1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 16

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 659,28 KB

Nội dung

Tuần 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 Tiếng Việt Bài đọc 1 ĐỂ LẠI CHO EM (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng và rõ ràng bài thơ Để lại cho em; tốc độ đọc khoảng 60 – 65 tiếng[.]

Tuần 16: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 Tiếng Việt Bài đọc 1: ĐỂ LẠI CHO EM (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Đọc rõ ràng thơ Để lại cho em; tốc độ đọc khoảng 60 – 65 tiếng / phút; biết ngắt nghỉ hợp lí Biết đọc thơ với ngữ điệu phù hợp, bộc lộ tình cảm yêu thương chị với em - Hiểu nghĩa từ ngữ Hiểu tình cảm yêu thương, quan tâm chị em nhỏ - Biết dùng mẫu câu Ai (con gì, nào? để hỏi - đáp đặc điểm số vật - Biết nói lời an ủi (âu yếm, dỗ dành) anh chị em đau ốm Phát triển lực văn họ - Nhận biết dấu hiệu hình thức nhịp điệu thơ - Biết bày tỏ yêu thích câu thơ có hình ảnh đẹp, cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu nội dung thơ, thuộc lòng khổ thơ Phát triển lực chung phẩm chất: - Phát triển lực chung: Năng lực tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; tự giải vấn đề sáng tạo - Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính,… Học sinh: SGK, VBT… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ Mở đầu Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết chủ điểm tuần 16 Bài 1: Quan sát tranh tình cảm anh, chị, em Đặt tên cho tranh - GV giới thiệu chủ điểm: Đây chủ điểm nói tình cảm anh chị em gia - HS lắng nghe đình: Anh em thuận hoà, Chị ngã em nâng Các em quan sát tranh ảnh minh hoạ chủ điểm nói nội dung tranh - Y/c HS đọc y/c BT tranh mẫu - HS đọc đặt tên (Chị em) - GV giải thích: Mỗi HS chọn quan sát - HS lắng nghe tranh nói tình cảm anh chị em Đặt tên cho tranh (GV nói nội dung tranh - HS đặt tên cho tranh.) + Tranh 1: Mùa đơng, gió lạnh, hai anh em mặc quần áo ấm ngồi bên nhau, vui vẻ trò chuyện Anh giơ tay, sôi kể chuyện Em chăm lắng nghe anh Các em đặt tên cho tranh gì? + Tranh 2: Chị chải tóc, buộc nơ cho em Em cầm gương soi khen chị chải đầu đẹp Nên đặt tên cho tranh gì? + Tranh 3: Hai chị em vui vẻ, thích thú chơi trị chơi thổi bong bóng xà phịng, nhìn bong bóng nước bay lên Các em đặt tên cho tranh gì? + Tranh 4: Chị dỗ em ngủ Em gối đầu đùi chị Chị âu yếm lấy tay đỡ đầu em Các em đặt tên cho tranh gì? - GV nhận xét Bài 2: Giới thiệu tranh ảnh em bé anh, chị gia đình - Y/c HS đọc y/c BT gợi ý - GV kiểm tra HS mang đến lớp tranh ảnh anh chị em gia đình - Y/c HS tiếp nối thi giới thiệu trước lớp tranh ảnh anh chị em theo gợi ý GV khuyến khích HS nói tự tin, tự nhiên - Anh em trị chuyện / Ấm tình anh em / - Buộc tóc cho em / Chăm sóc em gái - Thổi bong bóng / Trị chơi thú vị / - Hai chị em đáng yêu! / Tình chị em/ - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS đọc - HS thực - Đây ảnh em Tuấn Em tuổi Em kháu khỉnh, đáng yêu - Đây ảnh em gái Bé tên Thuỳ Chi Năm bé tuổi - Đây ảnh hai chị em Chị tuổi Hai chị em giống - Đây ảnh anh họ Anh bác Anh tên Thắng Anh 10 tuổi - GV nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - GV giới thiệu vào đọc mở đầu chủ điểm - HS lắng nghe Anh em thuận hoà Trước học mới, cô - HS đọc lại Sự tích vú em đọc lại Sự tích vú sữa sữa học - GV giới thiệu: Tình cảm anh chị em gia đình tình cảm đáng q Có anh chị em, sống gia đình thêm vui, thêm đầm ấm, hạnh phúc Vì vậy, em thích có anh chị em Hôm nay, em học thơ Để lại cho em, thơ hay Bài thơ giúp em hiểu: người chị, người anh để lại cho em nhỏ - GV viết tên bài, HS nhắc lại Hình thành kiến thức HĐ1: Đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc trơi chảy tồn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - GV đọc mẫu Để lại cho em (Giọng đọc vui, hào hứng); - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giảng nghĩa từ - Giảng nghĩa số từ : hàng cúc, sởi, ngoan… + Đọc khổ thơ trước lớp: Hướng dẫn HS chia khổ thơ (5 khổ thơ) - HS đọc nối tiếp - GV theo dõi HD HS ngắt nghỉ dấu phẩy, chấm câu, câu văn dài + Đọc đoạn nhóm: Chia lớp thành nhóm, HDHS đọc – đọc theo giọng gợi tả, gợi cảm cách tự nhiên + Thi đọc nhóm: Cử đại diện nhóm thi đọc tiếp sức (cá nhân, bàn, tổ) + Y/c lớp đọc đồng (cả bài) với giọng vừa phải, không đọc to + HS đọc lại tồn - GV nhận xét 2.Tìm hiểu Mục tiêu: Hiểu tình cảm yêu thương, quan tâm chị em nhỏ - Y/c HS tiếp nối đọc câu hỏi - Y/c HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Câu 1: Chị để lại đồ vật cho em bé dùng? - HS lắng nghe - HS quan sát nhắc lại - HS lắng nghe, theo dõi SGK - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS lắng nghe - HS đọc tiếp nối đoạn nhóm - HS thi đọc tiếp nối đoạn trước lớp (cá nhân, bàn, tổ) - Cả lớp đọc đồng - HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc - HS thảo luận nhóm đơi trả lời - Chị để lại cho em đôi dép đỏ, mũ len, đơi tất, áo mặc có thêu đơi thỏ hai bên hàng cúc / Đó thứ ngày trước chị mặc, chị lớn nên để lại cho em mặc - Chị để lại cho em “cái ngoan” chị - HS tiêu việc làm: trơng em Câu 2: Chị cịn để lại cho em bé điều tốt cho mẹ nấu cơm, dỗ em khóc, đẹp? quạt cho em ngủ, dắt em chơi, đưa em đến lớp mẫu giáo, Câu 3: Em làm việc giúp em nhường nhịn quà bánh cho em bé (hoặc em nhỏ tuổi hơn)? - Bài thơ nói điều tốt đẹp chị để lại cho em, tình cảm yêu thương, quan tâm chị em tình cảm + Qua thơ, em hiểu điều gì? em với chị Em muốn học điều tốt, điều ngoan chị - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - GV nhận xét Thực hành, luyện tập BT1 Dựa vào nội dung thơ, bạn hỏi đáp đặc điểm số vật: đôi dép, đôi tất, bàn tay - Y/c HS đọc y/c BT 1, đọc mẫu hỏi đáp bạn HS - Y/c cặp HS thực hành hỏi đáp đặc điểm số vật thơ (đôi dép, đôi tất, bàn tay) theo mẫu câu Ai (con gì, nào? - GV treo bảng phụ viết vài câu văn, có gạch chân từ đặc điểm Hỏi đáp đặc điểm số vật: (Nói đặc điểm đơi dép) Có thể hỏi thêm tính nết chị, em: - Y/c số cặp thực hỏi đáp trước lớp - HS đọc - HS thực - HS quan sát - HS lắng nghe HS 1: - Đôi dép chị để lại cho em nào? HS 2: - Đôi dép chị để lại cho em đẹp / xinh / dễ thương (Nếu HS trả lời: “Đôi dép chị để lại cho em màu đỏ.” câu mẫu Cái nào? Trong trường hợp vị ngữ màu đỏ cụm chủ vị) (Nói đặc điểm đơi tất) HS 1: - Đối tất chị để lại cho em nào? HS 2: - Đôi tất chị để lại cho em xinh (Nói đặc điểm bàn tay) HS 1: - Hai bàn tay chị nào? HS 2: – Hai bàn tay chị * Về tính nết chị, em: HS 1: - Tính nết hai chị em nào? HS 2: - Chị ngoan / Em ngoan Hai chị em ngoan - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - GV nhận xét Vận dụng BT2 Đọc khổ thơ 3, tưởng tượng nói lời chị âu yếm, dỗ dành, an ủi em em lên sởi! - Y/c HS đọc y/c BT2 - Y/c HS đọc thầm khổ thơ - GV giúp HS hiểu nội dung khổ thơ 3: Những ngày lên năm, chị lên sởi, tới lượt em lên sởi tuổi lên năm Bệnh sởi gây sốt, phát ban, da có vết sưng tấy khắp người + Hãy tưởng tượng nói lời chị âu yếm, dỗ dành, an ủi em em lên sởi! - Y/c HS tiếp nối phát biểu trước lớp - HS đọc - HS đọc thầm - HS lắng nghe - HS tưởng tượng VD: Em đỡ sốt chưa? Cố gắng lên em nhé! / Em uống thuốc vết sởi lặn hết Em cố uống thuốc để bệnh khỏi nhanh Em khỏi rồi, anh em xem xiếc thú nhé!/ - HS lắng nghe - GV khen ngợi HS biết nói lời an ủi thể tình cảm chân thành, chia sẻ, quan tâm tới anh chị em *Luyện đọc thuộc lòng khổ thơ - HS tự HTL - GV HDHS chọn khổ thơ yêu thích tự - HS thi đọc HTL khổ thơ (Khuyến khích HS HTL - HS nhận xét, bình chọn bạn thơ) - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét - Hệ thông lại nội dung học + Qua thơ, em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn HS chuẩn bị sau: Đón em đọc hay - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CĨ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tốn Bài 45: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH PHẲNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ - Thực hành lắp ghép, xếp hình với hình phẳng biết - Vận dụng vào gấp xếp hình thực tế - Đếm tìm hình cịn thiếu theo quy luật định Năng lực - Phát triển lực chung lực đặc thù Toán học (giải vấn đề Tốn học; giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ phương tiện toán học) Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Rèn phẩm chất chăm học, tự tin, yêu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, bìa, tờ giấy, que tính, thước thẳng, bút để HS thực hành xếp hình, video - HS: Bút, phấn, bảng, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động mở đầu - Gv tổ chức trị chơi: Hộp q bí ẩn GV chuẩn bị hộp quà với hình: tam giác, hình trịn, hình tứ giác, hình vng, hình chữ nhật… - GV tổ chức cho hs lên chơi trò chơi `- HS tham gia chơi nhận diện số hình như: tam tác, tứ giác, vng, trịn, - GV dẫn dắt giới thiệu bài, ghi bảng chữ nhật 2.Thực hành, luyện tập - HS lắng nghe, ghi Bài (trang 90) -Yêu cầu HS đọc yc - Bài 1(a ) yêu cầu gì? - GV YC HS quan sát nêu tên hình, đặc điểm hình - GV cho HS thảo luận nhóm để tìm kết 03 phút - GV tổ chức trò chơi ghép hình với thời gian 3phút đội ghép ghép nhanh thắng GV nhận xét, tuyên dương đội thắng + Trong hình ghép được, hình hình tứ giác? - Nhận xét đánh giá kết luận -GV mời đại diện nhóm lên nêu kết phần b YC nêu đặc điểm hình tứ giác GV chốt : có nhiều cách ghép hình Hình C, A hình tứ giác (phần b) - Nhận xét đánh giá kết luận Bài (trang 90) - Cho HS đọc YC - Bài tốn u cầu làm gì? - GV cho HS quan sát quy trình gấp SGK hỏi: +Để gấp cá cần chuẩn bị gì? +Quy trình gấp cá gồm bước? +Để gấp đẹp, gấp ý điều gì? - GV cho HS thảo luận nhóm gấp cá theo quy trình GV quan sát, giúp đỡ -GV cho nhóm trình bày quy trình gấp trước lớp, nêu rõ cách thực bước - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu - 3-4 HS TL(hình chữ nhật, hình tam tác) - HS TL nhóm, QS hình A, B, C so sánh mảnh bìa dùng để ghép với hình Xác định vị trí cần ghép mảnh bìa Nêu làm kết nhóm - Lớp chia làm hai đội lên tham gia chơi HS nhận xét - Hs nhận xét - Hs trả lời HS nhận xét - 1HS đọc tiếng, lớp đọc thầm -HS trả lời: gấp cá giấy màu -HS quan sát quy trình trả lời: +tờ giấy màu hình vuông, bút màu +6 bước +Gấp bên, miết kĩ nếp gấp - HS thảo luận nhóm bốn gấp cá theo quy trình - Đại diện nhóm lên bảng gấp trình bày HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương -GV cho HS trưng bày cá gấp vẽ trang trí vào giấy A3 theo nhóm -HS trưng bày sản phẩm nhóm -Tổ chức trưng bày “Viên hải dương học” cho HS tham quan -HS treo sản phẩm nhóm tham -GV cho học sinh nêu cảm tưởng sau quan lớp tham quan lớp - 5-6 HS chia sẻ ý kiến riêng -GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động vận dụng: + Em tìm đồ vật có hình tam -HS nêu ý kiến giác, hình tứ giác, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật có lớp học? GV nhấn mạnh kiến thức tiết học -HS lắng nghe GV đánh giá, động viên, khích lệ HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Tự nhiên- Xã hội ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Hệ thống nội dung học chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao thông - Xử lí tình để đảm bảo an tồn phương tiện giao thông Năng lực - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Củng cố kĩ đặt câu hỏi, quan sát, trình bày tranh luận bảo vệ ý kiến Phẩm chất - Phát triển phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Máy tính,… - HS: SGK Vở tập Tự nhiên Xã hội Tranh ảnh hoạt động giao thông hoạt động mua, bán địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Mở đầu 5’ Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - GV đặt câu hỏi: Kể học/nội dung học chủ để Cộng đồng địa phương - GV tổ chức cho HS giải câu đố vui: - GV nhận xét, dẫn dắt vào học mới: Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương (tiết 1) HĐ Luyện tập, thực hành 20’ MT: Hệ thông nội dung học hoạt động giao thông hoạt động mua, bán * Giới thiệu hoạt động giao thông hoạt động mua, bán hàng hóa địa phương em - GV yêu cầu HS làm câu 1, Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương vào Vở tập - HS tiếp nối kể - Dưới lớp lắng nghe, nhận xét - HS làm câu 1, Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương vào Vở tập - HS thảo luận nhóm, trả lời câu GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm thống hỏi theo sơ đồ gợi ý cách trình bày theo sơ đồ gợi ý SGK trang 59 * GV mời đại diện HS lên trình bày kết làm - HS trình bày *Sơ đồ Hoạt động giao thông việc trước lớp sơ đồ Hoạt động giao thông HS tự rút nội dung ghi nhớ - GV hồn thiện phần trình bày HS + Có nhiểu loại phương tiện giao => GV chốt ND sơ đồ Hoạt động giao thông thông khác Mỗi phương tiện thường loại đường giao thông + Phương tiện giao thông giúp người di chuyển nhanh vận chuyển hàng hoá khắp nơi -HS TL: Khi tham gia giao thông,  Câu hỏi mở rộng: - GV hỏi: Vì em phải thực quy định cần thực quy định biển báo giao thông để biển báo giao thông? thân người xung quanh tham gia giao thơng an tồn * GV mời đại diện HS lên trình bày kết làm *1 HS lên trình bày kết làm việc trước lớp sơ đồ Mua, bán việc trước lớp sơ đồ Mua, bán hàng hóa hàng hóa - GV hồn thiện phần trình bày HS - GV hỏi: + Khi lựa chọn hàng hóa em cần lưu ý - HS trả lời: + Cần lựa chọn hàng hóa điều gì? tươi sống, khơng có dấu hiệu bị  Câu hỏi mở rộng: hư hỏng hạn sử dụng + Em cần sử dụng hàng hóa nào? + Chúng ta cần sử dụng hợp lí, tiết kiệm với nhu cầu thân gia đình + Tại phải sử dụng hàng hóa hợp lí, tiết kiệm? + Vì tránh lãng phí, ảnh hưởng đến môi trường, thừa dùng lại chất dinh dưỡng - GV tuyên dương HS tích cực => GV chốt: Khi sử dụng hàng hóa cần sử ảnh hưởng đến sức khỏe Hàng dụng hợp lí, tiết kiệm đáp ứng đủ nhu cầu hóa khơng phải vơ hạn nên cần phải tiết kiệm thân gia đình, khơng sử dụng lãng phí, bừa bãi - HS lắng nghe ghi nhớ  Liên hệ: Bản thân em gia đình sử dụng hàng hóa hợp lí, tiết kiệm, tránh lãng phí - HS thực hành liên hệ, chia sẻ chưa? trước lớp (có thể kết hợp tranh HĐ Vận dụng, trải nghiệm 5’ ảnh chuẩn bị trước) Câu đố 1: Có đầu, khơng miệng, khơng tai - HS tích cực giải câu đố: Đơi mắt chẳng nhìn ban ngày Đáp án: Đêm chạy, đôi mắt sáng thay - Ơ tơ Bốn chân bánh, chứa đẩy Câu đố2 Đường mà có đường ray Xình xịch tàu chạy đêm ngày bạn ơi? - Đường sắt Câu đố Đường tít cao, Máy bay lên tận “vì sao” đường gì? - Đường hàng không *- GV nhận xét học

Ngày đăng: 12/02/2023, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w