vùng lại đến ln, làm thành lụt lội Do mà có lần người hạ giới phải lên kiện Trời Thần Mưa vắng mặt lâu ngày Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất nặng nề, thần Mưa có khơng làm hết, nên có lần trời mở thi chọn giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thần Mưa (…) Khi chiếu Trời ban xuống Thuỷ phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho giống nước ganh đua mà dự thi Trời cắt viên Ngự sử sát hạch Hạch có ba kỳ, kỳ vượt qua đợt sóng, vật đủ sức đủ tài, vượt ba đợt, lấy đỗ mà cho hóa rồng Trong tháng trời, lồi thủy tộc đến thi bị loại cả, khơng vượt qua ba đợt sóng Có cá rơ nhảy qua đợt bị rơi ngay, nên có điểm Có tơm nhảy qua hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, gần hóa rồng, đến lượt thứ ba đuối sức ngã bổ xuống, lưng cong khoăm lại cứt lộn lên đầu Hai phải trở lại yên nghiệp đồng trước Đến lượt cá chép vào thi gió thổi ào, mây kéo đầy trời, chép vượt hồi qua ba đợt sóng, lọt vào cửa Vũ Mơn Cá chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng oai nghi, cá chép hóa rồng phun nước làm mưa Bởi vậy, sau người ta có câu ví rằng: Gái ngoan lấy chồng khôn, Cầm cá vượt Vũ Mơn hóa rồng (Theo Hồng Minh, Việt Dũng, Thu Nga, Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 2019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn thuộc thể loại (0,5 điểm): A Cổ tích B Ngụ ngơn C Thần thoại D Sử thi Câu Phát biểu sau nói đặc điểm không gian truyện “Thần Mưa” (0,5 điểm): A Không gian bao gồm nhiều cõi: cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ B Không gian rộng lớn, gắn với phiêu lưu người anh hùng C Không gian hoang sơ, chưa có sống D Khơng gian gắn liền với sinh hoạt cộng đồng Câu Phát biểu sau dùng để miêu tả hình dạng thần Mưa (0,5 điểm): A Thần Mưa có tính hay qn, có vùng năm khơng đến B Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng bay lên trời C Thần Mưa thường theo lệnh Trời phân phát nước nơi D Thần Mưa vị thần hình rồng Câu Phát biểu sau mô tả trình tự diễn biến kiện truyện (0,5 điểm): A Cá chép vượt qua cửa Vũ Mơn nên hóa rồng - Thần Mưa theo lệnh trời phân phát nước nơi - Công việc nặng nề nên thần Mưa làm khơng - Trời mở thi tuyển rồng để làm mưa B Cơng việc nặng nề nên thần Mưa làm không - Thần Mưa theo lệnh trời phân phát nước nơi - Trời mở thi tuyển rồng để làm mưa - Cá chép vượt qua cửa Vũ Mơn nên hóa rồng C Thần Mưa theo lệnh trời phân phát nước nơi - Cơng việc nặng nề nên thần Mưa làm không - Trời mở thi tuyển rồng để làm mưa - Cá chép vượt qua cửa Vũ Mơn nên hóa rồng D Thần Mưa theo lệnh trời phân phát nước nơi - Cơng việc nặng nề nên thần Mưa làm không - Cá chép vượt qua cửa Vũ Mơn nên hóa rồng - Trời mở thi tuyển rồng để làm mưa Câu Theo bạn, nội dung truyện “Thần Mưa” tác giả dân gian xây dựng dựa sở (0,5 điểm): A Dựa vào đặc điểm vật, tượng tự nhiên B Dựa vào sở khoa học C Dựa vào tình cảm, thái độ người xưa giới tự nhiên D Dựa vào thật nguồn gốc vật, tượng tự nhiên Câu Phát biểu sau nêu lên nội dung bao quát truyện “Thần Mưa” (0,5 điểm): A Truyện kể công việc thần Mưa B Truyện kể công việc thần Mưa thi chọn rồng để làm mưa C Truyện kể thi chọn rồng để làm mưa cá chép thắng thi D Truyện vào lí giải tượng hạn hán, lũ lụt Câu Phát biểu sau nói lên giá trị chủ đề truyện “Thần Mưa” (0,5 điểm) A Thể ước mơ, khát vọng người xưa việc vào lí giải tượng giới tự nhiên B Thể nhận thức hồn nhiên, sơ khai giới người xưa C Lí giải nguồn gốc mưa, nạn hạn hán, lũ lụt tích cá chép hóa rồng D Cả ba đáp án Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Bạn hiểu ý nghĩa câu ví cuối truyện (0,5 điểm) Gái ngoan lấy chồng khôn, Cầm cá vượt Vũ Mơn hóa rồng Câu Theo bạn, tác giả dân gian gửi gắm khát vọng qua việc xây dựng hình ảnh thần Mưa? (1,0 điểm) Câu 10 Phân tích tình tiết mà bạn cho thú vị truyện “Thần Mưa” (viết khoảng đến dòng) (1,0 điểm) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Bạn viết văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung nét đặc sắc nghệ thuật truyện Thần Mưa ==========Hết========== SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi NẮNG ĐÃ HANH RỒI Vũ Quần Phương Nắng vàng hanh phấn bay Đã nghe tiếng sếu vọng sông gày Trước sân mây trắng đông Em xa nhà em có hay Em có hình dung mái tranh Nắng lên khói ủ mộng yên lành Vườn sau tre mía xơn xao Anh chẳng trĩu cành Em có anh lên núi khơng Có nghe thầm thĩ tiếng rừng thơng Nắng chiều ngả bóng thơng in đất Anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong Xuân sang xuân qua Một năm năm lại năm qua Mà nắng tơ Rung tự trời cao xuống ngõ xa (In Hoa cây, Những điều đến, Vết thời gian, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2014, tr 33) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Nghị luận B.Tự C Biểu cảm D Miêu tả Câu Ở văn này, nắng miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? A Nắng lên khói ủ mộng yên lành/ nắng chiều ngả bóng B Nắng vàng hanh/ nắng lên khói ủ mộng yên lành C Nắng chiều ngả bóng/ nắng vàng hanh phấn bay/nắng tơ D Đáp án A, B,C Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Nắng vàng hanh phấn bay Đã nghe tiếng sếu vọng sông gày A So sánh, nhân hóa B Hốn dụ, ẩn dụ C So sánh, ẩn dụ, nhân hóa D Nhân hóa, so sánh Câu Bài thơ lời nói với ai? A Của nhân vật trữ tình nói với người u B Của nhân vật “anh” nói với “em” C Của hai người yêu nói với D Của tác giả nói với “em” Câu Việc chọn chủ thể trữ tình đối tượng giãi bày cảm xúc thơ có tác dụng A Thể tình cảm tự nhiên B Tự nhiên bộc lộ cảm xúc C Thể tình u đơi lứa, tình u thiên nhiên D Bộc lộ cảm xúc cách tự nhiên độc đáo Câu Từ “ngả” câu thơ “anh ngả vào đâu nỗi nhớ mong” hiểu A Trạng thái nỗi nhớ mong B Nghiêngvề phía C Nỗi nhớ mong khơng biết hướng đâu D Chờ đợi mong ngóng mùa xuân Câu Ý sau khái quát nội dung thơ? A Đề cập đến khung cảnh thiên nhiên mùa đơng B Là dịng cảm xúc nhân vật trữ tình trước khung cảnh thiên nhiên mùa đơng qua bộc lộ nỗi nhớ mong, khao khát sum họp với người gái phương xa C Là nỗi lòng nhân vật “anh” gửi tới người “em” phương xa mùa đông D Là tranh thiên nhiên mùa đơng nỗi lịng mong ngóng mùa xuân Qua bộc lộ nỗi nhớ người em phương xa Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu Hãy phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từở hai câu thơ “Nắng vàng hanh phấn bay/Đã nghe tiếng sếu vọng sông gày” Câu Anh/chị hiểu nội dung câu thơ sau “Xuân sang xuân qua/Một năm năm lại năm qua” Câu 10 Cảm xúc nhân vật trữ tình thơ gợi cho anh chị suy nghĩ gì? II VIẾT (4,0 điểm) Theo anh/chị lòng biết ơn sống có cần thiết khơng? Hãy viết văn (khoảng 500 chữ) nêu suy nghĩ anh/chị vấn đề IV HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT Phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU C A D C A B D HDC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 10 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II Ý nghĩa câu ví cuối truyện: Những gái lấy chồng khơn đổi đời, đổi thân phận, có sống sung sướng, cá chép vượt Vũ Mơn biến thành rồng Qua việc xây dựng hình ảnh thần Mưa, tác giả dân gian thể khát vọng lí giải tượng thiên nhiên; đồng thời bộc lộ niềm mơ ước việc mưa thuận gió hòa, mơ ước thay đổi thân phận 10 Học sinh tự lựa chọn tình tiết mà thân cho thú vị nhất, kèm theo phân tích thuyết phục Tham khảo: - Tình tiết: cá chép vượt Vũ Mơn hóa rồng - Phân tích: + Đây sáng tạo vô độc đáo, thể trí tưởng tượng phong phú, bay bổng người xưa + Tình tiết khơng thể khát vọng muốn vào lí giải tượng tự nhiên, mà cịn niềm khát khao đổi đời, khát khao thay đổi thân phận người nông dân xã hội cũ + Cá vượt Vũ Môn trở thành biểu tượng cho đỗ đạt người học trò VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận phân tích, đánh giá truyện kể b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật truyện “Thần Mưa” c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí quan điểm thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục Sau hướng gợi ý: Giới thiệu tác phẩm; nêu khái quát định hướng viết Phân tích, đánh giá chủ đề: + Thể ước mơ, khát vọng người xưa việc vào lí giải tượng giới tự nhiên + Thể nhận thức hồn nhiên, sơ khai giới người xưa + Lí giải nguồn gốc mưa, nạn hạn hán, lũ lụt tích cá chép hóa rồng Phân tích, đánh giá nghệ thuật: + Không gian nghệ thuật: không gian đặc trưng thần thoại, bao gồm nhiều cõi: trời, người, thủy phủ + Thời gian nghệ thuật: mang đặc trưng thần thoại, thời gian cổ xưa, không xác định + Nhân vật: mang đặc trưng thần thoại, thần, có khả siêu nhiên (làm mưa) 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,5 2,5 + Các yếu tố kì ảo: vị thần làm mưa, rồng làm mưa, cá chép hóa rồng… Khẳng định lại chủ đề giá trị nghệ thuật tác phẩm; nêu ý nghĩa truyện kể thân d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0,5 phong trôi chảy 10.0 Tổng điểm SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT Phần I Câu HDC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 10 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Nội dung ĐỌC HIỂU C C C B D A Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 II D - Biện pháp tu từ so sánh/ ẩn dụ - So sánh “nắng vàng hanh phấn bay”/ ẩn dụ “sông gầy” - Tác dụng: làm bật vẻ đẹp nắng hanh, gợi liên tưởng tới hình ảnh nắng mỏng, nhẹ phấn bay Ẩn dụ diễn tả hàm súc hình ảnh dịng sơng mùa đơng Qua làm nổ bật cảm nhận tinh tế nhân vật trữ tình tình yêu gắn bó với thiên nhiên Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt thiếu ý: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận - Từ “xuân” hiểu mùa xuân hiểu tuổi xuân người Mùa xuân, năm tuổi xuân qua - Câu thơ thể mong đợi nhân vật trữ tình với người em gái phương xa Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu ý 1,0 điểm - Học sinh nêu ý 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đúng: 0,0 điểm - Cảm xúc nhân vật trữ tình thơ: yêu thiên nhiên, chờ đợi mong ngóng người em gái phương xa - Suy nghĩ thân: gắn bó với thiên nhiên giúp người gần gũi với giao cảm với thiên nhiên từ mà yêu trân trọng vẻ đẹp bình dị sống đời thường Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương ý đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 – 0,75 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý chấp nhận VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Lòng biết ơn sống có cần thiết khơng? Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định chưa vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới vài gợi ý: 0,5 0,5 1.0 1.0 4,0 0,25 0,25 2,5 - Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần bàn luận (sự cần thiết phải có lịng biết ơn) - Thân bài: + Giải thích lịng biết ơn + Sự cần thiết phải có lịng biết ơn sống Lịng biết ơn đạo lí, lẽ sống, truyền thống quý báu dân tộc Lịng biết ơn tình cảm thiêng liêng, sở hành động đẹp Lòng biết ơn tảng, tiền đề để xây dựng xã hội tốt đẹp Mọi thứ khơng tự nhiên mà có, tất hưởng thụ phải đánh đổi mồ hơi, nước mắt, xương máu, chí tính mạng người Bởi cần biết ơn đến người đem đến cho sống trọn vẹn ngày hôm + Dẫn chứng - Kết - Khẳng định ý nghĩa lòng biết ơn - Bài học Hướng dẫn chấm: - Bài viết đầy đủ, sâu sắc, lí lẽ, lập luận chặt chẽ: 2,0 điểm - Bài viết chưa đầy đủ chưa sâu: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Bài viết chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ, sáng tạo Tổng điểm 0,5 0,5 10 ... cách diễn đạt Tổng số câu TN Tỉ lệ % 30% Tỉ lệ chung TN TL 40% 70% TL 20% TL* 10 % 30% III ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm... ==========Hết========== SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau trả... GIANG TRƯỜNG THPT Phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU C A D C A B D HDC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 10 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II Ý nghĩa câu ví cuối

Ngày đăng: 12/02/2023, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w