Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
Thứ hai ngày tháng năm 2022 Sinh hoạt cờ: TUẦN 34 – HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG Yêu cầu cần đạt - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 34 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu - Biết mối nguy bị bắt cóc xảy đến thân bạn bè Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Có ý thức tự bảo vệ thân, phòng tránh nguy bị lạc, bị bắt cóc Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS chào cờ thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt thực nghi lễ chào cờ động - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi sinh hoạt cờ theo chủ đề Hưởng ứng phong trào An toàn sống: + Xem trình diễn tiểu phẩm Phịng tránh bị bắt cóc + GV mời số HS nêu cảm nghĩ sau xem trình diễn tiểu phẩm + GV nhấn mạnh HS cần nâng cao ý thức tự bảo vệ thân, phịng tránh tình bị bắt cóc Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tốn: ƠN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 1) Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập tổng hợp số có ba chữ số: đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành trăm, chục, đơn vị phạm vi 1000 - Thực cộng, trừ số phạm vi 1000 vận dụng tình thực tiễn 1.2 Phẩm chất, lực: a Năng lực: Qua việc hệ thống giải toán liên quan thực tế, HS có hội phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học b Phẩm chất: - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; ti vi, SGK, slide minh họa 2.2 Học sinh: SGK, ô li, nháp Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hôm nay, chúng mình sẽ cùng tham - HSTL gia vào trị chơi “Sút bóng vào đích” các có thích không? - Các sẽ phải giúp anh cầu thủ tìm đáp án các câu hỏi để đưa bóng - HS lắng nghe vào khung thành Mỗi lần chọn đáp án lần ghi bàn - Các đã sẵn sàng chưa nào? Số 874 đọc là? A Tám trăm bẩy bốn B Tám trăm bảy mươi tư - GV: Bạn giúp anh cầu thủ trả - HSTL: B lời câu hỏi nào? Cô mời 503 = 500 + 30 - HSTL: B A Đúng B Sai - Con chọn đáp án nào? - HSTL: 503=500+3 - Vậy 503 = ? 285 + 613 = ? A 898 B 897 -HSTL: A.898 -Kết phép tính bao nhiêu? 967 – 325 = ? A 682 B 642 - HS nghe - Cô mời con…… - Nhận xét câu trả lời của bạn? - Cô cảm ơn con, đúng rồi đấy, lớp mình thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào! - HSNX - GVNX tổng kết trò chơi HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài tập 1 : MT: HS củng cố đọc, - HS nghe quan sát viết, cấu tạo số có chữ số * Chơi trò chơi “Ghép thẻ” : - Bây ý lên bảng lắng - HS đọc y/cầu tập nghe yêu cầu cô nhé! - Cô mời bạn đọc to cho cô y/c - HSTL: Tính ? Đề y/c gì? - HS thảo luận nhóm - GV y/c HS thảo luận nhóm 4: ghép thẻ thích hợp đọc kết *CHỮA BÀI: - Đại diện nhóm lên trình bày - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - Cơ mời đại diện nhóm trình bày - HSTL: biểu diễn thông qua số - GV cho HS giao lưu lượng; biểu diễn dùng kí hiệu; biểu - Với số có chữ số ta có cách diễn dùng lời; biểu diễn biểu diễn nào? trăm, chục, đơn vị Bài tập 2 : MT: HS củng cố đếm,so sánh số có chữ số - 1HS đọc y/c - GV chiếu - HS thực theo cặp đôi - Cô mời bạn đọc to cho cô đề - Với thảo luận nhóm đơi để đếm, đọc, nêu số thích hợp cho _?_ -Nhóm đọc làm tương ứng với vạch tia số * CHỮA BÀI: - HSTL: đếm từ 700, vạch - GV chiếu làm nhóm nhỏ đếm thêm 10, 710, 720,730,740 - Y/c HS Chia sẻ với bạn cách làm 790 -HSTL: Vì vị trí _?_ vạch 990 ? Con làm để nêu số 790 ô mà gần sát vạch số 1000 Liền trước -?- này? 1000 999 ? Vì điền vị trí số 999? Bài tập 3 : MT: HS củng cố đọc, so sánh số có chữ số - GV chiếu - Cô mời bạn đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu -HSTL: cô giáo, bạn nhỏ, hươu cao cổ, ngựa vằn, cá sấu -HS thảo luận nhóm ? Tranh vẽ gì? - Với thảo luận nhóm đơi quan sát tranh, đọc thơng tin có từ nội dung tranh vẽ, nói cho bạn nghe đặt hỏi đáp câu hỏi SGK * CHỮA BÀI: - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Cơ mời đại diện nhóm trình bày - GV cho HS giao lưu - Làm biết vật nặng nhất, vật nhẹ nhất? ? Con so sánh nào? -Đ D nhóm: trình bày (Nhóm tớ vừa trình bày xong, mời bạn nhận xét) - HS1: Cho tớ hỏi vật nhẹ nhất? -Đ D nhóm: ngựa vằn nhẹ - HS2: Làm bạn tính cá sấu nặng ngựa vằn 239 kg ? -Đ D nhóm: 492 - 253 = 239 (kg) -HSTL: Con so sánh số cân nặng vật -HSTL: Con thấy cân nặng ? Để biết cân nặng vật vật số có chữ số, so sánh vật ta làm phép tính gì? chữ số hàng trăm với nhau, - GVNX, khen HS 5>4>2 nên biết hươu cao cổ nặng nhất, ngựa vằn nhẹ -HSTL: Con làm phép tính trừ -HSNX bạn HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Vừa thấy nắm - Cả lớp tham gia chơi cách : đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành trăm, chục, đơn vị phạm vi 1000 Bây cô đến với phần VẬN DỤNG Cô thưởng cho lớp trò chơi: Trò chơi Ai nhanh, Ai - GV tổ chức cho hs dùng thẻ A,B, C chọn đáp án - Mỗi câu hỏi phép tính câu trả lời Sau thời gian giây, hs giơ thẻ HS sai bị thu thẻ không chơi tiếp Tổ cịn nhiều bạn chơi tổ thắng Nhận xét HS chơi CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3p) Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức tiết học - Bài học hôm nay, em biết thêm - Hs trả lời điều gì? - Về nhà, em tìm ví dụ - Hs trả lời việc xảy sống mà người thường sử dụng từ: “chắc chấn”, “có thể”, “khơng thể” để dự đốn khả xảy Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆT CHIA SẺ VÀ ĐỌC : BÓP NÁT QUẢ CAM Yêu cầu cần đạt - Nhận biết chủ điểm - Đọc trơn bài, phát âm từ ngữ, ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ Nắm diễn biến câu chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc - Củng cố kĩ sử dụng câu hỏi Ở đâu? Bao giờ? - Củng cố kĩ nói lời ngạc nhiên, thán phục Năng lực - Năng lực chung: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu - Năng lực riêng: Bày tỏ u thích với hình ảnh đẹp đẽ nhân vật người anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản Phẩm chất - Tự hào người anh hùng nhỏ tuổi đất nước Việt Nam Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM - GV gắn lên bảng tranh minh họa, mời HS đọc yêu cầu Bài tập 1, 2: + Bài tập 1: Nhìn tranh, cho biết bạn nhỏ tranh làm gì? + Bài tập 2: Em biết người anh hùng nhỏ tuổi truyện đây: + Bài tập 1: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm Tranh 1: Các bạn nhỏ tung trả lời câu hỏi tăng tới trường - GV mời đại diện HS trình bày kết Tranh 2: Các bạn nhỏ mặc áo thảo luận: quốc kì, đặt lên ngực, hát - GV giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm quốc ca Việt Nam có thêm nhiều hiểu biết thiếu nhi Việt Tranh 3: Các bạn nhỏ chơi Nam: Thiếu nhi Việt Nam chăm ngoan, học tro tập tầm vông giỏi, dũng cảm, thông minh đầy sang tạo + Bài tập 2: Người anh hùng truyện Trần Quốc Toản, lập nhiều chiên cơng đánh giặc HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu học: Truyện Bóp nát - HS lắng nghe, tiếp thu cam kể anh hùng thiếu niên đánh giặc cứu nước Đó Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản sống cách 700 năm Là em Trần Nhân Tơng, đất nước có giặc, Quốc Toản nhỏ tuổi lập đội quân, dũng cảm tham gia trận chiến, laaoj nhiều chiến cơng, góp phần qn dân nhà Trần chiến thắng giặc Nguyên Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc trơn truyện Bóp nát cam Đọc trơn bài, phát âm từ ngữ, ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời nhân vật b Cách tiến hành : - HS lắng nghe, đọc thầm theo - GV đọc mẫu đọc: + Đọc trơn bài, phát âm từ ngữ, ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ + Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, - HS đọc phần giải: lời nhân vật + Giặc Nguyên: nhà Nguyên – - GV yêu cầu HS đọc mục giải từ ngữ triều đình người Mơng Cổ lập khó: giặc Ngun, Trần Quốc Toản, vương Trung Quốc, hầu âm mưu xâm lược nước ta + Trần Quốc Toản: Em vua Trần Nhân Tơng, tuổi cịn trẻ lập nhiều công lớn kháng chiến chống giặc Nguyên + Vương hầu: người có tước vị cao vua ban - GV tổ chức cho HS luyện đọc trước lớp - HS đọc HS đọc tiếp nối đoạn SGK đánh số - HS luyện phát âm - GV phát sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn em đọc từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai: xâm chiếm, căm - HS luyện đọc giận, thuyền rồng, xăm xăm, lăm le,… - GV yêu cầu cặp HS luyện đọc tiếp - HS thi đọc nối đoạn đọc - HS đọc bài; HS khác lắng - GV yêu cầu HS thi đọc tiếp nối đoạn nghe, đọc thầm theo trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - GV mời 1HS khá, giỏi đọc lại toàn Hoạt động 2: Đọc hiểu a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu SGK trang 132 b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK: + HS1 (Câu 1): Giặc Ngun có âm mưu nước ta? + HS2 (Câu 2): Quốc Toản gặp vua để làm gì? + HS3 (Câu 3): Nhà vua khen ban thưởng cho Quốc Toản thê nào? + HS4 (Câu 4): Chi tiết Quốc Toản vơ tình bóp nát cam nói lên điêu gì? - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - HS đọc yêu cầu câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày: + Câu 1: Giặc Nguyên cho sứ thân sang nước ta, giả vờ mượn đường để xâm chiếm + Câu 2: Quốc Toản gặp vua đe xin vua cho đánh cho giặc mượn đường nước + Câu 3: Nhà vua khen Quốc Toản trẻ biết lo việc lớn, ban cho Quốc Toản cam + Câu 4: Chi tiết nói lên lịng căm giận qn giặc Quốc Toản Quốc Toản nghĩ đến đất nướcc bị qn giặc giày xéo, lịng đầy căm hận, vơ tình bóp nát - GV u cầu HS trả lời: Qua câu chuyện, cam em hiểu Trần Quốc Toản? - HS trả lời: Qua câu chuyện, em hiểu Trần Quốc Toản thiếu niên yêu nước Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà biêt lo cho dân cho nước Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK 132 b Cách tiên hành: - GV mời HS đọc yêu cầu tập: - HS đọc yêu cầu câu hỏi + HS1 (Câu 1): Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: - HS thảo luận a Nhà vua họp bàn việc nước - HS trình bày: thuyền rồng + Câu 1: b Sáng nay, Trần Quốc Toản đến gặp vua c Vừa lúc ấy, vua vương hầu bước + HS2 (Câu 2): Hãy nói lời ngạc nhiên, thán phục em đọc câu chuyện - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết • HS 1: - Nhà vua họp bàn việc nước thuyền rồng HS 2: - Nhà vua họp bàn việc nước đâu? • HS 1: - Sáng nay, Quốc Toản đến gặp vua HS 2: - Khi Quốc Toản đến gặp vua? • HS 1: - Vừa lúc ấy, vua vương hầu bước HS 2: - Khi / Bao / Lúc vua vương hầu bước ra? + Câu 2: Câu nói hay quá! Quốc Toản thật đáng khâm phục! HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều gì? - Hs nêu - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương HS học tốt - Hs lắng nghe - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Đạo đức: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Yêu cầu cần đạt 1.1 Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ chuẩn mực hành vi: bảo quản đồ dùng cá nhân, bảo quản đồ dùng gia đình, thể cảm xúc thân, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, tuân thủ quy định nơi công cộng, yêu quê hương - Thực hành vi theo chuẩn mực học phù hợp với lứa tuổi 1.2 Năng lực: - Phát triển lực chung: Năng lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Phát triển thân, điều chỉnh hành vi 1.3 Phẩm chất: - Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi, , hình vẽ cho trị chơi Đuổi hình bắt chữ (Hoạt động 1); áo HS (mỗi HS mang theo áo đến lớp) (hoặc chăn đơn – đội chơi cái) (Hoạt động 2);giấy vẽ, bút màu, (Hoạt động 3); câu hỏi, hình vẽ dành cho trị chơi BINGO (Hoạt động 4) 2.2 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, bày tỏ thái độ đồng tình/ khơng đồng tình trước thái độ, việc làm quê hương - HĐ1 : Chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”: Nhắc lại tên Đạo đức -HS tham gia chơi học GV nêu tên trò chơi – Cách chơi sau: GV đưa hình vẽ gắn liền với nội dung học (có thể lấy hình vẽ từ học SGK) Dựa vào hình vẽ, HS đốn tên học nói đến GV chia lớp thành đội chơi để tạo cạnh tranh sôi Đội đoán nhiều đội chiến thắng -Dẫn chuyển vào mới: Ôn tập cuối học kì II HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2 Trị chơi: “Thi thể kĩ bảo quản đồ dùng, thể cảm xúc tích cực kiểm sốt cảm xúc tiêu cực” Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, kĩ năng, hành vi bảo quản đồ dùng cá nhân đồ dùng gia đình kiểm sốt cảm xúc -Cách chơi: Chia lớp thành đội Mỗi đội thực nhiệm vụ sau: + Gấp gọn áo/chăn đơn + Xếp gọn sách vở, đồ dùng học tập bàn học khu vực đội + Viết từ/vẽ khn mặt cảm xúc tham gia trị chơi + Viết từ/vẽ khuôn mặt cảm xúc bạn tham gia trò chơi (thực sau chơi xong) - Cách đánh giá: Đội làm tốt đội chiến thắng GV cho HS đánh giá cách thả tim vào sản phẩm làm tốt đội Đội nhiều tim đội chiến thắng - GV nêu cách chơi, cách đánh giá - GV yêu cầu HS viết từ/vẽ khuôn mặt thể cảm xúc tham gia nhiệm vụ giấy -GV tổ chức trị chơi Đánh giá: - Em làm (gấp áo/chăn, xếp sách vở, )? - Em nghĩ thực nhóm mình? Các em làm tốt việc gì? Việc làm chưa tốt? - Vì em đánh vậy? -GV nêu câu hỏi - GV yêu cầu HS viết từ/vẽ khn mặt bạn tham gia trị chơi ( Lưu ý,GV phân công để không bị trùng lặp HĐ3 Vẽ tranh thể quy định nơi công cộng Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, kĩ năng, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng - GV nêu yêu cầu Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm 6.GV yêu cầu nhóm lựa chọn - HS lắng nghe -HS thực theo yêu cầu GV -HS tham gia trò chơi -HS trả lời -HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ