MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 1 3 1 Đối tượng nghiên cứu 1 3 2 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5 Phươ. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu13. Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu:13.1. Đối tượng nghiên cứu:13.2. Phạm vi nghiên cứu:24. Nhiệm vụ nghiên cứu:25. Phương pháp nghiên cứu:26. Kết cấu đề tài3PHẦN II: NỘI DUNG4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC GIẢI TOÁN41.1. Vị trí, vai trò của việc dạy học giải các bài toán chuyển động đều ở Tiểu học đối với học sinh lớp 541.2. Đặc điểm của bài toán chuyển động đều ở lớp 551.2.1. Mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán chuyển động đều51.2.2. Giải bài toán chuyển động đều61.3. Phân loại toán chuyển động đều cơ bản61.3.1. Các bài toán có một vật tham gia chuyển động6Các bài toán tính vận tốc của vật chuyển động6Bài toán: Vật chuyển động trên quãng đường S với thời gian t. Tìm vận tốc của vật.61.3.2. Các bài toán có hai vật chuyển động ngược chiều, gặp nhau81.3.3. Các bài toán có hai vật chuyển động cùng chiều, đuổi nhau91.3.4. Các bài toán có hai vật chuyển động ngược chiều, rời xa nhau11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU ĐỂ GIẢI TOÁN122.1. Một số dạng toán nâng cao122.1.1. Các bài toán có một vật tham gia chuyển động122.1.2. Các bài toán có hai vật chuyển động ngược chiều, gặp nhau152.1.3. Các bài toán có hai vật chuyển động cùng chiều, đuổi nhau212.1.4. Các bài toán về hai vật chuyển động ngược chiều, rời xa nhau242.1.5. Bài toán chuyển động trên dòng nước262.1.6. Chuyển động có chiều dài đáng kể282.1.7. Chuyển động lên dốc, xuống dốc302.1.8. Chuyển động của kim đồng hồ312.2. Thực trạng dạy và học các bài toán nâng cao về chuyển động342.2.1. Khả năng giải toán chuyển động của học sinh lớp 5 ứng dụng giải bài toán nâng cao342.2.2. Thực trạng việc dạy học toán chuyển động đều ở lớp 534CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN NÂNG CAO VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ở LỚP 5363.1. Kiến nghị, đề xuất:363.2. Các bài tập luyện tập37PHẦN III: KẾT LUẬN39TÀI LIỆU THAM KHẢO40 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiMôn Toán ở Tiểu học có một tầm quan trọng đặc biệt. Thông qua môn Toán trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về toán học. Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, kĩ năng đổi đơn vị, kĩ năng giải toán có lời văn… Đồng thời qua dạy toán giáo viên hình thành cho học sinh phương pháp học tập; khả năng phân tích tổng hợp, óc quan sát, trí tưởng tượng tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo, tư duy.Trong chương trình Toán lớp 5 những bài toán về Chuyển động đều chiếm một số lượng tương đối lớn. Đây là một dạng toán tương đối khó đối với học sinh. Học tốt dạng toán này giúp học sinh rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian, kĩ năng tính toán, kĩ năng giải toán có lời văn. Đồng thời là cơ sở tiền đề giúp học sinh học tốt chương trình toán và chương trình vật lí ở các lớp trên.Làm thế nào để giúp học sinh học tốt dạng toán chuyển động đều ? Đó là câu hỏi đặt ra cho không ít giáo viên Tiểu học. Qua thực tế giảng dạy tôi mạnh dạn chọn đề tài Ứng dụng kiến thức toán chuyển động giải bài toán nâng cao tiểu học.2. Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh biết áp dụng một số phương pháp để giải một số bài toán chuyển động ở cấp tiểu học từ đó khắc phục những tồn tại trong dạy và học dạng toán này. Đồng thời giúp học sinh hình thành kĩ năng giải toán, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.3. Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu:3.1. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng về việc dạy học giải toán chuyển động ở trường Tiểu học. Tham khảo tư liệu và sách báo liên quan.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5 Trường Tiểu học …….. Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2018 đến nay. Sử dụng số liệu điều tra trong 4 năm : Từ 2018 2021.4. Nhiệm vụ nghiên cứu:Để đạt được mục đích trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau: Nghiên cứu những vấn đề chung về toán học – Xác định cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu . Nghiên cứu về một số phương pháp dùng để giải dạng toán chuyển động đều trong chương trình toán lớp 5. Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học để chọn phương pháp thích hợp hướng dẫn học sinh làm bài tập . Tìm hiểu thực trạng về việc dạy học giải toán chuyển động đều ở trường tiểu học Lê Hồng Phong – Thành phố Quảng Ngãi. Thống kê những dạng toán chuyển động đều và những sai lầm mà học sinh thường mắc phải để trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân, biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả trong việc dạy toán ở tiểu học.5. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp quan sát: Tăng cường dự giờ, thăm lớp, quan sát quá trình làm việc của giáo viên và học sinh về những vấn đề liên quan đến đề tài trên. Quan sát và tiếp cận với cán bộ lãnh đạo trong nhà trường. Quan sát các hoạt động xã hội, tiếp cận một số học sinh trong nhà trường và phụ huynh trong nhà trường, ngoài xã hội. Phương pháp tiếp cận: Đặt vấn đề trực tiếp. Đặt vấn đề gián tiếp. Thuyết phục hợp tác.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết :Phân tích và tổng hợp : Phân tích là tách tài liệu lí thuyết thành các đơn vị lí thuyết để hiểu đặc thù, bản chất của từng đơn vị lí thuyết và kiến thức trên cơ sở đó tổng hợp lại kiến thức để tạo ra hệ thống, thấy được mối quan hệ, tác động biện chứng giữa các đơn vị kiến thức .Phân loại hệ thống lý thuyết :Trên cơ sở phân tích để tổng hợp lại kiến thức, phân loại kiến thức là phương thức logic nhằm sắp xếp tài liệu theo một vấn đề những đơn vị kiến thức có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng một hướng phát triển để nội dung dễ hiểu, dễ nhận biết, dễ sử dụng và tổng hợp.6. Kết cấu đề tàiNgoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Mục Lục và Tài liệu Tham khảo đề tài gồm những nội dung chính như sau: PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC GIẢI TOÁNCHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ở TIỂU HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 51.1. Vị trí, vai trò của việc dạy học giải các bài toán chuyển động đều ở Tiểu học đối với học sinh lớp 5Là một bộ phận của môn toán ở Tiểu học, Toán chuyển động đều có vị trí vai trò chung, cũng như vị trí vai trò riêng của nó, biểu hiện cụ thể ở những đặc điểm sau: Giải bài toán chuyển động đều góp phần bồi dưỡng và phát triển năng lực trí tuệ một cách toàn diện.Mỗi bài toán đưa ra là một lần học sinh phải sử dụng rất nhiều các thao tác trí tuệ nhằm giải quyết các tình huống có vấn đề xảy ra. Toán chuyển động đều là một trong những loại toán khá phức tạp, thể loại đa dạng , phong phú. Vì thế đứng trước một bài toán chuyển động, học sinh phải phát huy cao độ tính năng động của các thao tác tư duy. Qua đó giúp học sinh giải quyết được các yêu cầu của bài toán. Đồng thời các em thấy được ý nghĩa của bài toán với hệ thống kiến thức đã học và chuyển những kinh nghiệm, kiến thức vừa có vào hệ thống kinh nghiệm, kiến thức của bản thân. Giải các bài toán chuyển động đều góp phần hình thành kiến thức, kĩ năng cơ bản. Toán chuyển động đều không chỉ giúp học sinh đào sâu, củng cố chính kiến thức cơ bản về loại toán này như đại lượng thời gian, độ dài, vận tốc, mà nó còn củng cố nhiều kiến thức kĩ năng cơ bản khác. Biểu diễn rõ nhất là kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, kĩ năng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, kĩ năng tính toán… Giải các bài toán chuyển động đều góp phần bồi dưỡng năng khiếu toán học. Giải các bài toán chuyển động đều gây hứng thú toán học, giáo dục tư tưởng tình cảm và nhân cách cho học sinh.Qua giải bài toán chuyển động đều, không chỉ tạo được sự hứng thú say mê ở mỗi học sinh, mà còn tạo cho các em một phong cách làm việc khoa học chính xác, cần mẫn, sáng tạo. Giải các bài toán chuyển động đều góp phần cung cấp vốn hiểu biết về cuộc sống cho học sinh tiểu học. Các kiến thức trong toán chuyển động đều rất thực tế và gần gũi với cuộc sống hàng ngày như: quãng đường, thời gian, vận tốc…sẽ được tính toán và áp dụng ra sao…Chính những bài toán chuyển động đều sẽ đáp ứng được yêu cầu đó.1.2. Đặc điểm của bài toán chuyển động đều ở lớp 51.2.1. Mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán chuyển động đềuTrong bài toán chuyển động đều, luôn có mối quan hệ là xoay quanh ba đại lượng vận tốc, quãng đường và thời gian. Đại lượng này luôn phụ thuộc vào hai đại lượng còn lại. Nếu hai chuyển động có cùng vận tốc bằng nhau, thời gian tăng lên (hoặc giảm đi) bao nhiêu lần thì quãng đường tăng lên (hoặc giảm đi) bấy nhiêu lần. Nói cách khác, thời gian và quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nếu hai chuyển động trong cùng một khoảng thời gian, vận tốc tăng lên (hoặc giảm đi) bao nhiêu lần thì quãng đường cũng tăng lên (hoặc giảm đi) bấy nhiêu lần. Nói cách khác, vận tốc và quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nếu hai chuyển động có cùng độ dài quãng đường, vận tốc tăng lên (hoặc giảm đi) bao nhiêu lần thì thời gian giảm đi (hoặc tăng lên) bầy nhiêu lần. Nói cách khác, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 1.2.2. Giải bài toán chuyển động đềuGiải bài toán chuyển động đều là xác định ba đại lượng của chuyển động. Thông thường ta đã biết hai trong ba đại lượng: vận tốc, quãng đường và thời gian. Ta chỉ việc áp dụng công thức để tìm ra đại lượng còn lại.Một số bài toán chuyển động chỉ xoay quanh hai đại lượng vận tốc và thời gian, khai thác tương quan tỉ lệ nghịch giữa hai đại lượng này với trung gian là quãng đường (không đổi). Lúc này ta chỉ xác định tường minh được một trong ba đại lượng ấy.1.3. Phân loại toán chuyển động đều cơ bảnCác bài toán chuyển động ở tiểu học rất đa dạng, phong phú. Căn cứ vào số lượng vật tham gia chuyển động và đặc điểm của chuyển động, ta có thể chia thành các dạng sau:1.3.1. Các bài toán có một vật tham gia chuyển độngCác bài toán tính vận tốc của vật chuyển độngBài toán: Vật chuyển động trên quãng đường S với thời gian t. Tìm vận tốc của vật.Ví dụ 1: Một người đi xe máy trong 3 giờ được 105 km. Tính vận tốc của người đi xe máy.Ví dụ 2: Một người chạy được 400m trong 1 phút 20 giây. Tính vận tốc chạy của người đó với đơn vị đo là mgiây.Ví dụ 3: Một ô tô xuất phát từ thành phố A đến thành phố B lúc 15 giờ 30 phút. Biết rằng quãng đường từ A đến B là 120km và ô tô đó xuất phát lúc 13 giờ. Tính vận tốc của ô tô đó.Dạng bài toán tìm vận tốc trung bình của vật chuyển độngBài toán: Một vật chuyển động đều trong thời gian t1 được quãng đường s1, trong thời gian t2 được quãng đường s2, ... tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường (vận tốc trung bình là tổng quãng đường chia cho tổng thời gian).Ví dụ: Một người đi xe đạp trong 3 giờ, giờ thứ nhất đi được 12 km, giờ thứ hai đi được 18km, giờ thứ ba đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu kilômét?Các bài toán tính quãng đường của vật chuyển độngBài toán: Vật chuyển động với vận tốc v trong khoảng thời gian t. Tính quãng đường S vật đi được.Ví dụ 1 (Bài 1, SGK Toán 5, trang 141): Một ca nô đi với vận tốc 15,2kmgiờ. Tính quãng đường đi được của ca nô trong 3 giờ.Ví dụ 2 (Bài 2, SGK Toán 5, trang 141): Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,6kmgiờ. Tính quãng đường đi được của người đó.Ví dụ 3: Một ô tô dự kiến đi từ A với tốc độ 45kmgiờ để đến B lúc 12 giờ trưa. Do trời trở gió nên mỗi giờ xe chỉ đi được 35km và đến B chậm 40 phút so với dự kiến. Tính quãng đường từ A đến B.Ví dụ 4: Hàng ngày Anh đi xe đạp từ nhà đến trường mất 20phút. Sáng nay do có việc bận, Anh xuất phát chậm 4 phút so với mọi ngày. Để đến đúng giờ, Anh tính mỗi phút phải đi nhanh hơn 50m so với mọi ngày. Hỏi quãng đường từ nhà đến lớp học dài bao nhiêu km?Các bài toán tính thời gian của vật chuyển độngBài toán: Vật chuyển động với vận tốc v trên quãng đường S. Tính thời gian t vật đã đi trên quãng đường S đó.Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào ô trống: s (km)3510,35108,581v (kmgiờ)144,66236t (giờ)Ví dụ 2 (Bài 2, SGK Toán 5, trang 143): Một con ốc sên bò với vận tốc 12 cmphút. Hỏi con ốc sên đó bò được quãng đường 1,08m trong thời gian bao lâu?Ví dụ 3: Một máy bay bay với vận tốc 860 kmgiờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay đến nơi lúc mấy giờ, nếu nó khởi hành lúc 8 giờ 45 phút?Trên đây là 3 dạng bài toán tính vận tốc, quãng đường, thời gian cơ bản của toán chuyển động đều ở lớp 5, ngoài ra còn các dạng chuyển động khác được trình bày chủ yếu ở phần luyện tập chung, và ôn tập trong sách giáo khoa toán lớp 5 nhằm củng cố thêm kiến thức cho học sinh, cụ thể như sau:1.3.2. Các bài toán có hai vật chuyển động ngược chiều, gặp nhauBài toán: Hai vật chuyển động ngược chiều với vận tốc v1 và v2. Khoảng cách khi hai vật bắt đầu cùng chuyển động là S. Tính thời gian để chúng gặp nhau.Ví dụ 1 (Bài 1, SGK Toán 5, trang 144): a) Quãng đường AB dài 180km. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 kmgiờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 kmgiờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ ô tô gặp xe máy?b) Quãng đường AB dài 276km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc, một xe đi từ A đến B với vận tốc 42 kmgiờ, một xe đi từ B đến A với vận tốc 50 kmgiờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau?Ví dụ 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 48,5 kmgiờ, xe máy đi từ B với vận tốc 33,5 kmgiờ. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét?
MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: .2 Nhiệm vụ nghiên cứu: .2 Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài .3 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC GIẢI TỐN 1.1 Vị trí, vai trị việc dạy học giải toán chuyển động Tiểu học học sinh lớp 1.2 Đặc điểm toán chuyển động lớp 1.2.1 Mối quan hệ đại lượng toán chuyển động .5 1.2.2 Giải toán chuyển động 1.3 Phân loại toán chuyển động .6 1.3.1 Các tốn có vật tham gia chuyển động Các tốn tính vận tốc vật chuyển động Bài toán: Vật chuyển động quãng đường S với thời gian t Tìm vận tốc vật .6 1.3.2 Các tốn có hai vật chuyển động ngược chiều, gặp 1.3.3 Các tốn có hai vật chuyển động chiều, đuổi 1.3.4 Các tốn có hai vật chuyển động ngược chiều, rời xa 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KIẾN THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU ĐỂ GIẢI TOÁN 12 2.1 Một số dạng toán nâng cao 12 2.1.1 Các tốn có vật tham gia chuyển động .12 2.1.2 Các tốn có hai vật chuyển động ngược chiều, gặp 15 2.1.3 Các toán có hai vật chuyển động chiều, đuổi 21 2.1.4 Các toán hai vật chuyển động ngược chiều, rời xa 24 2.1.5 Bài toán chuyển động dòng nước .26 2.1.6 Chuyển động có chiều dài đáng kể 28 2.1.7 Chuyển động lên dốc, xuống dốc 30 2.1.8 Chuyển động kim đồng hồ 31 2.2 Thực trạng dạy học toán nâng cao chuyển động .34 2.2.1 Khả giải toán chuyển động học sinh lớp ứng dụng giải toán nâng cao 34 2.2.2 Thực trạng việc dạy học toán chuyển động lớp 34 CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN NÂNG CAO VỀ CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ở LỚP 36 3.1 Kiến nghị, đề xuất: .36 3.2 Các tập luyện tập 37 PHẦN III: KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Tốn Tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt Thơng qua mơn Tốn trang bị cho học sinh kiến thức toán học Rèn cho học sinh kĩ tính tốn, kĩ đổi đơn vị, kĩ giải tốn có lời văn… Đồng thời qua dạy tốn giáo viên hình thành cho học sinh phương pháp học tập; khả phân tích tổng hợp, óc quan sát, trí tưởng tượng tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo, tư Trong chương trình Toán lớp toán " Chuyển động đều" chiếm số lượng tương đối lớn Đây dạng tốn tương đối khó học sinh Học tốt dạng toán giúp học sinh rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian, kĩ tính tốn, kĩ giải tốn có lời văn Đồng thời sở tiền đề giúp học sinh học tốt chương trình tốn chương trình vật lí lớp Làm để giúp học sinh học tốt dạng tốn chuyển động ? Đó câu hỏi đặt cho khơng giáo viên Tiểu học Qua thực tế giảng dạy mạnh dạn chọn đề tài " Ứng dụng kiến thức toán chuyển động giải tốn nâng cao tiểu học" Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh biết áp dụng số phương pháp để giải số toán chuyển động cấp tiểu học từ khắc phục tồn dạy học dạng toán Đồng thời giúp học sinh hình thành kĩ giải tốn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng việc dạy học giải toán chuyển động trường Tiểu học - Tham khảo tư liệu sách báo liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp Trường Tiểu học …… - Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2018 đến - Sử dụng số liệu điều tra năm : Từ 2018 - 2021 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề chung toán học – Xác định sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu số phương pháp dùng để giải dạng tốn chuyển động chương trình tốn lớp - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học để chọn phương pháp thích hợp hướng dẫn học sinh làm tập - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học giải toán chuyển động trường tiểu học Lê Hồng Phong – Thành phố Quảng Ngãi - Thống kê dạng toán chuyển động sai lầm mà học sinh thường mắc phải để sở tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu việc dạy toán tiểu học Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát: - Tăng cường dự giờ, thăm lớp, quan sát trình làm việc giáo viên học sinh vấn đề liên quan đến đề tài - Quan sát tiếp cận với cán lãnh đạo nhà trường - Quan sát hoạt động xã hội, tiếp cận số học sinh nhà trường phụ huynh nhà trường, xã hội Phương pháp tiếp cận: - Đặt vấn đề trực tiếp - Đặt vấn đề gián tiếp - Thuyết phục hợp tác Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Phân tích tổng hợp : Phân tích tách tài liệu lí thuyết thành đơn vị lí thuyết để hiểu đặc thù, chất đơn vị lí thuyết kiến thức sở tổng hợp lại kiến thức để tạo hệ thống, thấy mối quan hệ, tác động biện chứng đơn vị kiến thức Phân loại hệ thống lý thuyết : Trên sở phân tích để tổng hợp lại kiến thức, phân loại kiến thức phương thức logic nhằm xếp tài liệu theo vấn đề đơn vị kiến thức có dấu hiệu chất, có hướng phát triển để nội dung dễ hiểu, dễ nhận biết, dễ sử dụng tổng hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận, Mục Lục Tài liệu Tham khảo đề tài gồm nội dung sau: PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC GIẢI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ở TIỂU HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 1.1 Vị trí, vai trị việc dạy học giải toán chuyển động Tiểu học học sinh lớp Là phận mơn tốn Tiểu học, Tốn chuyển động có vị trí vai trị chung, vị trí vai trị riêng nó, biểu cụ thể đặc điểm sau: - Giải toán chuyển động góp phần bồi dưỡng phát triển lực trí tuệ cách tồn diện Mỗi tốn đưa lần học sinh phải sử dụng nhiều thao tác trí tuệ nhằm giải tình có vấn đề xảy Tốn chuyển động loại toán phức tạp, thể loại đa dạng , phong phú Vì đứng trước toán chuyển động, học sinh phải phát huy cao độ tính động thao tác tư Qua giúp học sinh giải yêu cầu toán Đồng thời em thấy ý nghĩa toán với hệ thống kiến thức học chuyển kinh nghiệm, kiến thức vừa có vào hệ thống kinh nghiệm, kiến thức thân - Giải toán chuyển động góp phần hình thành kiến thức, kĩ Tốn chuyển động khơng giúp học sinh đào sâu, củng cớ kiến thức loại toán đại lượng thời gian, độ dài, vận tốc, mà cịn củng cớ nhiều kiến thức kĩ khác Biểu diễn rõ kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch, kĩ tóm tắt tốn sơ đồ, kĩ tính tốn… - Giải tốn chuyển động góp phần bồi dưỡng khiếu toán học - Giải toán chuyển động gây hứng thú toán học, giáo dục tư tưởng tình cảm nhân cách cho học sinh Qua giải tốn chuyển động đều, khơng tạo hứng thú say mê học sinh, mà tạo cho em phong cách làm việc khoa học xác, cần mẫn, sáng tạo - Giải tốn chuyển động góp phần cung cấp vốn hiểu biết sống cho học sinh tiểu học Các kiến thức toán chuyển động thực tế gần gũi với cuộc sống hàng ngày như: qng đường, thời gian, vận tốc…sẽ tính tốn áp dụng sao…Chính tốn chuyển động đáp ứng yêu cầu 1.2 Đặc điểm toán chuyển động lớp 1.2.1 Mối quan hệ đại lượng toán chuyển động Trong toán chuyển động đều, ln có mối quan hệ xoay quanh ba đại lượng vận tốc, quãng đường thời gian Đại lượng ln phụ thuộc vào hai đại lượng cịn lại - Nếu hai chuyển động có vận tốc nhau, thời gian tăng lên (hoặc giảm đi) lần quãng đường tăng lên (hoặc giảm đi) nhiêu lần Nói cách khác, thời gian quãng đường hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nếu hai chuyển động khoảng thời gian, vận tốc tăng lên (hoặc giảm đi) lần quãng đường tăng lên (hoặc giảm đi) nhiêu lần Nói cách khác, vận tốc quãng đường hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nếu hai chuyển động có độ dài quãng đường, vận tốc tăng lên (hoặc giảm đi) lần thời gian giảm (hoặc tăng lên) bầy nhiêu lần Nói cách khác, vận tốc thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch 1.2.2 Giải toán chuyển động Giải toán chuyển động xác định ba đại lượng chuyển động Thông thường ta biết hai ba đại lượng: vận tốc, quãng đường thời gian Ta việc áp dụng công thức để tìm đại lượng cịn lại Một số tốn chuyển động xoay quanh hai đại lượng vận tốc thời gian, khai thác tương quan tỉ lệ nghịch hai đại lượng với trung gian quãng đường (không đổi) Lúc ta xác định tường minh ba đại lượng 1.3 Phân loại toán chuyển động Các toán chuyển động tiểu học đa dạng, phong phú Căn vào số lượng vật tham gia chuyển động đặc điểm chuyển động, ta chia thành dạng sau: 1.3.1 Các tốn có vật tham gia chuyển động Các tốn tính vận tốc vật chuyển động Bài toán: Vật chuyển động quãng đường S với thời gian t Tìm vận tốc vật Ví dụ 1: Một người xe máy 105 km Tính vận tốc người xe máy Ví dụ 2: Một người chạy 400m phút 20 giây Tính vận tốc chạy người với đơn vị đo m/giây Ví dụ 3: Một tơ xuất phát từ thành phố A đến thành phố B lúc 15 30 phút Biết quãng đường từ A đến B 120km tơ xuất phát lúc 13 Tính vận tốc tơ Dạng tốn tìm vận tốc trung bình vật chuyển động Bài toán: Một vật chuyển động thời gian t quãng đường s1, thời gian t2 quãng đường s2, tính vận tốc trung bình vật quãng đường (vận tốc trung bình tổng quãng đường chia cho tổng thời gian) Ví dụ: Một người xe đạp giờ, thứ 12 km, thứ hai 18km, thứ ba quãng đường nửa quãng đường hai đầu Hỏi trung bình người ki-lơ-mét? Các tốn tính qng đường vật chuyển động Bài toán: Vật chuyển động với vận tốc v khoảng thời gian t Tính quãng đường S vật Ví dụ (Bài 1, SGK Tốn 5, trang 141): Một ca nô với vận tốc 15,2km/giờ Tính qng đường ca nơ Ví dụ (Bài 2, SGK Tốn 5, trang 141): Một người xe đạp 15 phút với vận tốc 12,6km/giờ Tính quãng đường người Ví dụ 3: Một tơ dự kiến từ A với tốc độ 45km/giờ để đến B lúc 12 trưa Do trời trở gió nên xe 35km đến B chậm 40 phút so với dự kiến Tính quãng đường từ A đến B Ví dụ 4: Hàng ngày Anh xe đạp từ nhà đến trường 20phút Sáng có việc bận, Anh xuất phát chậm phút so với ngày Để đến giờ, Anh tính phút phải nhanh 50m so với ngày Hỏi quãng đường từ nhà đến lớp học dài km? Các tốn tính thời gian vật chuyển động Bài toán: Vật chuyển động với vận tốc v quãng đường S Tính thời gian t vật qng đường S Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào trống: s (km) 35 10,35 108,5 81 ... Thực trạng dạy học toán nâng cao chuyển động .34 2.2.1 Khả giải toán chuyển động học sinh lớp ứng dụng giải toán nâng cao 34 2.2.2 Thực trạng việc dạy học toán chuyển động lớp 34 CHƯƠNG... học sinh học tốt dạng toán chuyển động ? Đó câu hỏi đặt cho khơng giáo viên Tiểu học Qua thực tế giảng dạy mạnh dạn chọn đề tài " Ứng dụng kiến thức toán chuyển động giải toán nâng cao tiểu học" ... THỰC TIỄN VIỆC GIẢI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ở TIỂU HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 1.1 Vị trí, vai trị việc dạy học giải toán chuyển động Tiểu học học sinh lớp Là phận mơn tốn Tiểu học, Tốn chuyển động có vị trí