Luận án Tiến sĩ Xác định nhu cầu sức kéo cho đường sắt Quốc gia Việt Nam giai đoạn năm 2021 đến năm 2030

184 1 0
Luận án Tiến sĩ Xác định nhu cầu sức kéo cho đường sắt Quốc gia Việt Nam giai đoạn năm 2021 đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ VĂN HIỆP XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2030 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 06/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ VĂN HIỆP XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2030 Ngành: Mã số: Chuyên ngành: Kỹ thuật khí động lực 9520116 Khai thác, bảo trì đầu máy xe lửa, toa xe LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đỗ Đức Tuấn HÀ NỘI, 06/2022 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Tác giả luận án Vũ Văn Hiệp ii MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC BẢNG xiv DANH MỤC CÁC HÌNH xix GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ xxvii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii BẢNG GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO ĐẦU MÁY CHO ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hệ thống vận tải đường sắt quốc gia Việt Nam 1.1.1 Tổng quan sở hạ tầng đường sắt quốc giaViệt Nam 1.1.2 Tổng quan phương tiện đầu máy, toa xe đường sắt Việt Nam 11 1.1.3 Các sở kỹ thuật đầu máy, toa xe 15 1.2 Tổng quan vấn đề xác định nhu cầu sức kéo đầu máy cho ngành đường sắt 17 1.2.1 Ở nước 17 1.2.2 Ở Việt Nam 19 Kết luận Chương 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN 23 2.1 Cơ sở tính tốn kiểm nghiệm khối lượng đoàn tàu 23 2.1.1 Cơ sở tính tốn khối lượng đồn tàu chạy độ dốc tính tốn với tốc độ 23 2.1.2 Kiểm nghiệm khối lượng đoàn tàu theo chiều dài hữu hiệu đường ga 23 2.2 Cơ sở xác định số đôi tàu cho tuyến khu đoạn 25 2.2.1 Mơ hình xác định số đơi tàu khách tàu hàng theo khối lượng vận chuyển khu đoạn toàn ngành 25 2.2.2 Mơ hình xác định số đơi tàu khách tàu hàng theo khối lượng luân chuyển khu đoạn toàn ngành 26 2.3 Cơ sở xác định số lượng đầu máy vận dụng ngành đường sắt 27 2.3.1 Cơ sở xác định số lượng đầu máy vận dụng N vd phương pháp biểu đồ 28 iii 2.3.2 Cơ sở xác định số lượng đầu máy vận dụng N vd cho tuyến khu đoạn phương pháp giải tích 30 2.4 Cơ sở xác định số lượng đầu máy ở cấp bảo dưỡng, sửa chữa 42 2.4.1 Cơ sở xác định số lượng đầu máy ở cấp bảo dưỡng sửa chữa loại đầu máy có chu kỳ sửa chữa tính kilơmét chạy, kéo tàu tuyến 43 2.4.2 Cơ sở xác định số lượng đầu máy ở cấp bảo dưỡng sửa chữa loại đầu máy có chu kỳ sửa chữa tính tính thời gian (ngày, tháng, năm), làm công tác phụ trợ 45 2.4.3 Mơ hình tổng qt xác định tổng số đầu máy nằm ở cấp bảo dưỡng, sửa chữa khu đoạn ngày đêm 47 2.5 Xây dựng chương trình tính tốn xác định nhu cầu sức kéo đường sắt quốc gia Việt Nam 48 2.5.1 Lưu đồ thuật tốn chương trình số (mơ đun 1): Chương trình tính tốn kiểm nghiệm khối lượng đồn tàu 48 2.5.2 Lưu đồ thuật tốn chương trình số (mơ đun 2): Chương trình tính tốn xác định số đơi tàu tuyến khu đoạn 50 2.5.3 Lưu đồ thuật tốn chương trình số (mơ đun 3): Chương trình tính tốn xác định số lượng đầu máy vận dụng theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm Sng đầu máy kéo tàu tuyến, theo MH1 51 2.5.4 Chương trình số (mơ đun 4): Chương trình tính tốn xác định số lượng đầu máy vận dụng theo hệ số quay vòng đầu máy k, theo MH2 52 2.5.5 Lưu đồ thuật tốn chương trình số (mơ đun 5): Chương trình tính tốn xác định số lượng đầu máy vận dụng theo sản lượng trung bình ngày đêm đầu máy kéo tàu tuyến Mng khối lượng dồn, theo MH3A 53 2.5.6 Lưu đồ thuật tốn chương trình số (mơ đun 5): Chương trình tính tốn xác định số lượng đầu máy vận dụng theo sản lượng trung bình ngày đêm đầu máy kéo tàu tuyến Mng tỷ lệ quãng đường chạy đầu máy phụ trợ, theo MH3B 54 2.5.7 Lưu đồ thuật tốn chương trình số (mơ đun 6): Chương trình tính tốn xác định số lượng đầu máy ở cấp bảo dưỡng, sửa chữa 55 2.5.8 Một số chức chương trình 56 Kết luận Chương 57 iv CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH SỚ LIỆU DỰ BÁO VỀ KHỚI LƯỢNG VẬN TẢI, VỀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHAI THÁC TRÊN ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ THIẾT LẬP CÁC TỔ HỢP PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN 59 3.1 Tổng hợp phân tích nguồn dự báo khối lượng vận tải đường sắt quốc gia Việt Nam 59 3.1.1 Tổng hợp văn nguồn dự báo chủ yếu khối lượng vận tải ngành GTVT đường sắt quốc gia Việt Nam 59 3.1.2 Tổng hợp số liệu dự báo cho phương thức vận tải ngành GTVT 64 3.1.3 Tổng hợp số liệu dự báo khối lượng vận tải đường sắt quốc gia số nguồn chủ yếu từ năm 1995 đến 65 3.1.4 Đánh giá mức độ khác biệt số liệu báo khối lượng vận tải cho đường sắt quốc gia theo nguồn dự báo khác 66 3.1.5 Phân tích số liệu dự báo KLVC KLLC hành khách hàng hóa tuyến so với tồn mạng lưới đường sắt quốc gia theo số nguồn dự báo chủ yếu cho năm 2020 70 3.2 Tổng hợp phân tích số tiêu khai thác ngành GTVT đường sắt quốc gia Việt Nam 75 3.2.1 Tổng hợp phân tích số tiêu khai thác ngành GTVT Việt Nam 75 3.2.2 Tổng hợp phân tích số tiêu khai thác đường sắt quốc gia Việt Nam 76 3.2.3 Đánh giá ảnh hưởng đại dịch COVID-19 tới tiêu vận tải 86 3.3 Lựa chọn thơng số tính tốn 89 3.3.1 Lựa chọn thơng số tính tốn tổng qt 90 3.3.2 Lựa chọn thông số đầu vào loại 92 3.3.3 Lựa chọn thông số đầu vào loại 96 3.4 Thiết lập tổ hợp sở thơng số tính tốn 98 3.4.1 Các tổ hợp sở thơng số tính tốn cho tuyến Hà Nội - Sài Gịn 99 3.4.2 Các tổ hợp sở thơng số tính tốn cho tồn mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam 99 3.4.3 Các giả thiết tính toán 100 Kết luận Chương 101 v CHƯƠNG XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO TRÊN ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM THEO SỐ LIỆU DỰ BÁO VỀ KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN 103 4.1 Tính tốn xác định nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội - Sài Gòn 103 4.1.1 Tổ hợp HS.S1.MH1.PASng(i) 103 4.1.2 Tổ hợp HS.S1.MH2.PAk(i) 104 4.1.3 Tổ hợp HS.S1.MH3A.PAMng(i) 105 4.1.4 Tổ hợp HS.S1.MH3B.PAMng(i): 105 4.1.5 Tổ hợp HS.S2.MH3A.Mng(i) 107 4.1.6 Tổ hợp HS.S2.MH3B.PAMng(i) 107 4.1.7 Tổ hợp HS.S3.MH1.PASng(i) 109 4.1.8 Tổ hợp HS.S3.MH2.PAk(i) 110 4.1.9 Tổ hợp HS.S3.MH3A.PAMng(i) 110 4.1.10 Tổ hợp HS.S3.MH3B.PAMng(i) 111 4.1.11 Tổ hợp HS.S4.MH1.PASng(i) 112 4.1.12 Tổ hợp HS.S4.MH2.PAk(i) 113 4.2 Tính tốn xác định nhu cầu sức kéo đường sắt quốc gia Việt Nam 117 4.2.1 Tổ hợp VN.S1.MH1.PASng(i) 117 4.4.2 Tổ hợp VN.S1.MH2.PAk(i) 118 4.2.3 Tổ hợp VN.S1.MH3A.PAMng(i) 119 4.2.4 Tổ hợp VN.S1.MH3B.PAMng(i) 120 4.2.5 Tổ hợp B.S1.MH3A.PAMng(i)+HS.S2.MH3A.PAMng(i) 121 4.2.6 B.S1.MH3B.PAMng(i)+HS.S2.MH3B.PAMng(i) 122 4.2.7 Tổ hợp B.S1.MH1.PASng(i)+HS.S4.MH1.PASng(i) 123 4.2.8 Tổ hợp B.S1.MH2.PAk(i)+HS.S4.MH2.PAk(i) 124 4.2.9 Tổ hợp VN.S3.MH1.PASng(i) 126 4.2.10 Tổ hợp VN.S3.MH2.PAk(i) 127 4.2.11 Tổ hợp VN.S3.MH3A.PAMng(i) 127 4.2.12 Tổ hợp VN.S1.MH3B.PAMng(i) 129 4.2.13 Tổ hợp B.S3.MH3A.PAMng(i)+HS.S2.MH3A.PAMng(i) 129 4.2.14 Tổ hợp B.S3.MH3B.PAMng(i)+HS.S2.MH3B.PAMng(i) 130 vi 4.3 Phân tích kết tính tốn 138 4.3.1 Nguyên tắc phân tích kết tính tốn 139 4.3.2 Phân tích số kết tính tốn cụ thể 141 Kết luận Chương 143 KẾT LUẬN CHUNG 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết đầy đủ BDKT Bảo dưỡng kỹ thuật BDSC Bảo dưỡng sửa chữa CNTT Công nghệ thông tin ĐH - DT Đồng Hới - Diêu Trì ĐSQG Đường sắt quốc gia ĐSTĐC Đường sắt tốc độ cao ĐSVN Đường sắt Việt Nam DT - SG Diêu Trì - Sài Gịn H hàng hh Hàng hóa hk Hành khách hkkm hành khách kilơmét HN - ĐĐ Hà Nội - Đồng Đăng HN - ĐH Hà Nội - Đồng Hới HN - HL Hà Nội - Hạ Long HN - HP Hà Nội - Hải Phòng HN - LC Hà Nội - Lào Cai HN - QT Hà Nội - Quán Triều HN - V Hà Nội - Vinh K khách K - CL Kép - Cái Lân KHCN Khoa học công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KLLC Khối lượng luân chuyển KLVC Khối lượng vận chuyển NT - SG Nha Trang - Sài Gịn PTGTVT Phát triển giao thơng vận tải TĐĐ Truyền động điện TĐTL Truyền động thủy lực tkm kilômét V - NT Vinh - Nha Trang viii BẢNG GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN TT Kí hiệu Giải thích Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển khối S1 lượng luân chuyển “Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA”, năm 1995 Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển khối S2 lượng luân chuyển Bộ GTVT Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Vitranss 2, năm 2010 Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển khối S3 lượng luân chuyển “Chiến lược Phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, năm 2015 S4 Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển “Dự án ĐSTĐC hành lang Bắc - Nam”, năm 2018 Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển khối S1[VN] VN.S1 lượng luân chuyển “Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA”, năm 1995 cho toàn ngành ĐSVN Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển khối S1[B] B.S1 lượng luân chuyển “Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA”, năm 1995 cho tuyến phía Bắc (HN-HP, HN-ĐĐ; HN-QT; HN-LC; HN-HL) Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển khối S2[HS] HS.S2 lượng luân chuyển Bộ GTVT Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Vitranss 2, năm 2010 cho tuyến Hà Nội - Sài Gòn Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển khối S3[VN] VN.S3 lượng luân chuyển “Chiến lược Phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” cho tồn ngành ĐSVN Số liệu dự báo khối lượng vận chuyển khối S3[B] B.S3 lượng luân chuyển “Chiến lược Phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” cho tuyến phía Bắc (HN-HP, HN- 139 Nhu cầu sức kéo tuyến Hà Nội-Sài Gòn chiếm khoảng 65 đến 80% so với tồn ngành ĐSVN tùy theo tổ hợp thơng số đầu vào loại (số liệu dự báo KLVC KLLC) 4.3.1 Nguyên tắc phân tích kết tính tốn Kết tính tốn phân tích theo hai cách sau đây: + Phân tích kết tổ hợp thông số đầu vào loại theo mơ hình thơng số đầu vào loại khác (Phân tích theo chiều ngang bảng kết tính tốn) + Phân tích kết mơ hình thơng số đầu vào loại theo tổ hợp thông số đầu vào loại (Phân tích theo chiều dọc bảng kết tính tốn) 4.3.1.1 Phân tích theo chiều dọc Việc phân tích theo chiều dọc cho biết, mơ hình tính tốn, tức loại thông số đầu vào loại với tổ hợp thơng số đầu vào loại khác nhau, số lượng đầu máy tính tính tốn theo tổ hợp mức độ khác biệt Mức độ khác biệt hồn tồn phục thuộc thơng số đầu vào loại Do tổ hợp thông số đầu vào khác kết tính tốn cho phép hình dung tổ hợp có số lượng đầu máy lớn tổ hợp có số lượng đầu máy nhỏ Việc so sánh theo chiều dọc khơng có nhiều ý nghĩa so với phân tích theo chiều ngang 4.3.1.2 Phân tích theo chiều ngang Việc phân tích theo chiều ngang cho biết, tổ hợp thơng số đầu vào loại số lượng đầu máy tính tính tốn theo mơ hình mức độ khác biệt Mức độ khác biệt hoàn toàn phục thuộc thông số đầu vào loại Do thông số đầu vào loại ở mơ hình khác kết tính tốn cho phép hình dung mơ hình có số lượng đầu máy lớn mơ hình có số lượng đầu máy nhỏ Việc so sánh theo chiều ngang có ý nghĩa so với theo chiều dọc a Đối với mô hình MH1 Mơ hình MH1 sử dụng thơng số đầu vào loại KLVC thông số đầu vào loại số liệu thống kê quãng đường chạy trung bình ngày đêm Sng đầu máy Tham số có nhược điểm khơng phản ảnh cách trực tiếp 140 mức độ hiệu hoạt động đầu máy tuyến xét mặt thời gian, liên quan đến hệ số quay vòng đầu máy k, thông qua tốc độ khu đoạn Vkđ tổng thời gian dừng đầu máy ở đoạn trạm Tđ,tr b Đới với mơ hình MH2 Mơ hình MH2 sử dụng thông số đầu vào loại KLVC hai thông số đầu vào loại liên quan trực tiếp đến trình vận dụng đầu máy tuyến, tốc độ khu đoạn Vkđ tổng thời gian dừng đầu máy ở đoạn trạm Tđ,tr Đây hai tham số tường minh để đánh giá hiệu vận dụng mặt thời gian hệ số quay vịng đầu máy k c Đới với mơ hình MH3A Mơ hình MH3A sử dụng thơng số đầu vào loại KLLC, cịn thông số đầu bào loại sản lượng trung bình ngày đêm đầu máy tuyến Mng khối lượng dồn toa xe ở ga Trong 04 mơ hình nêu, hình MH3A mơ hình chưa phù hợp cho việc áp dụng vào thực tế tình hình lý sau - Khơng có số liệu dự báo khối lượng luân chuyển loại hình vận chuyển nhỏ khối lượng công tác dồn tuyến - Khơng có số liệu thống kê sản lượng trung bình ngày đêm đầu máy vận chuyển nhỏ khối lượng dồn đầu máy Vì vậy, luận án thiết lập phương án cho tổ hợp có tính chất minh họa cho chương trình tính, kết tính tốn cụ thể khơng có ý nghĩa, thơng số đầu vào sản khối lượng luân chuyển, sản lượng trunh bình ngày đêm đầu máy vận chuyển nhỏ khối lượng dồn giả định b Đối với mô hình MH3B Mô hình MH3B biến thể mơ hình M3A sử dụng thông số đầu vào loại KLLC, cịn thơng số đầu bào loại sản lượng trung bình ngày đêm đầu máy tuyến Mng tỷ lệ quãng đường chạy đầu máy phụ trợ so với đầu máy kéo tàu tuyến Trong mơ hình này, tham số Mng có nhược điểm không phản ảnh cách trực tiếp mức độ hiệu hoạt động đầu máy tuyến xét mặt thời gian, liên quan đến hệ số quay vịng đầu máy k, thơng qua tốc độ khu đoạn Vkđ tổng thời gian dừng đầu máy ở đoạn trạm Tđ,tr 141 4.3.2 Phân tích sớ kết tính tốn cụ thể Trong bảng kết tính tốn (bảng 4.42) có tổ hợp thông số đầu vào loại 1, có tổ hợp thơng số th̀n cho toàn mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam (toàn ngành ĐSVN), bao quát đầy đủ cho mô hình, tổ hợp VN.S1 (JICA 1995 dự báo cho 2020) tổ hợp VN.S3 (Chiến lược PTGTVT 2015 dự báo cho 2020) Sau đơn cử phân tích kết xác định nhu cầu sức kéo theo Tổ hợp VN.S3 MH2 4.3.2.1 Phân tích kết xác định nhu cầu sức kéo theo Tổ hợp VN.S3 bằng MH2 Với thông số đầu vào loại số liệu dự báo KLVC hành khách hàng hóa tồn mạng lưới đường sắt quốc gia tương ứng 58,06 triệu hành khách 25,67 hàng hóa, dự báo thực ở thời điểm 2020 (bảng 4.44a) với thông số đầu vào loại tốc độ Vkd tổng thời gian dừng đầu máy ở đoạn trạm Tdtr tương ứng với thời điểm năm 2020 (nhưng tính trung bình cho giai đoạn 2015-2020, bảng 4.44a) số lượng đầu máy cần có tổ hợp phương án 388 đầu máy, có 362 đầu máy vận dụng 26 đầu máy làm công tác phụ trợ với tổng công suất 719.000 mã lực Bảng 4.44a Các thơng số tính tốn Tổ hợp VN.S3.MH2.PAk(1) - Phương án Thông số đầu vào loại KLVCHK, triệu hk KLVC HH, triệu Vkd, km/h (+0%) K H Tđ,tr, (+0%) K+H Các tuyến khu doạn HN-ĐH ĐH-DT DT-SG HN-HP HN-ĐĐ HN-QT HN-LC HN-HL 13,27 7,33 14,32 7,38 2,48 0,98 11,45 0,85 2,49 2,89 2,65 2,41 3,57 0,42 7,87 3,37 Thông số đầu vào loại 48 21 48 21 48 21 38 21 38 20 30 18 36 22 25 22 12 12 12 12 12 12 12 12 Nếu thông số đầu vào loại số liệu dự báo KLVC hành khách hàng hóa tồn mạng lưới đường sắt quốc gia không thay đổi, thực ở thời điểm 2030 (bảng 4.44b) với thông số đầu vào loại tốc độ Vkd tổng thời gian dừng đầu máy ở đoạn trạm Tđtr tương ứng với thời điểm năm 2030 (nhưng cải thiện so với năm 2020 ở mức 30%, bảng 4.44b), số lượng đầu máy cần có tổ hợp phương án 254 đầu máy, có 142 228 đầu máy vận dụng 26 đầu máy làm công tác phụ trợ với tổng công suất 464.400 mã lực Bảng 4.44b Các thơng số tính tốn Tổ hợp VN.S3.MH2.PAk(5) - Phương án Các tuyến khu doạn HN-ĐH ĐH-DT DT-SG HN-HP HN-ĐĐ HN-QT HN-LC HN-HL KLVCHK, triệu hk 13,27 7,33 14,32 7,38 2,48 0,98 11,45 0,85 KLVC HH, triệu 2,49 2,89 2,65 2,41 3,57 0,42 7,87 3,37 Thông số đầu vào loại Vkd, km/h (+30%) K 62 62 62 49 49 39 47 33 H 27 27 27 27 26 24 29 29 Tđ,tr, K+H 4 4 4 4 Thông số Nếu thông số đầu vào loại KLVC HK HH không thay đổi thực thời điểm tương ứng, tiêu Vkđ Tđ,tr cải thiện bước tương ứng với 10%, 20%, 25% 30% ở thời điểm 2024, 2026, 2028 2030, tổng số đầu máy cần có ở năm tương ứng 346, 309, 281 254 đầu máy Nếu thông số đầu vào loại KLVC HK HH không thay đổi thực thời điểm 2030, tiêu Vkđ Tđ,tr cải thiện bước tương ứng với 10%, 20%, 25% 30% ở thời điểm 2030, tổng số đầu máy cần có ở thời điểm tương ứng 346, 309, 281 254 đầu máy 4.3.2.2 So sánh kết xác định nhu cầu sức kéo theo Tổ hợp VN.S1 VN.S3 bằng các mô hình MH1, MH2 MH3B a Đối với tở hợp VN.S1 (dịng 1, bảng 4.42) Kết tính toán theo MH3B lớn nhất, MH1 MH2 nhỏ Kết MH1 MH2 chênh lệch khoảng 21,0% Kết MH1 MH3B chênh lệch khoảng 35,0% Kết MH2 MH3B chênh lệch khoảng 64,0% b Đới với tở hợp VN.S3 (dịng 6, bảng 4.39) Kết tính tốn theo MH3B lớn nhất, MH1 MH2 nhỏ Kết MH1 MH2 chênh lệch khoảng 14,0% Kết MH1 MH3B chênh lệch khoảng 102,0% 143 Kết MH2 MH3B chênh lệch khoảng 74,0% Việc phân tích kết Tổ hợp mơ hình khác hồn toàn tương tự Kết luận Chương Bằng Phần mềm Tính tốn xác nhu cầu sức kéo cho đường sắt quốc gia Việt Nam, xác định nhu cầu sức kéo cho tuyến Hà Nội - Sài Gòn với 12 tổ hợp thông số 48 phương án, cho tồn ngành ĐSVN với 16 tổ hợp thơng số 64 phương án khác theo mô hình Kết tính tốn phác họa tranh tổng quát tất phương án có thể, từ hình dung nhu cầu sức kéo giai đoạn dự báo biến động phạm vi Kết tính tốn cho thấy có khác biệt đáng kể tùy thuộc vào thông số đầu vào loại 1, thông số đầu vào loại mơ hình tính tốn Trong 04 mơ hình nêu, hình MH3A mơ hình chưa phù hợp cho việc áp dụng vào thực tế tình hình Mơ hình MH2 có số ưu điểm định so với mơ hình MH1 MH3B, nên sử dụng mơ hình MH2 làm sở cho việc phân tích dự báo nhu cầu sức kéo cho đường sắt quốc gia Việt Nam Kết tính tốn MH2 với Tổ hợp VN.S3, cho thấy: 4.1 Với thông số đầu vào loại số liệu dự báo KLVC hành khách hàng hóa tồn mạng lưới đường sắt quốc gia tương ứng 58,06 triệu hành khách 25,67 hàng hóa, dự báo thực ở thời điểm 2020 với thông số đầu vào loại tốc độ Vkd tổng thời gian dừng đầu máy ở đoạn trạm Tdtr tương ứng với thời điểm năm 2020 (tính trung bình cho giai đoạn 2015-2020) số lượng đầu máy cần có tổ hợp phương án 388 đầu máy, có 362 đầu máy vận dụng 26 đầu máy làm công tác phụ trợ với tổng công suất 719.000 mã lực 4.2 Nếu thông số đầu vào loại số liệu dự báo KLVC hành khách hàng hóa tồn mạng lưới đường sắt quốc gia không thay đổi, thực ở thời điểm 2030 với thông số đầu vào loại tốc độ Vkd tổng thời gian dừng đầu máy ở đoạn trạm Tđtr tương ứng với thời điểm năm 2030 (được cải thiện so với năm 2020 ở mức 30%), số lượng đầu máy cần có 144 tổ hợp phương án 254 đầu máy, có 228 đầu máy vận dụng 26 đầu máy làm công tác phụ trợ với tổng công suất 464.400 mã lực 4.3 Nếu thông số đầu vào loại KLVC HK HH không thay đổi thực thời điểm tương ứng, tiêu Vkđ Tđ,tr cải thiện bước tương ứng với 10%, 20%, 25% 30% ở thời điểm 2024, 2026, 2028 2030, tổng số đầu máy cần có ở năm tương ứng 346, 309, 281 254 đầu máy 4.4 Nếu thông số đầu vào loại KLVC HK HH không thay đổi thực thời điểm 2030, tiêu Vkđ Tđ,tr cải thiện bước tương ứng với 10%, 20%, 25% 30% ở thời điểm 2030, tổng số đầu máy cần có ở thời điểm tương ứng 346, 309, 281 254 đầu máy 145 KẾT LUẬN CHUNG Luận án giải nội dung sau Đã tổng hợp, phân tích thiết lập mơ hình tổng quát xác định nhu cầu sức kéo đầu máy ngành đường sắt nói chung ứng dụng cho đường sắt quốc gia Việt Nam nói riêng cách tương đối đầy đủ, toàn diện thống Bằng ngơn ngữ lập trình Matlab, xây dựng phần mềm trình tính tốn với nhiều chức mơ đun bản: tính tốn xác định kiểm nghiệm khối lượng đồn tàu, tính tốn xác định số đơi tàu tuyến, tính tốn số lượng đầu máy vận dụng theo mơ hình, tính tốn số lượng đầu máy ở cấp BDSC tổng số đầu máy cho tuyến toàn mạng lưới đường sắt quốc gia Phần mềm có ngân hàng đầy đủ thông số kỹ thuật đầu máy, toa xe sử dụng ngành ĐSVN, cho phép toán với phương án đa dạng cách nhanh chóng, thuận lợi linh hoạt, cho phép lưu trữ kết tính tốn cách đầy đủ dạng Excel Cho đến nay, Phần mềm thực cho việc xác định nhu cầu sức kéo cho đường sắt quốc gia Việt Nam Đã tổng hợp, hệ thống hóa phân tích số liệu dự báo KLVC KLLC từ nhiều nguồn khác cho đường sắt quốc gia Việt Nam, từ lựa chọn thơng số đầu vào loại thiết lập tổ hợp thông số tính tốn Đã tổng hợp, xử lý phân tích số liệu thống kê tiêu khai thác ngành ĐSVN bao gồm KLVC, KLLC, quãng đường chạy, sản lượng trung bình ngày đêm, tốc độ khu đoạn, thời gian dừng đầu máy ở đoạn trạm khoảng thời gian từ đến 10 năm gần đây, từ lựa chọn thơng số đầu vào loại cho q trình tính tốn Đã thiết lập 12 tổ hợp sở với 48 phương án tính tốn cho tuyến Hà Nội - Sài Gòn 16 tổ hợp sở với 64 phương án tính tốn cho tồn mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam Các phương án tính tốn thiết lập theo định dạng thống cho mơ hình tính, giúp cho việc nhập số liệu đầu vào với nhiều tham số nhanh chóng, thuận tiện xác Đã xác định số lượng đầu máy theo tổ hợp sở phương án theo mơ hình nêu, từ lựa chọn kết tính tốn theo mơ hình MH2 để phân tích so sánh 146 Kết tính tốn nhu cầu sức kéo góp phần nâng cao hiệu sử dụng đầu máy nói riêng nâng cao hiệu khai thác ngành đường sắt nói chung, sơ cho ngành ĐSVN nâng cấp tuyến đường sắt hữu, chủ động việc lập kế hoạch đầu tư mua sắm phương tiện đầu máy, trang thiết bị sở vật chất cho công tác bảo dưỡng sửa chữa đầu máy tương lai Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học, ứng dụng cho ngành ĐSVN công tác dự báo nhu cầu sức kéo, tiền đề cho việc chuyển giao công nghệ điều kiện cho phép Kiến nghị Trong thời gian trước mắt, tác giả luận án đề xuất lựa chọn mơ hình MH2 để tính tốn xác định nhu cầu sức kéo cho đường sắt quốc gia Việt Nam Để sử dụng mơ hình tính tốn MH3A M3B, đặc biệt mơ hình MH3A, cần có thêm thơng số sau đây: + Các quan làm công tác dự báo cần đưa số liệu dự báo khối lượng dồn toa xe tuyến khu đoạn + Ngành ĐSVN cần bổ sung việc thống kê tiêu khai thác sau: - Sản lượng trung bình ngày đêm đầu máy kéo tàu khách tính theo hkkm tính theo tkm khơng kể bì cho tuyến - Sản lượng trung bình ngày đêm đầu máy kéo tàu hàng tính theo tkm khơng kể bì tính riêng cho tuyến - Sản lượng trung bình ngày đêm đầu máy máy làm cơng tác phụ trợ tính riêng cho tuyến (nếu có) - Thời gian đầu máy dừng ở đoạn trạm tính riêng cho tuyến Hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục hoàn thiện Phần mềm tính tốn để giải toán cụ thể nghiệp vụ đầu máy, toa xe với việc thành lập đoàn tàu hỗn hợp với loại toa xe khác Mở rộng chức Phần mềm cách bổ sung mô đun tính tốn sức kéo phục vụ cho việc xây dựng biểu đồ chạy tàu tuyến xác định số lượng đầu máy ở cấp BDSC sở biểu đồ quay vòng đầu máy 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỚ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Đỗ Đức Tuấn,Vũ Văn Hiệp (2019), Cơ sở xác định nhu cầu sức kéo đầu máy vận dụng ngành đường sắt, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 70.4, tr 340-351 ISSN 1859-2724 Đỗ Đức Tuấn,Vũ Văn Hiệp (2019), Cơ sở xác định số lượng đầu máy bảo dưỡng sửa chữa ngành đường sắt, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 70.4, tr 309-319 ISSN 1859-2724 Đỗ Đức Tuấn,Vũ Văn Hiệp (2020), Cơ sở lựa chọn biểu thức tính tốn sức cản đơn vị đầu máy diesel sử dụng ngành đường sắt Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải, số 71.3, tr 305-316 ISSN 1859-2724 Đỗ Đức Tuấn,Vũ Văn Hiệp, Thân Đức Nam (2020), Đánh giả ảnh hưởng độ tin cậy thiết bị kỹ thuật tới hiệu hoạt động hệ thống vận tải đường sắt, Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải, số 71.8, tr 956-972 ISSN 1859-2724 Vũ Văn Hiệp, Đỗ Đức Tuấn (2021), Xây dựng chương trình tính tốn xác định số lượng đầu máy vận dụng ngành đường sắt Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải, Tập 72, số 5, tháng 6/2021, 565-579, https://doi.org/10.47869/tcsj.72.5.5 Đỗ Đức Tuấn, Nguyễn Đức Toàn, Vũ Văn Hiệp (2021), Xây dựng chương trình tính tốn kiểm nghiệm khối lượng đoàn tàu đường sắt Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị KH&CN Cơ khí-Động lực 2021 lần thứ 14, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Số đặc biệt 10-2021, tr 400-406 ISSN:1859-316X Vũ Văn Hiệp, Đỗ Đức Tuấn, Ngũn Hữu Chí (2021), Xây dựng chương trình tính tốn xác định số lượng đầu máy ở cấp bảo dưỡng, sửa chữa ngành đường sắt Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị KH&CN Cơ khí-Động lực 2021 lần thứ 14, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, Số đặc biệt 10-2021, tr.5287 ISSN:1859-316X 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Chính (2008), Giáo trình Matlab, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Văn Chuyên (2001), Sức kéo đoàn tàu, Trường đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Chuyên, Vũ Duy Lộc, Khuất Tất Nhưỡng, Kiều Duy Sức (1996), Hãm đồn tàu, Trường đại học Giao thơng Vận tải Hà Nội, 1996 [4] Lại Ngọc Đường (1985), Sức kéo đồn tàu tính toán sức kéo, Trường đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [5] Vũ Duy Lộc (2001), Nghiệp vụ toa xe, Trường đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [6] Đỗ Đức Tuấn, Nguyễn Phú Chinh, Lê Văn Học (1998), Cấu tạo nghiệp vụ đầu máy- toa xe, NXB Giao thông vận tải Hà Nội [7] Đỗ Đức Tuấn, Võ Trung Dũng (2002), Xây dựng chương trình tính toán sức kéo chương trình xác định nhu cầu sức kéo đầu máy cho ngành đường sắt Việt Nam Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải Số 1, 11/2002 [8] Đỗ Đức Tuấn, Võ Trung Dũng (2003), Xây dựng phần mềm xác định dự báo nhu cầu sức kéo cho ngành đường sắt Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải Số 5, 11/2003, tr 227-236 [9] Đỗ Đức Tuấn (2005), Cơ sở lý thuyết xây dựng phần mềm tính tốn dự báo nhu cầu sức kéo đầu máy ngành đường sắt Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 12, 11/2005, tr 201-211 [10] Đỗ Đức Tuấn, Võ Trung Dũng (2005), Phần mềm Tính tốn sức kéo, xác định dự báo nhu cầu sức kéo ngành đường sắt Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giao thơng vận tải, số 12, 11/2005, tr 284-301 [11] Đỗ Đức Tuấn (2004), Nghiệp vụ đầu máy, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [12] Đỗ Đức Tuấn (2005), “Nghiên cứu xây dựng phần mềm tính toán sức kéo, xác định nhu cầu sức kéo cho ngành đường sắt Việt Nam”, Đề tài NCKH CN cấp Bộ, mã số B2004-35-38, Hà Nội [13] Đỗ Đức Tuấn, Vũ Duy Lộc, Đỗ Việt Dũng (2013), Nghiệp vụ đầu máy, toa xe, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội [14] Đỗ Đức Tuấn, Phạm Văn Trường (2018), Đường sắt quốc gia Việt Nam, hiện trạng định hướng phát triển đến năm 2030, Hội thảo Quốc tế "Phát triển 149 đường sắt Việt Nam kinh nghiệm Trung Quốc", Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội, 26/04/2018 [15] Đỗ Đức Tuấn (2020), Xây dựng quy trình tính tốn sức kéo đồn tàu ngành đường sắt Việt Nam, Đề tài NCKH mã số T2020-CK-011, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội [16] Đỗ Đức Tuấn, Nguyễn Đức Toàn (2020), Xây dựng chương trình tính toán hợp lực đơn vị đồn tàu đường sắt Việt Nam, Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71.8, tháng 10/2020 [17] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995), Số liệu dự báo chi tiết về khối lượng vận chuyển ngành ngành đường sắt Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội [18] Bộ Giao thơng vận tải (1985), Quy trình tính tốn sức kéo đồn tàu đường sắt, Hà Nội [19] Bộ Giao thông vận tải (1997), Số liệu dự báo về khối lượng vận tải hành khách hàng hoá giai đoạn 2000-2020, Hà Nội [20] Bộ Giao thông vận tải (2003), Sơ lược kế hoạch phát triển đường sắt Việt Nam giai đoạn 2005-2020, Hà Nội [21] Bộ Giao thông vận tải Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) VITRANSS 2, (2010), "Nghiên cứu tồn diện về phát triển bền vững hệ thớng giao thông vận tải ở Việt Nam" , Báo cáo cuối cùng, Tóm tắt, tháng năm 2010, Hà Nội [22] Bộ Giao thông vận tải (2013), "Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030", Hà Nội [23] Bộ Giao thông vận tải (2015), "Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030", Hà Nội [24] Bộ Giao thông vận tải (2015), Quyết định số 1512/QĐ-BGTVT ngày 27/4/2015, Phê duyệt Đề án Tái cấu vận tải đường sắt đến năm 2020, Hà Nội [25] Bộ Giao thông vận tải (2018) Dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc Nam, Báo cáo tiến khả thi, Báo cáo cuối kỳ, tháng 11/2018, Hà Nội [26] Liên hiệp Đường sắt Việt Nam (1987), Niên giám thống kê đường sắt năm 1986-1998, Hà Nội 150 [27] Liên hiệp Đường sắt Việt Nam (1997), Dự báo về khối lượng vận tải hành khách hàng hóa ngành ĐSVN cho năm 2010 2020, Hà Nội (dựa nghiên cứu JICA 1995), Hà Nội [28] Liên hiệp Đường sắt Việt Nam (2002), Quy trình, quy phạm khai thác sức kéo đường sắt Việt Nam, Hà Nội [29] Liên hiệp Đường sắt Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển đường sắt Việt Nam đến năm 2010-2020”, Hà Nội [30] Chính phủ (2018), Nghị định sớ 65/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 quy định chi tiết thi hành số điều luật đường sắt, Hà Nội [31] Quốc hội (2017), Luật Đường sắt Việt Nam 2017, Hà Nội [32] Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2004 việc phê duyệt Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội [33] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 Phê duyệt Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội [34] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/3/2009 Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội [35] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2009 Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội [36] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 việc phê duyệt điều chỉnh "Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Hà Nội [37] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 10/02/2015 việc phê duyệt điều chỉnh "Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050", Hà Nội [38] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội [39] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 82/QĐ-TTg ngày 14/01/2020 phê duyệt “Nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, Hà Nội 151 [40] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, Hà Nội [41] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2006), Quy trình sửa chữa lớn đầu máy D5H, Hà Nội [42] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2006), Quy trình sửa chữa đầu máy D10H, Hà Nội [43] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2006), Quy trình sửa chữa lớn đầu máy D14Er, Hà Nội [44] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2006), Quy trình sửa chữa đầu máy D12E, Hà Nội [45] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2006), Quy trình sửa chữa lớn đầu máy D19Er, Hà Nội [46] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2011), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2010, Hà Nội [47] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2012), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2009 - 2011, Hà Nội [48] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2013), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2012, Hà Nội [49] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2014), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2013, Hà Nội [50] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2015), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2014, Hà Nội [51] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2015), Quy trình, quy phạm khai thác sức kéo đường sắt Việt Nam, Hà Nội [52] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2016), Quyết định số 1462-QĐ-ĐS ngày 12 tháng 10 năm 2016 việc ban hành Công lệnh sức kéo số 11-ĐMTX2016, Hà Nội [53] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2016), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2015, Hà Nội [54] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Quy trình sửa chữa đầu máy D9E, Hà Nội [55] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Quy trình sửa chữa đầu máy D11H, Hà Nội 152 [56] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Quy trình sửa chữa đầu máy D13E, Hà Nội [57] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Quy trình sửa chữa đầu máy D18E, Hà Nội [58] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Quy trình sửa chữa đầu máy D19E, Hà Nội [59] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Quy trình sửa chữa đầu máy D20E, Hà Nội [60] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Trắc dọc các tuyến đường sắt Việt Nam, Hà Nội [61] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Hồ sơ quản lý đường ga các tuyến đường sắt, Hà Nội [62] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Thông số kỹ thuật toa xe khách, Hà Nội [63] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Thông số kỹ thuật toa xe hàng, Hà Nội [64] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2017), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2016, Hà Nội [65] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2018), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2017, Hà Nội [66] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2019), Niên giám thống kê Đường sắt Việt Nam 2018, Hà Nội [67] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2019), Quyết định số 55-QĐ-ĐS ngày 21 tháng 10 năm 2019 Ban hành Công lệnh tốc độ số 01-CĐ-2019, Hà Nội [68] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2019), Quyết định số 145-QĐ-ĐS ngày 06 tháng năm 2020 Ban hành Công lệnh tốc độ số 01-CĐ-2020, Hà Nội [69] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2020), Công văn số số 1552/ĐS-KTKT ngày 19 tháng năm 2020 gửi Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Bộ kế hoạch đầu tư việc thực công bố thông tin Tổng công ty ĐSVN theo Nghị định số 81/2015/NĐ-CP, Báo cáo đánh giá về kết thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm 03 năm gần nhất, Hà Nội [70] Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (2020), Thông số kỹ thuật đầu máy, Hà Nội [71] Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê Vận tải, Bưu chính, Viễn thơng, Hà Nội 153 [72] Viện Khoa học Công nghệ GTVT (1995), Dự báo về khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa ngành ĐSVN cho năm 2010 2020, (Phương án 2), Hà Nội [73].Viện Khoa học Công nghệ GTVT (1996), Dự báo về khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa ngành ĐSVN cho năm 2010 2020, (Phương án 1), Hà Nội [74].Viện Thiết kế giao thông thủy, (1997), Dự báo về khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa ngành ĐSVN cho năm 2010 2020, Thị phần đường sắt, Hà Nội [75].Viện Chiến lược Phát triển GTVT (1997), Dự báo về khối lượng vận tải hành khách hàng hóa ngành ĐSVN cho năm 2010 2020, Hà Nội [76] Айзинбуд С Я (1986), Локомотиное xозяйство, “Транспорт”, Москва [77] Астахов П Н., Гребенюк П Т., Скорцова А И., (1973), Справочник по тяговым расчётам, “Транспорт”, Москва [78] Бабичков А М., Гурский Б А., Новиков А П (1971), Тяга поездов и тяговые растёты, “Транспорт”, Москва [79] П.Т Гребенюк; А.Н Долганов; А.И Скворцова (1987), Тяговые расчеты, “ Транспорт”, Москва, [80] Гридюшко В.И и д.р (1988), Вагонное xозяйство, Москва "Транспорт", 1988 [81] Kузмич В Д., Руднев В С., Френкель С Я (2005), Теория локомотивной тяги, “Маршрут”, Мосва [82] Криворучко Н.З и д.р (1976), Вагонное xозяйство, Москва "Транспорт" [83] Руднев В С., (2003), Тяговые расчёты, МИИТ, Мосва [84] Руднев В С Маношин А В (2009), Tяговые расчёты для магистрального транспорта, МИИТ, Мосва [85] Рылев Г С., Крюгер П К., Казаков В Н., Виькевич Б И., Айзинбуд С Я., Гутковский В А., Беленький М Н (1972), Локомотиное xозяйство, “Транспорт”, Москва [86] Правила тяговых расчётов для поездной работы (1985), M, Транспорт ... ĐỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO ĐẦU MÁY CHO ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan hệ thống vận tải đường sắt quốc gia Việt Nam 1.1.1 Tổng quan về sở hạ tầng đường sắt quốc giaViệt Nam Hiện...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ VĂN HIỆP XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2030 Ngành: Mã số: Chuyên ngành: Kỹ thuật... cho năm 2020 121 Hình 4.9 Biểu đồ nhu cầu sức kéo đường sắt quốc gia Việt Nam theo số liệu dự báo JICA 1995 Vitrass cho năm 2020 123 Hình 4.10 Biểu đồ nhu cầu sức kéo đường sắt quốc gia

Ngày đăng: 12/02/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan