Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Thứ hai ngày 13 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TIẾT 64: SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO BẢO VỆ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết hiểu nội dung, ý nghĩa phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ cảnh quan địa phương nhà trường phát động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Loa, micro III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức (10’): - HS tham gia hoạt động phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội phát động phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương: + Nhấn mạnh ý nghĩa, quan trọng cần thiết hành động bảo vệ cảnh quan địa phương + Gợi ý hình thức, việc làm cụ thể để bảo vệ cảnh quan địa phương phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học + Phổ biến hoạt động sưu tầm tranh ảnh địa phương Hoạt động củng cố (5p): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 5: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN ĐỌC: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc từ ngữ khó thơ Giọt nước biển lớn, biết ngắt phù hợp với nhịp thơ - Hiểu nội dung bài: Hiểu mối quan hệ giọt nước, suối, sơng, biển - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết diễn biến vật chuyện + Có tình cảm q mến tiết kiệm nước; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối * Củng cố nội dung cũ :2 HS đọc Tết đến Nêu điều thú vị em cảm nhận từ đọc *Khởi động: - Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy vật tranh?Theo em, nước mưa rơi xuống đâu? - GV dẫn dắt, giới thiệu HĐ hình thành kiến thức mới(30’): Đọc từ ngữ khó thơ Hiểu mối quan hệ giọt nước, suối, sông, biển Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc nhanh, vui tươi Cả lớp đọc thầm - HS tìm tiếng khó phát âm GV hướng dẫn HS đọc: tí ta tí tách, mưa rơi, dòng suối - HS đọc nối tiếp khổ thơ - Hướng dẫn HS chia đoạn: khổ thơ; lần xuống dòng khổ thơ - HS đọc nối tiếp nhóm - HS luyện đọc đoạn, GV kết hợp giải nghĩa từ: Lượn - Luyện đọc khổ thơ: - GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ Chú ý quan sát, hỗ trợ HS - HS luyện đọc theo nhóm bốn TIẾT 2: Hoạt động khởi động (2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi - HS đọc lại toàn - GV gọi HS đọc câu hỏi: Câu Những gi tạo nên dòng suối nhỏ? (Mưa rơi tạo nên dòng suối nhỏ) Câu Bài thơ cho biết nước biển từ đâu mà có? (Bài thơ cho biết nước biển suối nhỏ chảy xuống chân đồi, góp thành sơng lớn, sơng biển mà có.) Câu Kể tên vật nhắc đến thơ? (Các vật nhắc đến thơ: mưa, suối, sông, biển.) Câu Nói hành trình giọt nước biển? (Mưa rơi xuống suối nhỏ Các suối men theo chân đồi chảy sông Sông biển, thành biển mênh mông ) - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS học thuộc lòng khổ thơ - GV nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Mỗi từ tả vật thơ? ( nhỏ, lớn, mênh mông) - Gọi HS đọc yêu cầu + Mỗi từ tả vật thơ: - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT: - HS + GV nhận xét Câu 2: Đóng vai biển, nói lời cảm ơn giọt nước - HS đọc yêu cầu + Đóng vai biển, em nói lời cảm ơn giọt nước: - Hướng dẫn HS đóng vai để luyện nói lời cảm ơn giọt nước - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Một số nhóm lên bảng đóng vai - HS + GV nhận xét , bổ sung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(3’): * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: **************************************** ĐẠO ĐỨC: BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 1) TLBH BÀI 6: TÌNH NGHĨA VỚI CHA(T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - Thực việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp * Tích hợp TLBH : Cảm nhận tình cảm trách nhiệm Bác Hồ với người thân gia đình - Hình thành -phát triển phẩm chất - lực: + Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân + Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV kể câu chuyện “Hạt mầm nhút nhát” cho HS nghe - Em thích hạt mầm nào? Vì sao? - GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (20’) Tìm hiểu ý nghĩa việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi, đọc tình SGK, thảo luận với bạn để nhận xét cách vượt qua lo lắng, sợ hãi Hoa - Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện - Một số HS đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên cạnh tình làm em lo lắng, sợ hãi cách em vượt qua lo lắng, sợ hãi - Một số HS đại diện chia sẻ.- HS lắng nghe - GV kết luận: Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực: + Hít thở sâu để giữ bình tĩnh + Phân tích nỗi sợ xác định lo lắng + Dũng cảm đối diện với nỗi sợ + Tâm với bạn bè, người thân - GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc cặp đơi, đọc tình SGK, thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi: + Bạn kiềm chế cảm xúc tiêu cực? kiềm chế cách nào? + Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đem lại điều cho bạn? - HS chia sẻ kết thảo luận - HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực giúp ta suy nghĩ rõ ràng sáng tạo, dễ dàng thành công sống Tìm hiểu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc cách kiềm chế cảm xúc sách trả lời câu hỏi: + Em áp dụng cách để kiềm chế cảm xúc tiêu cực? Sau em cảm thấy nào? + Em biết cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực khác? - HS chia sẻ - Một số HS trả lời HS lắng nghe - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương * Tích hợp giáo dục tài liệu Bác Hồ (10’) Đọc hiểu - GV đọc chậm đoạn truyện “Tình nghĩa với cha” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.20) GV hỏi: - HS dựa vào nội dung trả lời câu hỏi + Những năm bơn ba nước ngồi, Nguyễn Tất Thành khơng ngi nhớ ai? ( Những năm bơn ba nước ngồi, Nguyễn Tất Thành không nguôi nhớ người cha.) + Nguyễn Tất Thành biểu tình yêu thương người cha hành động gì?( Nguyễn Tất Thành thường xuyên gửi thư thăm hỏi thăm cha, gửi tiền dành dụm giúp đỡ cha.) + Tình yêu thương bác Hồ với dân, với nước có trước hết Bác yêu thương ai? - HS + Gv nhận xét bổ sung Hoạt động củng cố ( 5’): - HS chia sẻ cảm xúc tiêu cực mà em gặp phải cách em kiềm chế cảm xúc - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ************************************ TOÁN BÀI 42: SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia - Tính thương biết số bị chia, số chia - Vận dụng vào toán thực tế liên quan đến phép chia - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán hoc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS làm bảng thực theo yêu cầu: x = 14 x 5= 10 2cm x = 18cm HS lớp làm nháp - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia - GV xuất tranh - HS quan sát tranh: ? Bài tốn cho biết gì? – HS trả lời.( Chia 10 hoa vào lọ Hỏi lọ có bơng hoa?) ? Em nêu phép tình phù hợp?- HS trả lời - Phép tính: 10 : = - GV nêu: 10 số bị chia, số chia, kết gọi thương; Phép tính 10 : gọi thương - HS nhắc lại cá nhân, đồng - GV cho HS lấy thêm ví dụ phép chia, rõ thành phần phép chia - HS lấy ví dụ chia sẻ 18 : = HS nêu thành phần phép tính - GV nhận xét, tuyên dương - GV lấy ví dụ: Số bị chia 14, số chia Tính thương phép chia ? Bài cho biết gì? Bài u cầu ta làm gì? ? Để tính thương biết số bị chia số chia, ta làm nào? - GV chốt cách tính thương biết số bị trừ, số trừ * GV chốt: 10 : gọi thương - HS lắng nghe, nhắc lại Hoạt động thực hành, vận dụng (18’): Thực hành tính thương biết số bị chia, số chia Vận dụng vào toán thực tế liên quan đến phép chia Bài 1: Rèn kĩ viết số bị chia, số chia, thương - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu thành phần phép tính chia (số bị chia, số chia, thương cột) Phép chia 12 : = 20 : = 16 : = 15 : = Số bị chia 12 ? ? ? Số chia ? ? ? Thương ? ? ? - HS nêu thành phần cột phép tính chia - HS + GV nhận xét, bổ sung Bài 2a: Rèn kĩ chọn phép tính thích hợp - HS đọc yêu cầu (Chia bánh vào hộp Hỏi hộp có bánh?) ? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS thảo luận nhóm 2, phân tích đưa cách chọn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét HS b) GV hướng dẫn tương tự câu a Bài 3: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc u cầu - GV tổ chức học sinh làm vào - HS thực làm cá nhân, nêu thành phần phép tính chia câu a - HS đổi chéo kiểm tra - HS làm trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS b) Luyện kĩ viết số bị chia, số chia, thương Phép chia (A) (B) (C) Số bị chia 10 ? ? Số chia ? ? Thương ? ? Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ******************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kết nối kiến thức học nơi sống thực vật động vật học thiên nhiên - Biết sử dụng số đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên ANQP: Giới thiệu cho HS hình ảnh tre Nêu ý nghĩa chống giặc ngọai xâm qua câu chuyện Thánh Giống - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật + Có ý thức gữ an tồn tiếp xúc với vật thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV giới trực tiếp vào Thực hành: Tìm hiểu mơi trường sống thực vật động vật (tiết 3) Hoạt động luyện tập, thực hành(25’): Đi tìm hiểu điều tra Đi tìm hiểu, điều tra Bước 1: Chia nhóm - GV hướng dẫn HS chia thành nhóm, nhóm 4-6 HS, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, giao nhiệm vụ cho thành viên - GV hướng dẫn HS thực nội quy theo nhóm - GV hướng dẫn HS cách quan sát xung quanh: + Quan sát, nói tên cây, vật sống cạn, mơ tả mơi trường sống chúng + Quan sát, nói tên cây, vật sống nước, mô tả môi trường sống chúng + Lưu ý HS quan sát vật nhỏ đám cỏ (con kiến, chiếu, ), đến vật nép tán (như bọ ngựa, bọ cánh cứng, ) - HS tập hợp thành nhóm HS trình bày trước lớp Bước 2: Tổ chức tham quan - GV theo dõi nhóm điều chỉnh nhóm qua nhóm trưởng nhóm phó - GV nhắc nhở HS: + Giữ an tồn tiếp xúc với cối vật; giữ gìn vệ sinh tìm hiểu, điều tra + Đội mũ, nón Vứt rác nơi quy định, - HS nêu trước lớp - HS + G v nhận xét, bổ sung Hoạt độngcủng cố(3’): *ANQP: ? Sau đánh thắng giặc ngoại xâm Thánh Gióng làm gì?( Thánh Gióng cởi giáp bỏ nón lại, người lẫn ngựa bay thẳng lên trời.) - GV giáo dục thêm: Tre tượng trưng cho đường làng(quê) Việt Nam Tre gắn liền với vị Anh hùng đánh thắng giặc ngoại xâm gươm gãy, ông nhổ tre hai bên đường quật tới tấp vào toán giặc cố gắng trụ lại theo lệnh chủ tướng - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: **************************************************************** Thứ ba ngày 14 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 5: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN VIẾT: CHỮ HOA S( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa S cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Suối chảy róc rách qua khe đá - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Mẫu chữ hoa S - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS viết bảng chữ hoa R - HS + GV nhận xét chữa sai có - HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? ( chữ hoa S) - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hướng dẫn viết chữ hoa , từ câu ứng dụng Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa S + Chữ hoa S gồm nét? - GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa S - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết Suối chảy róc rách qua khe đá - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa S đầu câu Cách nối từ S sang u + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động luyện tập, thực hành ( 20’) - HS thực luyện viết chữ hoa S câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Vận dụng, trải nghiệm - Dặn dò: Về nhà thực hành viết từ có âm S - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: *********************************** TIẾNG VIỆT BÀI 5: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN NÓI VÀ NGHE: CHIẾC ĐÈN LỒNG( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc tranh minh họa Chiếc đèn lồng - Kể Bác Đom đóm già câu chuyện Chiếc đèn lồng - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS kể lại câu chuyện: Hồ nước mây - HS nhận xét, bổ sung cách kể - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Câu chuyện kể Bác Đom đóm già, ong non bầy đom đóm nhỏ Hoạt động khám phá, luyện tập(18’): Nghe kể chuyện - GV kể câu chuyện “Chiếc lồng đèn” lần kết hợp hình ảnh tranh - GV hướng dẫn HS tập nói lời Bác Đom đóm bầy đom dóm - GV kể câu chuyện ( lần 2) - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: - Mỗi tranh, - HS chia sẻ ? Bác đom đóm già nghĩ nhìn bầy đom đóm rước đèn lồng? ? Bác đom đóm làm nghe tiếng khóc ong non? ? Chuyện xảy với bác đom đóm su đưa ong non nhà? ? Điều khiến bác đom đóm cảm động? ? Theo em, tranh muốn nói việc diễn thời gian nào? - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lắng nghe, nhận xét - Nhận xét, động viên HS Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV hướng dẫn HS kể chuyện: - HS nhìn tranh trả lời câu hỏi tranh, cố gắng kể lời nói nhân vật Bước 1: HS kể cá nhân HS dựa vào tranh tập kể lại theo đoạn - GV lưu ý kể chuyển phải kể lại chữ Ta thêm bớt số từ câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện - HS + GV nhận xét Bước 2: HS tập kể theo cặp - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện - HS kể – lượt - HS nhận xét lời kể bạn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10’): Hướng dẫn HS viết câu Vận dụng, trải nghiệm - Hướng dẫn HS viết 2-3 câu bác đom đóm già chuyện: viết hoạt động em thích nhất, cảm xúc, suy nghĩ em sau nghe xong câu chuyện Chiếc đèn lồng, … - HS hoàn thiện tập VBT Gợi ý: Một buổi tối, bác đom đóm nhìn bầy đom đóm rước đèn lồng Bác buồn thiu nghĩ già thật Chợt bác nghe thấy khóm cây, có tiếng khóc Thì ra, ong non Ong non nhìn bác đom đóm khóc mếu máo: - Bác đom đóm ơi, cháu bị lạc đường Bác đom đóm vội vã dỗ dành ong non - Cháu nín đi, để ta đưa cháu Bác đom đóm đưa ong non nhà Nhưng sức tàn lực kiệt, bác đom đóm khơng thể bay đêm tối Đang loay hoay Bỗng từ đâu xuất bầy đom đóm vừa rước đèn lồng qua Thế bác đom đóm bây đom đóm nhà an toàn - Nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************************ TOÁN: BÀI 42: LUYỆN TẬP( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia - Biết cách tìm thương biết số bị chia, số chia - Lập phép tính chia biết số bị chia, số chia, thương tương ứng - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán hoc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS chia thành nhóm người - GV phổ biến nhiệm vụ: nhóm sử dụng đồ dùng cần thiết (kéo, bút, hồ dám giấy màu, ) để tạo sưu tập tranh ảnh quê hương - GV gợi ý: HS lắng nghe, thực + Các nhóm thảo luận để lên ý tưởng xếp tranh ảnh thành sưu tập + Các nhóm lựa chọn, xếp tranh ảnh sưu tầm theo ý tưởng lên + Các nhóm chuẩn bị vật dụng cần thiết kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán, ghim bấm, dây buộc, móc treo, để trang trí sưu tập + Các nhóm chuẩn bị vật dụng cần thiết kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán, ghim bấm, dây buộc, móc treo, để trang trí sưu tập + Các nhóm thống đặt tên cho sưu tập viết lời giới thiệu sưu tập tranh ảnh q hương nhóm - GV hỗ trợ, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng trình sáng tạo sưu tập Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu nhóm chia sẻ với sưu tập tranh ảnh - GV HS khen ngợi, động viên tinh thần sáng tạo sưu tập tranh ảnh quê hương HS *Kết luận: Bộ sưu tập tranh ảnh quê hương thể tình yêu quê hương, đất nước em Đồng thời, cho thấy ý tưởng sáng tạo tuyệt vời em Hãy phát huy điều nhé! Hoạt động củng cố (5p): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ: LUYỆN ĐỌC: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Luyện đọc từ ngữ khó thơ Giọt nước biển lớn, biết ngắt phù hợp với nhịp thơ - Hiểu nội dung bài: Hiểu mối quan hệ giọt nước, suối, sơng, biển - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết diễn biến vật chuyện + Có tình cảm quý mến tiết kiệm nước; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(3’): Khởi động – kết nối - HS hát Em yêu biển lớn - GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành (30’): Luyện đọc Giọt nước biển lớn Đọc văn + HS đọc nối tiếp thơ - HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm đơi) + Từng HS nhóm nối tiếp đọc khổ thơ HS góp ý cho + GV giúp đỡ hs nhóm gặp khó khăn đọc , tuyên dương hs đọc tiến + GV mời HS toàn trước lớp - HS đọc đồng thơ - HS tập dọc diến cảm theo GV 2, Luyện tập theo văn đọc Bài 1.:Viết tên vật nhắc đến thơ - Gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm bàn hồn thành vào li - Đại diện HS chia sẻ đáp án - GV HS chốt đáp án, nhận xét, tuyên dương Bài 2: :Đóng vai biển,viết câu để cảm ơn giọt nước - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫnHS đóng vai để luyện nói lời cảm ơn giọt nước hồn thành vào BT - Gợi ý đáp án: Tớ biển Tớ ngày mênh mông, bao la, rộng lớn Nhờ có bạn suối, sơng góp thành nên tớ ngày hôm Nhưng bạn mà tớ phải nói lời cảm ơn đến giọt nước Nhờ có bạn - giọt nước chảy lượn từ bãi cỏ, qua chân đồi, góp thành sơng lớn, sơng lớn lại với tớ nên tớ trở nên thật bao la hùng vĩ - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ******************************************** TOÁN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia - Củng cố tìm thương biết số bị chia, số chia - Củng cố lập phép tính chia biết số bị chia, số chia, thương tương ứng - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán hoc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS đọc đồng bảng nhân 2,5 - GV nhận xét, khen ngợi - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng (27’): Củng cố nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia Củng cố lập phép tính chia biết số bị chia, số chia, thương tương ứng Bài 1: Củng cố kĩ nhận biết số bị chia, số chia, thương - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? GV hướng dẫn HS thực yêu câu - HS thực yêu cầu HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố kĩ viết số - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS tìm thương biết số bị chia, số chia - HS làm vào bảng Phép chia 15 : = 15 : = Số bị chia Số chia Thương - - - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Chia bạn thành cặp để đấu cờ Hỏi có cặp đấu cờ vậy? - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV giúp HS hiểu (cặp), có nghĩa hay cịn gọi đơi - HS thảo luận nhóm nêu ví dụ cặp - Tổ chức nhóm chia sẻ trước lớp - HS làm vào - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ******************************************************* ***** Thứ năm ngày 16 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 6: MÙA VÀNG NGHE – VIẾT: MÙA VÀNG ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả + HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS đọc lại Mùa vàng - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS đọc lại đoạn tả ? Đoạn văn có chữ viết hoa? ? Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - Hướng dẫn HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): HS nghe – viết làm tập Nghe viết - GV đọc lại đoạn viết lần GV lưu ý cách trình bày HS - GV đọc to, rõ ràng cho HS nghe viết vào - HS đổi sốt lỗi tả - GV nhận xét, đánh giá HS Làm tập tả Bài 2: Rèn kĩ điền ng ngh - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS hoàn thiện vào VBT - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - GV chữa bài, nhận xét Bài 3: Rèn kĩ điền r/ d gi - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS hoàn thiện vào VBT - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: