quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp Phụ lục VIIITDDN HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

33 1 0
quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp  Phụ lục VIIITDDN HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phu luc viii huong dan tham dinh du an PHỤ LỤC VIIITDDN HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Phần chung 1 Mục tiêu của hướng dẫn Nhằm đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dự án đầu.

PHỤ LỤC VIII/TDDN HƯỚNG DẪN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Phần chung Mục tiêu hướng dẫn Nhằm đưa kết luận tính khả thi, hiệu mặt tài dự án đầu tư, khả trả nợ rủi ro xảy để phục vụ cho việc định cho vay từ chối cho vay đầu tư dự án Làm sở tham gia góp ý, tư vấn cho Chủ đầu tư, tạo điều kiện để đảm bảo hiệu cho vay, thu nợ gốc lãi hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro Làm sở để xác định giá trị cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức độ thu nợ hợp lý, điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu đảm bảo mục tiêu đầu tư Ngân hàng Phương pháp sử dụng Những nội dụng đưa Hướng dẫn mang tính chất định hướng, tổng quát Trong trình thẩm định dự án, từy theo quy mơ, tính chất, đặc điểm dự án đầu tư đề nghị vay vốn, tuỳ khách hàng điều kiện thực tế, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro sử dụng linh hoạt nội dung theo mức độ hợp lý để đảm bảo hiệu thực Tuỳ theo dự án đầu tư cụ thể, xem xét bỏ qua bổ sung thêm số nội dung thẩm định không phù hợp chưa đầy đủ so với thực tế Yêu cầu Ngoài việc xem xét hồ sơ dự án đầu tư đề nghị vay vốn khách hàng để có thêm thơng tin phục vụ cho việc đánh giá, phân tích, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro cần phải tìm hiểu, thu thập thơng tin, tài liệu, VBCĐ, sách có liên quan đến dự án đầu tư thơng qua nguồn: Đi thực tế để tìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu chung thị trường sản phẩm dự án; Tìm hiểu qua nhà cung cấp thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đầu vào, nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự dự án để đánh giá giá cả, tình hình thị trường đầu vào - đầu dự án; Tìm hiểu từ phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài, mạng Internet,…) từ quan quản lý Nhà nước, quản lý doanh nghiệp,… Tìm hiểu thơng qua báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề ngành nghề; - Tìm hiểu từ dự án đầu tư loại; Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro cần thường xuyên kết hợp với để trao đổi thông tin, khảo sát thực tế nơi sản xuất kinh doanh khách hàng để tìm hiểu thêm thơng tin về: Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ có khách hàng; khách hàng; Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Địa điểm hạ tầng sở nơi thực đầu tư dự án, đánh giá phân tích thuận lợi, khó khăn, khả đảm bảo nguồn vốn tiến độ thực so với dự kiến đầu tư dự án mới; Đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay bổ sung tài sản hình thành từ dự án (nếu có); II Thẩm định dự án đầu tư Việc thẩm định dự án đầu tư tập trung, phân tích đánh giá khía cạnh hiệu tài khả trả nợ dự án Các khía cạnh khách hiệu mặt xã hội, hiệu kinh tế nói chung đề cập tới tuỳ theo đặc điểm yêu cầu dự án Các nội dung thẩm định dự án cần tiến hành phân tích đánh giá gồm: Sự cần thiết phải đầu tư Đối với dự án nào, việc phân tích, đánh giá nhằm làm rõ cần thiết phải đầu tư xuất phát điểm để tiếp tục hoạch định nội dụng khác: Lựa chọn hình thức đầu tư, địa điểm, quy mơ, thời điểm, giải pháp công nghệ, thiết bị để đánh giá, lựa chọn dự án, lĩnh vực, quy mô đầu tư phù hợp Thông thường việc đánh giá cần thiết phải đầu tư cần phải tuỳ thuộc vào tính chất, mục tiêu đầu tư dự án Đối với dự án đầu tư mới, vào chiến lược/quy hoạch phát triển ngành, phát triển địa phương, chiến lược đầu tư Công ty cân đối cung - cầu, lực, kinh nghiệm kinh doanh Chủ đầu tư, hội/thời điểm đầu tư, sản phẩm dự án… để định việc đầu tư Tuy nhiên, dự án đầu tư mở rộng, nâng cao lực sản xuất, chuyển đổi cơng nghệ… ngồi cần dựa vào thông tin, về: tình hình SXKD, khả hoạt động, tình hình vay trả nợ vay với tổ chức tín dụng, tình hình tiêu thụ sản phẩm, hiệu hoạt động dây chuyền để đánh giá Ngồi ra, xem xét/đánh giá sơ số nội dung: Mục tiêu đầu tư dự án phù hợp hay không: mức khiêm tốn so với lực tài chính, yêu cầu thị trường việc đầu tư có trở nên lãng phí hay khơng? Ở mức q tham vọng khả đứng vững dự án thị trường ntn? Lựa chọn quy mơ, hình thức đầu tư: có phù hợp với khả mở rộng thị phần, yêu cầu thị trường, khả chiếm lĩnh/thâm nhập vào thị trường thời gian định hay không? - Quy mô: dự án, tổng mức đầu tư cấu vốn phù hợp chưa? Tiến độ triển khai: Việc thực dự án có yếu tố ảnh hưởng/trở ngại đến tiến độ đầu tư dự án, việc xây dựng tiến độ có ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh sản phẩm Chú ý đến dự án chịu chi phối nhiều hội đầu tư: SX VLXD (xi măng, gạch ốp lát,…), sở hạ tầng giao thơng, chuyển giao quyền thu phí, đầu tư bất động sản… Các nội dung tiếp tục đánh giá/phân tích cụ thể phần sau Việc đánh giá phần mang tính chất tổng quát để thấy đánh giá khái quát dự án Đây sở khái quát để thấy rõ thuận lợi, khó khăn dự án sở để TCTD định việc đầu tư dự án có hợp lý khơng Nếu hợp lý, tiếp tục phân tích nội dung cụ thể phần Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án đóng vai trị quan trọng, định việc thành bại dự án Vì vậy, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro cần xem xét, đánh giá kỹ phương diện thẩm định dự án Các nội dung cần xem xét, đánh giá gồm: 2.1.Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án Dựa vào Quy hoạch phát triển ngành toàn quốc khu vực, địa bàn số liệu, thơng tin dự báo tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nước thu thập từ kênh thông tin, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rotiến hành phân tích, đánh giá nội dung sau: dịch vụ đầu dự án; - Phân tích quan hệ Cung - Cầu sản phẩm, Định dạng sản phẩm dự án; Đặc tính nhu cầu sản phẩm, dịch vụ đầu dự án Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thay đến thời điểm thẩm định dự án Xác định tổng nhu cầu dự đoán nhu cầu tương lai sản phẩm, dịch vụ đầu dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm thị trường nội địa khả xuất sản phẩm dự án lưu ý với mức độ gia tăng khứ, khả sản phẩm dự án bị thay sản phẩm khác có cơng dụng Trên sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu thị trường sản phẩm dịch vụ đầu dự án, đưa nhận xét thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu tư dự án, nhận định cần thiết tính hợp lý dự án đầu tư phương diện như: - Sự cần thiết đầu tư giai đoạn nay; - Sự hợp lý qui mô đầu tư, cấu sản phẩm; Sự hợp lý việc triển khai thực đầu tư (phân kỳ đầu tư, mức huy động công suất thiết kế) 2.2 Đánh giá cung sản phẩm Xác định lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu nước sản phẩm dự án nào, nhà sản xuất nước đáp ứng phần trăm? Phải nhập bao nhiêu? Việc nhập sản xuất nước chưa đáp ứng hay sản phẩm nhập có ưu cạnh tranh Dự đoán biến động thị trường tương lai có dự án khác, đối tượng khác tham gia thị trường sản phẩm dịch vụ đầu dự án Sản phẩm nhập năm qua, dự kiến khả nhập thời gian tới; Dự đoán ảnh hưởng sách xuất Việt Nam tham gia với nước khu vực quốc tế (AFTA, WTO, APEC; Hiệp định thương mại Việt - Mỹ,…) đến thị trường sản phẩm dự án - Đưa số liệu dự kiến tổng cung, tốc độ tăng trưởng tổng cung sản phẩm, dịch vụ 2.3 Thị trường mục tiêu khả cạnh tranh sản phẩm dự án Trên sở đánh giá tổng quan quan hệ cung cầu sản phẩm dự án, xem xét, đánh giá thị trường mục tiêu sản phẩm, dịch vụ đầu tư dự án thay hàng nhập khẩu, xuất hay chiếm lĩnh thị trường nội địa nhà sản xuất khác Việc định hướng thị trường có hợp lý hay không ? Để đánh giá khả đạt mục tiêu thị trường, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rocần thẩm định khả cạnh tranh sản phẩm dự án đối với:  Thị trường nội địa Hình thức, mẫu mã, kết cấu, chất lượng sản phẩm dự án so với sản phẩm loại thị trường nào, có ưu điểm khơng? Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, xu hướng tiêu thụ hay không? Giá so với sản phẩm loại thị trường nào, có cạnh tranh khơng, có phù hợp với xu hướng thu nhập, khả tiêu thụ hay không?  Thị trường nước ngồi Những chế, sách, quy định Nhà nước sản phẩm xuất khẩu: doanh nghiệp phép xuất khẩu, sản phẩm, mẫu mã, khối lượng, giá trị, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường… Sản phẩm có khả đạt yêu cầu tiêu chuẩn để xuất hay không (tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh,…) Quy cách, chất lượng, mẫu mã, giá có ưu thế so với sản phẩm loại thị trường dự kiến xuất khẩu; hạn ngạch khơng Thị trường dự kiến xuất có bị hạn chế Sản phẩm loại Việt Nam thâm nhập vào thị trường xuất dự kiến hay chưa, kết nào? Các đại lý, bạn hàng tiêu thụ sản phẩm có thiết lập thị trường dự kiến xuất (nếu có)? 2.4 Phương thức tiêu thụ mạng lưới phân phối Xem xét, đánh giá mặt: Sản phẩm dự án dự kiến tiêu thụ theo phương thức nào, có cần hệ thống phân phối không? Mạng lưới phân phối sản phẩm dự án xác lập hay chưa? mạng lưới phân phối có phù hợp với đặc điểm thị trường hay không? Cần lưu ý trường hợp sản phẩm hàng tiêu dùng, mạng lưới phân phối đóng vai trị quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm nên cần xem xét, đánh giá kỹ Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rocũng phải ước tính chi phí thiết kế mạng lưới phân phối tiến hành tính tốn hiệu tài dự án; Phương thức bán hàng trả chậm hay trả để dự kiến khoản phải thu tính tốn nhu cầu vốn lưu động phần tính tốn hiệu tài dự án Nếu việc tiêu thụ dựa vào số đơn vị/kênh phân phối cần có nhận định xem xảy việc bị ép giá hay khơng ? Nếu có đơn đặt hàng cần xem xét tính hợp lý, hợp pháp mức độ tin cậy thực Phương tiện, khoảng cách vận chuyển sản phẩm từ nơi cung ứng đến nơi tiêu thụ, giá cả/chi phí vận chuyển 2.5 Đánh giá, dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án Trên sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế khả cạnh tranh sản phẩm dự án, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rophải đưa dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án sau vào hoạt động theo tiêu sau: Sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ hàng năm, thay đổi cấu sản phẩm dự án có nhiều loại sản phẩm; năm; - Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu hàng Những thay đổi chế sách nước ảnh hưởng đến giá bán, cấu sản phẩm dự án Khả bao tiêu sản phẩm đơn vị cung cấp thành viên sáng lập Công ty cam kết tiêu thụ sản phẩm bạn hàng (nếu có) Việc dự kiến làm sở cho việc tính tốn, đánh giá hiệu tài phần sau Đánh giá khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào Trên sở hồ sơ dự án (báo cáo đánh giá chất lượng, trữ lượng tài nguyên, Giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhập khẩu,…) đặc biệt tính kỹ thuật dây chuyền cơng nghệ, đánh giá khả đáp ứng/ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án: sản xuất hàng năm; Nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào Chủ đầu tư tự cung cấp hay phải cung cấp nhà cung ứng ngồi nước Chi phí đầu tư vùng/nguồn nguyên liệu đầu vào Chủ đầu tư tự đầu tư hay sử dụng nguồn hỗ trợ khác (Ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ nước ngoài,…) để đưa vào tổng mức đầu tư dự án (nếu có) Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào: hay nhiều nhà cung cấp, có quan hệ từ trước hay thiết lập, khả cung ứng, mức độ tín nhiệm Chính sách Nhà nước việc nhập nguyên, nhiên vật liệu đầu vào (nếu có); Biến động giá mua, nhập nguyên nhiên liệu đầu vào, biến động thị trường quốc tế, tỷ giá ngoại tệ trường hợp phải nhập khẩu; Tất phân tích, đánh giá nhằm kết luận hai vấn đề sau: liệu đầu vào hay khơng? Dự án có chủ động nguồn nguyên nhiên Những thuận lợi, khó khăn kèm với việc để chủ động nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào gì? Đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kỹ thuật 4.1 Địa điểm xây dựng - Đánh giá tổng quan địa điểm đầu tư dự án có thuận lợi/khó khăn mặt: hệ thống giao thơng, có gần nguồn cung cấp ngun vật liệu đầu vào dự án, điện, nước, thông tin liên lạc, nguồn cung cấp vật liệu, vật tư xây dựng cơng trình; thị trường tiêu thụ hay khơng? Trình độ dân trí, mật độ dân cư có ảnh hưởng đến kế hoạch chi phí đền bù, giải phóng mặt xây dựng dự án; đại điểm xay dựng có nằm quy hoạch hay khơng? Cơ sở vật chất, hạ tầng có địa điểm đầu tư nào? Đánh giá so sánh chi phí đầu tư so với dự án tương tự địa điểm khác; Điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng thuỷ văn địa điểm xây dựng cơng trình có ổn định khơng? Có ảnh hưởng đến việc triển khai xây dựng cơng trình Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư dự án ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh xa thị trường nguyên vật liệu, tiêu thụ chi phí cho việc đền bù, GPMB, di dân tái định cư 4.2 Quy mô sản xuất sản phẩm dự án Công suất thiết kế dự kiến dự án bao nhiêu, có phù hợp với khả tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ, dự báo thị trường tương lai,… hay không? sẵn thị trường; Sản phẩm dự án sản phẩm hay có nào? Quy cách, phẩm chất, mẫu mã, cấu sản phẩm có cao khơng? u cầu kỹ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm 4.3 Công nghệ, dây chuyền thiết bị mức độ giới; Quy trình cơng nghệ có tiên tiến, đại khơng, Cơng nghệ có phù hợp với trình độ Việt Nam hay khơng, lý lựa chọn công nghệ này; Phương thức chuyển giao cơng nghệ có hợp lý hay khơng có đảm bảo cho Chủ đầu tư nắm bắt vận hành công nghệ hay không? Xem xét, đánh giá số lượng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục máy móc thiết bị tính đồng dây chuyền sản xuất Trình độ tiên tiến thiết bị, cần thiết phải thay đổi sản phẩm thiết bị có đáp ứng hay khơng; Giá thiết bị phương thức tốn có hợp lý, có đáng ngờ khơng? Thời gian giao hàng, lắp đặt thiết bị chuyển giao cơng nghệ có phù hợp với tiến độ thực dự án dự kiến hay khơng? Uy tín nhà cung cấp thiết bị, nhà cung cấp thiết bị có chuyên sản xuất thiết bị dự án hay không? Khi đánh giá mặt cơng nghệ, thiết bị, ngồi việc dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm nghiệm tích luỹ mình, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rocần tham khảo nhà chuyên môn trường hợp cần thiết đề xuất với lãnh đạo thuê tư vấn chuyên ngành để việc thẩm định xác, cụ thể 4.4 Quy mô, giải pháp xây dựng Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án hay khơng, có tận dụng sở vật chất có hay khơng? Trong Tổng mức đầu tư dự án có hạng mục cần đầu tư mà chưa dự tính hay khơng, có hạng mục khơng cần thiết chưa cần thiết phải đầu tư hay không? Tiến độ thi cơng có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợp với thực tế hay khơng? nước,… Vấn đề hạ tầng sở: giao thông, điện, cấp Các giải pháp thi công cơng trình/hạng mục cơng trình phức tạp, mang tính chất đặc thù (nếu có) 4.5 Đền bù, di dân tái định cư, mơi trường, PCCC - Diện tích đất phải đền bù loại chi phí đền bù (nếu có); - Vấn đề di dân, tái định canh, định cư chi phí liên quan… (nếu có) Xem xét, đánh giá giải pháp môi trường, PCCC dự án có đầy đủ, phù hợp chưa, quan có thẩm quyền chấp thuận trường hợp yêu cầu phải có hay chưa Trong phần này, Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rocần phải đối chiếu với quy định hành việc dự án có phải lập, thẩm định trình cấp cso thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, PCCC cấp Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường hay không ? Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý thực dự án Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành Chủ đầu tư dự án Trong trường hợp Chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm việc quản lý, điều hành dự án phương án Chủ đầu tư ? Đánh giá hiểu biết, kinh nghiệm khách hàng việc tiếp cận, điều hành công nghệ, thiết bị dự án Xem xét lực, uy tín nhà thầu: tư vấn, thi công, cung cấp thiết bị- cơng nghệ (nếu có thơng tin) Khả ứng xử khách hàng thị trường tiêu thụ dự kiến bị thu hẹp có khả bị Đánh giá nguồn nhân lực dự án: số lượng lao động dự án cần, địi hỏi tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo khả cung ứng nguồn nhân lực cho dự án Thẩm định tổng mức đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn 6.1 Tổng mức đầu tư dự án Việc thẩm định tổng mức đầu tư quan trọng để tránh việc thực hiện, mức đầu tư tăng lên giảm lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối nguồn, ảnh hưởng đến hiệu khả trả nợ dự án phải trình cấp có thẩm quyền phê duyệt lại Xác định tổng mức đầu tư sát thực với thực tế sở để tính tốn hiệu tài dự kiến khả trả nợ dự án Trong phần này, Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rophải xem xét, đánh giá tổng mức đầu tư dự án tính tốn đầy đủ chi phí cấu thành hay chưa (bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác (gồm lãi vay thời gian xây dựng, vốn lưu động chi phí cần thiết khác) chi phí dự phịng); tính đủ, hợp lý khoản cần thiết chưa, cần xem xét yếu tố làm tăng chi phí trượt giá; lạm phát; tăng giá nguyên vật liệu xây dựng, nhân công; phát sinh thêm khối lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ dự án có sử dụng ngoại tệ, thay đổi sách Nhà nước có liên quan; kết phê duyệt tổng mức đầu tư cấp có thẩm quyền hợp lý chưa Tuy nhiên, sở dự án tương tự thực Ngân hàng đúc rút giai đoạn thẩm định dự án sau đầu tư (về suất vốn đầu tư, phương án công nghệ, hạng mục thực cần thiết chưa thực cần thiết giai đoạn thực đầu tư, v.v ) Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rosau so sánh thấy có khác biệt lớn nội dung phải tập trung phân tích, tìm hiểu nguyên nhân đưa nhận xét Từ đó, đưa cấu vốn đầu tư hợp lý mà đảm bảo đạt mục tiêu dự kiến ban đầu dự án để làm sở xác định mức tài trợ tối đa mà Ngân hàng nên tham gia vào dự án Trường hợp dự án giai đoạn duyệt chủ trương, tổng mức vốn đầu tư dạng khái toán, Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rophải dựa vào số liệu thống kê, đúc rút giai đoạn thẩm định sau đầu tư để nhận định, đánh giá tính tốn Ngồi ra, Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rocũng cần tính tốn, xác định xem nhu cầu vốn lưu động cần thiết ban đầu để thực trình chạy thử, nghiệm thu đảm bảo hoạt động dự án sau nhằm có sở thẩm định giải pháp nguồn vốn tính tốn hiệu tài sau 6.2 Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực dự án Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rocần phải xem xét, đánh giá tiến độ thực dự án nhu cầu vốn cho giai đoạn nào, có hợp lý hay khơng Khả đáp ứng nhu cầu vốn giai đoạn thực dự án để đảm bảo tiến độ thi cơng Ngồi ra, cần phải xem xét tỷ lệ nguồn vốn tham gia giai đoạn có hợp lý hay không? Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính tốn lại lãi vay thời gian thi công (theo mặt lãi suất, tiến độ đầu tư thời điểm thẩm định dự án cần) phục vụ cho việc tính tốn hiệu tài dự án 6.3 Nguồn vốn đầu tư Trên sở tổng mức vốn đầu tư duyệt, Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rorà soát lại loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả tham gia loại nguồn vốn, từ kết phân tích tình hình tài Chủ đầu tư để đánh giá khả tham gia nguồn vốn chủ sở hữu Chi phí loại nguồn vốn, điều kiện vay kèm loại nguồn vốn Cân đối nhu cầu vốn đầu tư khả tham gia tài trợ nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi nguồn vốn thực dự án Việc đánh giá, phân tích khả tham gia vốn tự có vào dự án phải dựa vào kết phân tích lực tài Chủ đầu tư khả năng, tiến độ góp vốn điều lệ/tiến độ phát hành cổ phiếu cổ đông, thành viên sáng lập Khả thu xếp nguồn vốn cho dự án: đáng giá mức độ chắn cam kết tham gia tài trợ vốn cho dự án nguồn vốn dự kiến, điều kiện tài trọ (lãi suất vay vốn, giá trị vốn vay, thời gian vay, thời gian ân hạn,…) (nếu có) Đánh giá hiệu mặt tài dự án Tất phân tích, đánh giá thực nhằm mục đích hỗ trợ cho phần tính tốn, đánh giá hiệu mặt tài khả trả nợ dự án đầu tư Việc xác định hiệu tài dự án có xác hay không tuỳ thuộc nhiều vào việc đánh giá đưa giả định ban đầu Từ kết phân tích lượng hố thành giả định để phục vụ cho q trình tính tốn, cụ thể sau: Đánh giá tính khả thi nguồn vốn, cấu vốn đầu tư: Phần đưa vào để tính tốn chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa tài sản cố định (TSCĐ), khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả Đánh giá mặt thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án phương án tiêu thụ sản phẩm đưa vào để tính tốn: Mức huy động cơng suất so với công suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm Đánh giá khả cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào với đặc tính dây chuyền công nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất trực tiếp 10 VI/ Chi phí hoạt động - Định mức NVL - Giá mua - Chi phí nhân cơng - Chi phí quản lý - Chi phí bán hàng VIII/Vốn lưu động - Dự trữ nguyên vật liệu - Thành phẩm tồn kho - Các khoản phải thu - Các khoản phải trả IX/ Chế độ khấu hao - Xây lắp - Thiết bị - Các chi phí khác X/ Các chế độ thuế - Thuế VAT - Thuế TNDN - Miễn, giảm thuế XI/ Các tiêu khác - Tỷ giá, tốc độ tăng/giảm thông số đầu vào,… * Ghi chú: Phần diễn giải để giải thích nguồn hay lý đưa thông số Việc lập bảng thông số thực trước bắt tay vào tính tốn Tuy nhiên, thông số phát sinh bổ sung song song q trình tính tốn hồn chỉnh bảng thơng số Bước 2: Xây dựng Lịch đầu tư Căn vào kế hoạch đầu tư thực tế Chủ đầu tư cung cấp, mặt lãi suất, cấu nguồn vốn,… cán thẩm định/ tín dụng xây dựng Lịch đầu tư dự án phù hợp với tiến độ đầu tư nguồn vốn dự án đến thời điểm thẩm định dự án: Số Nguồn TT vốn Vốn tự có … … … … … Vốn vay TM … … … … … - Trong nước … … … … … - Nước … … … … … Vốn vay khác … … … … … Lịch đầu tư Tổng cộng tháng/Quý tháng/Quý tháng/Quý tháng/Quý … 19 Bước 3: Lập bảng tính trung gian Trước lập bảng tính hiệu dự án, cần phải lập bảng tính trung gian Các bảng tính trung gian thuyết minh rõ cho giả định áp dụng thơng số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu dự án, bảng lưu chuyển tiền tệ bảng cân đối kế hoạch sau Tuỳ mức độ phức tạp, đặc điểm dự án mà có số lượng, nội dung bảng tính trung gian khác Đối với dự án sản xuất số lượng bảng tính trung gian sau: Bảng 1: Bảng tính sản lượng doanh thu Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Công suất hoạt động Sản lượng Giá bán Doanh thu Thuế VAT Doanh thu sau thuế VAT Bảng 2: Bảng tính chi phí hoạt động Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu phụ Điện Nước Lương + BHYT Chi phí thuê đất Chi phí quản lý PX Chi phí quản lý DN Chi phí bán hàng Tổng cộng chi phí hoạt động Thuế VAT khấu trừ Chi phí hoạt động khấu trừ thuế VAT 20 ... kinh doanh, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nước thu thập từ kênh thông tin, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rotiến hành phân tích, đánh giá nội dung sau: dịch vụ đầu dự án; - Phân tích quan hệ Cung... dự kiến ban đầu dự án để làm sở xác định mức tài trợ tối đa mà Ngân hàng nên tham gia vào dự án Trường hợp dự án giai đoạn duyệt chủ trương, tổng mức vốn đầu tư dạng khái toán, Cán quan hệ khách... vốn đầu tư Trên sở tổng mức vốn đầu tư duyệt, Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi rorà soát lại loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả tham gia loại nguồn vốn, từ kết phân tích

Ngày đăng: 12/02/2023, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan