1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 8

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 417,4 KB

Nội dung

31 TUẦN 8 Ngày soạn 23/10/2021 Ngày dạy Thứ hai, ngày 25/10/2021 (Buổi sáng) Tiết 1 Chào cờ Hoạt động trải nghiệm GIỜ NÀO, VIỆC NẤY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Tạo sự vui vẻ, gắn kết giữa các[.]

1 TUẦN Ngày soạn: 23/10/2021 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 25/10/2021 (Buổi sáng) Tiết 1: Chào cờ - Hoạt động trải nghiệm GIỜ NÀO, VIỆC NẤY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Tạo vui vẻ, gắn kết HS trường Năng lực chung phẩm chất: - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Hiểu ý nghĩa việc tự phục vụ thân nhà trường - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với GV: - Nhắc HS mặc đồng phục, trang phục biểu diễn b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng - Chuẩn bị tiểu phẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với hoạt động chào cờ b Cách tiến hành: GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: HS tham gia biểu diễn tiểu phẩm b Cách tiến hành: - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực - HS chào cờ nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần - HS lắng nghe vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV tiếp tục triển khai hoạt động hướng đến việc - HS trình diễn tiểu phẩm tự phục vụ thân nhà trường HS - GV tổ chức cho HS tham gia trình diễn tiểu phẩm “Giớ nào, việc nấy” Tiết 2: Tốn BÀI 27: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1-Trang 52) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Rèn luyện kĩ tổng hợp cộng, trừ (có nhớ) phạm vi 20 giải Bài tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ nhiều hơn, - Liên hệ kiến thức học vào giải số tỉnh thực tế - Phát triển NL toán học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Thông qua hoạt động thực hành tổng hợp cộng, trừ (có nhớ) phạm vi 20; giải Bài tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ nhiều hơn, hơn; chia sẻ, trao đổi, đặt câu hỏi, HS có hội phát triển NL tư lập luận tồn học, NL giải vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học - u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào b Cách thức tiến hành: - GV kiểm tra sĩ số lớp, ổn định lớp vào học - GV tổ chức “Trị chơi Truyền bóng” HS truyền - HS chơi trị chơi bóng cho bạn, nhận bóng nói điều học thêm mà nhớ từ đầu năm đến Chẳng hạn: + Cộng (có nhớ) phạm vi 20 - HS nhớ lại kiến thức học + Trừ (có nhớ) phạm vi 20 + Bài toán nhiều tốn + Số hạng, tổng số bị trừ, số trừ, hiệu - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt vào C LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học b Cách thức tiến hành: Bài tập - HS rèn luyện kĩ cộng, trừ (có nhớ) - HS thực phép tính phạm vi 20 - Cá nhân HS tự làm 1: Tìm kết phép cộng trừ nêu - GV yêu cầu HS thảo luận với bạn cách tính - GV yêu cầu HS thảo luận với nhẩm chia sẻ nhận biết trực quan “Tính chất bạn giao hốn phép cộng" - HS rèn luyện kĩ sử dụng “Quan hệ cộng trừ" để thực phép tính Ví dụ: 9+4= 13 13 - = Bài tập - Cá nhân GV yêu cầu HS quan sát phép tính - HS thực phép tính ghi phía rổ bóng; lựa chọn số thích hợp với kết phép tính ghi bóng - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho đọc phép tính nói kết tương ứng với phép tính - GV nhận xét, đánh giá Bài tập - GV hướng dẫn HS suy nghĩ nhận biết thành phần cụ thể phép tính (số hạng tổng câu a, thành phần số bị trừ số trừ phép trừ câu b); thực tính cộng (trừ) để tìm tơng (hiệu) tương ứng - GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ ? - GV nhận xét, đánh giá E CỦNG CỐ DẶN DỊ - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Để làm tốt tập em nhắn bạn điều gì? - HS suy nghĩ làm cá nhân - HS thực - HS chia sẻ - HS lắng nghe Tiết 3+5: Tiếng Việt BÀI 19: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (Tiết 1+2 – Trang 86,87) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Đọc tiếng Bước đầu nhận biết số yếu tố truyện kể người kể chuyện (xưng tôi) Biết đọc lời kể chuyện Chữ A người bạn với ngữ điệu phù hợp - Hiểu nội dung bài: Nói câu chuyện chữ A nhận thức việc cần có bạn bè Năng lực chung phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Có nhận thức việc cần có bạn bè; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ + Nói tên chữ có tranh? + Hãy đốn xem chữ làm gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến với tơi trước tiên + Đoạn 2: Cịn lại - Luyện đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu văn dài: Một sách tồn chữ A/ khơng thể sách mà người muốn đọc./ - Luyện đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ: tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng… - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn - Gọi nhóm đọc trước lớp - Gọi HS đọc toàn * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.87 - Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - 2-3 HS luyện đọc - 2-3 HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS thực theo nhóm bốn C1: Trong bảng chữ Tiếng Việt, chữ A đầu C2: Chữ A mơ ước làm sách C3: Chữ A nhận có mình, chữ A chẳng thể nói vói điều C4: Chữ A muốn nhắn nhủ bạn cần chăm đọc sách - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời - HS đọc hoàn thiện vào VBTTV/tr.44 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng - HS lắng nghe, đọc thầm nhân vật - Gọi HS đọc toàn - 2-3 HS đọc - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.87 - 2-3 HS đọc - HDHS nói tiếp lời chữ A để cảm ơn - HS hoạt động theo nhớm đôi, thực bạn: Cảm ơn bạn, nhờ có bạn, nói lời cảm ơn (…) - 4-5 nhóm lên bảng - Gọi nhóm lên thực - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - 1-2 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.87 - HS suy nghĩ nối tiếp nêu từ - HDHS tìm từ ngữ cảm xúc cảm xúc - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét chung, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò: - HS chia sẻ - Hơm em học gì? - GV nhận xét học Tiết 4: Tiếng Anh (GV chuyên dạy học) ============================ (Buổi chiều) Tiết 1: Đạo đức BÀI 6: KHI EM BỊ LẠC (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, em sẽ: - Nêu số tình bị lạc - Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ bị lạc - Thực việc tìm kiếm hỗ trợ bị lạc Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, mạnh mẽ, can đảm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Vở tập đạo đức - Bộ tranh ý thức trách nhiệm theo thơng tư 43/2020/TT-BGDĐT - Máy tính, máy chiếu….(nếu có) Đối với học sinh: - SGK Vở tập Đạo đức - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức , bày tỏ ý kiến, biết xử lí tình liên hệ cụ thể vào thân để rút học Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1 - GV đọc hết lần tất cách làm bị lạc sgk - GV nêu ý, gọi HS đứng dậy trình bày ý kiến đồng tình hay khơng đồng tình? Giải thích sao? - GV thực tương tự từ ý A đến E - GV chốt lại câu trả lời HS: Chúng ta đồng tình với ý A, D khơng đồng tình với ý B, C, E Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân, bày tỏ ý kiến - GV cho HS đọc tập 2, nêu quan điểm việc đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn - GV mời số HS trình quan điểm, bạn khác ý lắng nghe, cổ vũ, động viên bạn - GV lớp nhận xét, kết luận tuyên dương, khen ngợi bạn có đáp án Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm, hồn thành BT3 - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu: + Nhóm + 3: xử lí tình + Nhóm + 4: xử lí tình - GV lớp lắng nghe, cổ vũ, động viên để nhóm trình bày tốt kết thảo luận Nhiệm vụ 4: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT4 - GV khuyến khích HS chia sẻ lần em bị lạc (nếu có) cho biết em làm - GV gọi HS có tinh thần xung phong - Một số HS đứng dậy nêu quan điểm mình, đồng tình khơng đồng tình - HS lắng nghe nhận xét - HS bắt nhóm theo phân công GV nhận nhiệm vụ - Các nhóm trình bày cách xử lí tình huống, nghe GV nhận xét - HS đứng dậy chia sẻ lần bị lạc - HS lắng nghe GV nhận xét chia sẻ, GV lắng nghe nhận xét góp ý D VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp HS biết cách làm thẻ thơng tin cá nhân để tìm giúp đỡ không may bị lạc Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS nhà làm thẻ thông tin cá nhân - HS nhà làm thẻ thông tin cá nhân - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học - HS lắng nghe GV kết luận sau học Tiết 2: Ôn Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Đọc tiếng Bước đầu nhận biết số yếu tố truyện kể người kể chuyện (xưng tôi) Biết đọc lời kể chuyện Chữ A người bạn với ngữ điệu phù hợp Năng lực chung phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Có nhận thức việc cần có bạn bè; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ - Cả lớp đọc thầm đúng, dừng lâu sau đoạn - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến với tơi trước tiên + Đoạn 2: Cịn lại - Luyện đọc nối tiếp lần kết hợp luyện - HS đọc nối tiếp đoạn lần đọc từ khó, câu văn dài: Một sách tồn chữ A/ sách mà người muốn đọc./ - Luyện đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ: tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng… - HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn - Gọi nhóm đọc trước lớp - 2-3 HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - 2-3 HS đọc * Hoạt động 2: Luyện đọc lại - HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng - HS đọc nhân vật - Gọi HS đọc toàn - HS lắng nghe - Nhận xét, khen ngợi Củng cố, dặn dị: - 2-3 HS đọc - Hơm em học gì? - GV nhận xét học - HS chia sẻ -Tiết 3: Ơn Tốn LUYỆN TẬP: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TIẾP THEO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách giải trình bày giải Bài tốn nhiều hơn, - Liên hệ kiến thức học vào giải số tình gắn với thực tế sống ngày gia đình, cộng đồng - Phát triển NL tốn học Năng lực chung phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - u thích học mơn Tốn, có hứng thú với số - Phát triển tư toán cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Tốn HS - Các que tính, chấm trịn, bơng hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào - HS khởi động C LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học b Cách thức tiến hành: 10 Bài tập 1: Vườn nhà Lan có 12 cam bưởi Hỏi vườn nhà Lan có tất cam bưởi? - HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho tốn đặt nói câu trả lời - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em Bài tập 2: Hùng có 19 viên bi, Nam có Hùng viên bi Hỏi Nam có tất viên bi? - HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi HS suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho tốn đặt nói câu trả lời - HS làm Bài giải Vườn nhà Lan có tất số cam bưởi là: 12+5=17 (cây) Đáp số: 17 - HS làm Bài giải Nam có tất số viên bi là: 19-8=11 (viên bi) Đáp số: 11 viên bi - HS chia sẻ, cảm nhận E CỦNG CỐ DẶN DỊ - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình có liên quan đến tốn nhiều thực tế, hôm sau chia sẻ với bạn *Nhận xét, bổ sung sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23/10/2021 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26/10/2021 (Buổi sáng) Tiết 1+2: Giáo dục thể chất (GV chuyên dạy học) Tiết 3: Tiếng Việt CHỮ HOA I, K (Tiết 3-Trang 87) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Kiến tha lâu đầy tổ Năng lực chung phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa I, K HS: Vở Tập viết; bảng 19 Năng lực chung phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ hoạt động, đặc điểm, đặt câu nói hoạt động học sinh - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS múa hát khởi động Khám phá: * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.90 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBTTV /tr.45 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi HS đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90 - Cho HS đọc lại đoạn quan sát tranh minh họa tình - Từng cặp đóng vai thể tình - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.90 Hoạt động HS -HS múa hát - HS chia sẻ ý kiến: C1: Chi tiết thấy bạn nhím nâu nhút nhát: nhím nâu lúng túng, nói lí nhí, nấp vào bụi cây, cuộn tròn người, sợ hãi, run run C2: Nhím trắng nhím nâu gặp vào buổi sáng nhím nâu đí kiếm ăn gặp tránh mưa C3: Nhím nâu nhận lời kết bạn nhím trắng nhím nâu nhận khơng có bạn buồn C4: Nhờ sống mà nhím nâu nhím trắng có ngày đơng vui vẻ ấp áp - HS thực - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp - 2-3 HS đọc - HS thể 20 - HDHS đóng vai tình - HS đọc - GV sửa cho HS cách cử chỉ, điệu - HS thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học - HS chia sẻ Tiết 2: Ơn Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: NHÍM NÂU KẾT BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Đọc từ khó, biết đọc lời nói, lời thoại nhân vật Năng lực chung phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ hoạt động, đặc điểm, đặt câu nói hoạt động học sinh - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Kể lại số điều em cảm thấy thú vị? - 2-3 HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, ngắt - Cả lớp đọc thầm giọng, nhấn giọng chỗ - HDHS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến sợ hãi + Đoạn 2: Tiếp theo đến tơi + Đoạn 3: Cịn lại - Luyện đọc nối tiếp lần kết hợp đọc từ - HS đọc nối tiếp khó, câu dài: Chúng trải qua / ngày vui vẻ, / ấm áp khơng phải sống mình/ mùa đơng lạnh giá - Luyện đọc nối tiếp lần kết hợp giải - HS đọc nối tiếp nghĩa từ: nhút nhát, mạnh dạn, trú ngụ, trang trí… - Luyện đọc đoạn nhóm - HS luyện đọc nhóm

Ngày đăng: 12/02/2023, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w