Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
11,76 MB
Nội dung
Tuần 34: Thứ hai ngày tháng năm 2022 Tiếng Việt BÀI ĐỌC 1: BÓP NÁT QUẢ CAM YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Đọc trơn bài, phát âm từ ngữ, ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ Nắm diễn biến câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng u nước, căm thù giặc - Củng cố kĩ sử dụng câu hỏi Ở đâu? Bao giờ? - Củng cố kĩ nói lời ngạc nhiên, thán phục - Bày tỏ u thích với hình ảnh đẹp đẽ nhân vật người anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chuẩn bị nhà, tự giác đọc bài, viết, làm - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác làm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ học tập Về phẩm chất: - Yêu nước: bồi dưỡng thêm lòng tự hào dân tộc - Nhân ái: Có tình cảm trân trọng người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản - Chăm chỉ: chăm học, chăm làm - Trách nhiệm: có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy tính; máy chiếu; SGK, - Tranh minh hoạ đọc - Phiếu thảo luận nhóm HS: - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hđ mở đầu 10’’ Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học - GV gắn lên bảng tranh minh họa, mời HS đọc yêu cầu Bài tập 1, 2: + Bài tập 1: Nhìn tranh, cho biết bạn nhỏ tranh làm gì? + Bài tập 2: Em biết người anh hùng nhỏ tuổi truyện đây: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi - GV mời đại diện HS trình bày kết thảo luận: - GV giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm có thêm nhiều hiểu biết thiếu nhi Việt Nam: Thiếu nhi Việt Nam chăm ngoan, học giỏi, dũng cảm, thông minh đầy sang tạo - GV giới thiệu học: Truyện Bóp nát cam kể anh hùng thiếu niên đánh giặc cứu nước Đó Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản sống cách 700 năm Là em Trần Nhân Tông, đất nước có giặc, Quốc Toản cịn nhỏ tuổi lập đội quân, dũng cảm tham gia trận chiến, laaoj nhiều chiến cơng, góp phần qn dân nhà Trần chiến thắng giặc Nguyên Hoạt động hình thành kiến thức 25’ Hoạt động 1: Đọc thành tiếng Mục tiêu: HS đọc trơn truyện Bóp nát cam Đọc trơn bài, phát âm từ ngữ, ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời nhân vật - GV đọc mẫu toàn đọc: Đọc lời người kể lời nhân vật Chú ý lời thoại nhân vật: Giọng Trần Quốc Toản Hoạt động học sinh - HS lắng nghe, tiếp thu -HSTL + Bài tập 1: Tranh 1: Các bạn nhỏ tung tăng tới trường Tranh 2: Các bạn nhỏ mặc áo quốc kì, đặt lên ngực, hát quốc ca Việt Nam Tranh 3: Các bạn nhỏ chơi tro tập tầm vông + Bài tập 2: Người anh hùng truyện Trần Quốc Toản, lập nhiều chiên công đánh giặc - HS lắng nghe, -Mở ghi - HS nghe, đọc thầm theo, dùng bút chì gạch / chỗ nghỉ hơi, gạch chân chỗ cần nhấn giọng để đọc hay trẻ đanh thép; giọng vua trầm uy nghi Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - GV giúp HS nhận diện đoạn đọc Lưu ý: GV đánh dấu STT đoạn phân biệt màu chữ slide - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - GV hỏi: Trong đọc, có từ ngữ em cảm thấy khó đọc ? - GV viết bảng từ khó mà HS nêu hướng dẫn kĩ cách đọc - HDHS đọc nối tiếp khổ (lần 2) - GV yêu cầu HS đọc mục giải từ ngữ khó: giặc Nguyên, Trần Quốc Toản, vương hầu *GV giải nghĩa thêm từ + ngang ngược: làm đòi hỏi điều trái với lẽ phải - Mở rộng: GV cho HS xem tranh ảnh nhân vật Trần Quốc Toản giới thiệu thêm: Quốc Toản sống cách 700 năm Chàng em vua Trần Nhân Tơng Khi đất nước có giặc xâm lược, Quốc Toản tự chiêu mộ binh sĩ đánh giặc, lập nhiều chiến cơng, góp phần qn, dân ta thời nhà Trần chiến thắng giặc Nguyên - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp nối đoạn đọc - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu 15’ Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc - HS nhận diện đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến xuống biển; + Đoạn 2: đến xin chịu tội; + Đoạn 3: đến cam + Đoạn 4: phần lại - HS đọc nối đoạn (1 lượt) sửa lỗi phát âm - HS đọc nối đoạn (1 lượt) sửa lỗi phát âm - HS nêu nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, liều chết, phép nước, lời khen, lăm le - HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh) - HS đọc phần giải: + Giặc Nguyên: nhà Nguyên – triều đình người Mông Cổ lập Trung Quốc, âm mưu xâm lược nước ta + Trần Quốc Toản: Em vua Trần Nhân Tơng, tuổi cịn trẻ lập nhiều công lớn kháng chiến chống giặc Nguyên + Vương hầu: người có tước vị cao vua ban - HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc nhóm - HS đọc bài; HS khác lắng nghe, đọc thầm theo hiểu SGK trang 132 - Gọi HS đọc câu hỏi - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn - GV tổ chức thảo luận nhóm bốn trả lời câu trả lời phiếu thảo luận nhóm.GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - GV mời nhóm trình bày kếtquả Câu 1: Giặc Ngun có âm mưu nước ta? Câu 2: Quốc Toản gặp vua để làm gì? - GV chốt kết phiếu hình câu - GV nhận xét, biểu dương cácnhóm * Câu - GV hỏi thêm: + Khi gặp vua, Trần quốc Toản nói gì? + Vì sau tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? + Khi nghe Quốc Toản nói vậy, thái độ vua nào? - GV nêu câu hỏi 3: Vua khen Trần Quốc Toản nào? -GV nhận xét, chốt câu trả lời *Câu 4: Chi tiết Quốc Toản vơ tình bóp nát cam nói lên điêu gì? - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV u cầu HS trả lời: Qua câu chuyện, em hiểu Trần Quốc Toản? - GV mở rộng ý: Nhỏ tuổi Trần Quốc Toản mà có lịng yêu nưỏc, căm thù giặc thật đáng khâm phục, đáng để học tập HĐ Luyện tập – Thực hành 15’ Hoạt động 3: HD HD làm tập Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày: + Câu 1: Giặc Nguyên cho sứ thân sang nước ta, giả vờ mượn đường để xâm chiếm + Câu 2: Quốc Toản gặp vua đe xin vua cho đánh cho giặc mượn đường nước + Gặp vua, Trần quốc Toản quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường nước Xin bệ hạ cho đánh! + Vì cậu biết: xơ lính gác, tự ý xơng vào nơi Vua họp triều đình trái phép nước, phải bị trị tội + Câu 3: Nhà vua khen Quốc Toản trẻ biết lo việc lớn, ban cho Quốc Toản cam + Câu 4: Chi tiết nói lên lịng căm giận quân giặc Quốc Toản Quốc Toản nghĩ đến đất nướcc bị quân giặc giày xéo, lòng đầy căm hận, vơ tình bóp nát cam - HS trả lời: Qua câu chuyện, em hiểu Trần Quốc Toản thiếu niên yêu nước Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà biêt lo cho dân cho nước tập SGK 132 - GV mời HS đọc yêu cầu tập: Câu 1: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: a Nhà vua họp bàn việc nước thuyền rồng b Sáng nay, Trần Quốc Toản đến gặp vua c Vừa lúc ấy, vua vương hầu bước HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS thảo luận - HS trình bày: + Câu 1: • HS 1: - Nhà vua họp bàn việc nước thuyền rồng HS 2: - Nhà vua họp bàn việc nước đâu? • HS 1: - Sáng nay, Quốc Toản đến gặp vua HS 2: - Khi Quốc Toản đến gặp vua? • HS 1: - Vừa lúc ấy, vua vương hầu bước HS 2: - Khi / Bao / Lúc vua vương hầu bước ra? 4.HĐ Vận dụng, trải nghiệm.5’ Câu 2: Câu nói hay quá! Quốc Mục tiêu: Vận dụng học để phát triển ghi thức Toản thật đáng khâm phục! nói Câu 2: Hãy nói lời ngạc nhiên, thán phục em đọc câu chuyện - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết * - HS chia sẻ cảm nhận - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học HS lắng nghe ghi nhớ thực - GV nhận xét, động viên HS - Dặn dò HS: + Ghi nhớ nội dung học + Chuẩn bị cho học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CĨ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tốn EM VUI HỌC TOÁN (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết tiền Việt Nam - Đổi tiền từ mệnh giá to mệnh giá nhỏ ngược lại - Sử dụng tiền để trao đổi, mua bán cách thông minh HS bước đầu cảm nhận việc sử dụng tiền làm công cụ đế trao đối, mua sắm *Thơng qua hoạt động học tập, HS có hội phát triển:: NL giải vấn đề Toán học; giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Tốn học, tích cực, hăng hái tham gia nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Các tờ tiền mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng (hoặc tiền thật mệnh giá khác) Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, Các thẻ ghi mệnh giá tiền, tiền thật ví dụ: nghìn đồng, 10 nghìn đồng, 50 nghìn đồng - Một số đồ chơi, truyện, sách báo cũ, sản phẩm thú công tựl àm để trao đổi, mua bán (HS chuẩn bị trước nhà mang đến lóp) - Cuộn dây để xác định khoảng cách hai vị trí, thước mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu 5’ MT : Tạo tâm vui tươi, hứng thú cho hs vào - HS quan sát TL: - Cho lớp hát “Con heo đất” Cầm tờ tiền Việt Nam, chia sẻ với - Bài hát nói ……sau GV giớt thiệu bạn thơng tin nhìn thấy bài… tờ tiền mặt trước, mặt sau Khám phá kiến thức Mục tiêu: Nhận biết tiền Việt Nam Đổi tiền từ mệnh giá to mệnh giá nhỏ ngược lại Bài 1: Tìm hiểu tiền Việt Nam - GV đưa số tờ tiền loại 1000 đồng hỏi + Trên mặt tờ tiền vẽ gì? + Em thấy tờ tiền dùng đâu? Nó dùng để làm gì? - GV chốt kiến thức: Đây tờ tiền Việt Nam mệnh giá - Trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - HS chia sẻ với tờ tiền em chuẩn bị, xếp nhóm tiền có mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng 1000 đồng Những tờ tiền dùng để mua bán hàng hóa - GV YCHS thảo luận nhóm, chia sẻ thơng tin em biết tiền Việt Nam (tiền HS tự mang), mặt trước, mặt sau tờ tiền ghi thơng tin gì? Chất liệu, màu sắc tờ tiền, - Gọi HS lên chia sẻ - GV nhận xét Cho HS xếp tờ tiền có mệnh giá vào nhóm - HS thực theo nhóm: Sử dụng thẻ tiền giấy để thực đổi tiền + Các nhóm phân cơng “Thủ quỳ” (người giữ tiền), “Kế toán” (người đưa định chi tiền), “Khách hàng” Lần lượt đối vai thực Mồi nhóm cử người “Giám sát” - Các nhóm lên thể + Giới thiệu vai GV chốt: Nhìn vào số tờ tiền để biết + Thể vai diễn mệnh giá - HS khác theo dõi, nêu ý kiến HĐ Thực hành Luyện tập đóng góp Mục tiêu: HS Sử dụng tiền để trao đổi, mua bán cách thông minh HS bước đầu cảm nhận việc sử dụng tiền làm công cụ đế trao đối, mua sắm Bài (tr 86) Chơi trò chơi “Đổi tiền” - YCHS thảo luận theo nhóm, thực yêu cầu GV GV quan sát, theo dõi - HS nhóm xếp sản nhóm cịn lúng túng phẩm mang đến thành gian hàng - HS lắng nghe u cầu - HSTL nhóm phân cơng phụ trách cơng việc cho hợp lí Mỗi nhóm cử - Gọi nhóm lên trình bày người giám sát nhóm khác - Mỗi HS nhóm nhận 100 nghìn đồng với mệnh - Nhận xét giá khác HS đến nhóm khác dùng thẻ tiền nhận để mua bán - Giám sát nhóm nhận xét hoạt động nhóm khác, chăn: (tính tốn có khơng, thủ tục có nhanh gọn khơng, giao tiếp thái độ khách hàng HĐ vận dụng: Trải nghiệm mua sắm nào?) MT: HS vận dụng KT, KN học để giải vấn đề liên quan đến thực tế - Gv hướng dẫn HS xếp sản phẩm HS chuẩn bị thành gian hàng - GV nêu yêu cầu: HS nhóm tiến hành “mua sắm” - HS nêu ý kiến - YCHS thảo luận nhóm, phân cơng cv cho để thực yêu cầu GV - GV theo dõi, quan sát HS thực hiện, kịp - HS lắng nghe thời giúp đỡ HS lúng túng - Hỏi: Qua tập, củng cố mở rộng kiến thức gì? - GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tự nhiên- Xã hội MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS có khả - HS nhận biết mô tả số tượng thiên tai thường gặp - HS nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây - Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Biết cách quan sát, đặt câu hỏi mô tả, nhận xét tượng thiên tai quan sát tranh, ảnh, video quan sát thực tế - Đưa số ví dụ thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây - Có ý thức quan tâm tới tượng thiên tai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: +Các hình SGK + Một số tranh ảnh video clip tượng thiên tai - Đối với học sinh: SGK,Vở tập Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ giáo viên HĐ học sinh HĐ Mở đầu - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS bước làm quen học GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Mưa rơi - Gió thổi” + GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - HS tích cực tham gia trị chơi: + GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi + Khi quản trị hơ “mưa nhỏ, mưa nhỏ” – HS hơ “tí tách – tí tách” đồng thời chạm nhẹ hai đầu ngón tay vào (Nếu HS thuộc cách chơi trên, GV cho HS chơi trị theo cách: “Làm theo tơi nói khơng làm theo tơi làm!” để tăng tính hấp đẫn trị chơi.) + Khi quản trị hơ “mưa vừa, mưa vừa” – HS hô “lộp cộp – lộp cộp” đồng thời vỗ nhẹ hai bàn tay vào + Khi quản trị hơ “mưa to, mưa to” – HS hô “ào – ào” đồng thời vỗ mạnh hai bàn tay vào + Khi quản trị hơ: “Gió nhẹ” HS giơ tay lên đầu uốn người nhẹ + Khi quản trị hơ: “Gió vừa”, HS giơ tay lên đầu, uốn người mạnh nhanh + Khi quản trị hơ: “Gió lớn” HS giơ tay lên đẩu, uốn người mạnh nhanh - HS suy nghĩ, phát biểu - Từ trò chơi, GV hỏi: “Khi mưa to gió lớn gây tượng gì?” - GV dẫn dắt vào - GV ghi tên bảng lớp - HS ý lắng nghe - HS mở ghi tên Luyện tập, thực hành Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học thực hành xử lí tình cụ thể Hoạt động 3: Thực hành xác định số rủi ro thiên tai Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS trao đổi với bạn rủi - HS trao đổi theo nhóm điền vào ro thiên tai hoàn thành Phiếu học tập Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…………………… Một số rủi ro thiên tai Hiện tượng Sức khoẻ thiên tai tính mạng Tài sản Mơi trường - HS trình bày kết quả: người Một số rủi ro thiên tai Thiếu nước sinh Hiện Sức khoẻ Hạn hán hoạt dẫn đến ? tượng tính Mơi bệnh tật Tài sản thiên tai mạng trường ? ? ? người Bước 2: Làm việc lớp Thiếu nước sinh - GV yêu cầu nhóm chia sẻ với bạn Hạn hán hoạt dẫn kết thu đến bệnh - GV hướng dẫn HS đọc thông tin cốt lõi tật x trag 119 SGK Lũ lụt Ngập nhà, nước bị ô - GV hướng dẫn HS đọc thơng tin mục nhiễm dẫn x x Em có biết để biết thêm tượng sóng đến bệnh thần tật Động Sập nhà đất nguy hiểm x x đến tính mạng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm *Vận dụng: HS biết vận dụng học vào thực tế cuốc sống