ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (22) docx MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT Hình thức Trắc nghiệm kết hợp tự lu[.]
MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN KHỐI 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận Ma trận Mức độ nhận thức Kĩ TT Đọc Thực hành tiếng Việt Viết Nội dung/đơn vị kĩ Thần thoại Sử thi Thơ Đường luật Kịch chèo, tuồng Văn thông tin Lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ cách sửa Lỗi lặp từ, dùng từ không ngữ pháp, không hợp phong cách ngôn ngữ cách sửa Trích dẫn, thích văn bản; Phân tích vai trò phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Viết báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Viết nội quy hướng dẫn nơi công cộng Tỉ lệ điểm loại câu hỏi Tỉ lệ điểm mức độ nhận thức Tổng % điểm Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Số câu) (Số câu) (Số câu) Vận dụng cao (Số câu) TNKQ TL % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1* 1* 1* 40 20% 10% 15% 25% 30% 40% 70% 20% 10% 20% 10% 30% 60 100 Bảng đặc tả TT Kĩ Đơn vị kiến thức/Kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Dụng cao Đọc Thần câu câu câu hiểu thoại TN Tl TL Nhận biết: câu - Nhận biết không gian, TN 01 câu TL thời gian truyện thần thoại - Nhận biết đặc điểm cốt truyện, câu chuyện, nhân vật truyện thần thoại - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng truyện thần thoại Mức độ đánh giá - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể truyện thần thoại Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Hiểu và phân tích nhân vật truyện thần thoại; lí giải vị trí, vai trị, ý nghĩa nhân vật tác phẩm - Nêu chủ đề, tư tưởng, thơng điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện; lời người kể chuyện, lời nhân vật, truyện thần thoại - Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng truyện thần thoại Vận dụng: - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn Sử thi - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thông điệp, chi tiết, hình tượng,… tác phẩm theo quan niệm cá nhân Nhận biết: - Nhận biết đặc điểm không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật sử thi - Nhận biết người kể chuyện (ngơi thứ ba ngơi thứ nhất); điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng sử thi - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể sử thi Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Hiểu và phân tích nhân vật sử thi; lí giải vị trí, vai trị, ý nghĩa nhân vật tác phẩm - Nêu chủ đề, tư tưởng, thơng điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ ba thứ nhất); lựa chọn điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi - Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng sử thi Vận dụng: - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hố thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thông điệp, chi tiết, hình tượng, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm theo quan niệm cá nhân Thơ Nhận biết: Đường luật - Nhận biết số yếu tố thơ Đường luật: thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối biện pháp tu từ thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thơ - Nhận biết nhịp điệu, giọng điệu thơ Thông hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể thơ - Phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ sử dụng thơ - Nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng: - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể thơ để lí giải ý nghĩa, thơng điệp thơ - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Kịch Nhận biết tuồng, - Nhận biết đề tài, tính vơ chèo danh, tích truyện tuồng, chèo - Nhận biết lời dẫn sân khấu, lời thoại hành động nhân vật tuồng, chèo - Nhận biết nhân vật, tuyến nhân vật cốt truyện tuồng, chèo Thông hiểu - Phân tích ý nghĩa, tác dụng đề tài, tính vơ danh, tích truyện tuồng, chèo - Lí giải tác dụng cốt truyện, ngơn ngữ, hành động nhân vật, diễn biến câu chuyện tuồng, chèo - Phân tích đặc điểm nhân vật tuồng, chèo vai trò nhân vật với việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Vận dụng - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử tuồng, chèo gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hố thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp tác phẩm - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thông điệp, chi tiết, hình tượng, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm theo quan niệm cá nhân Văn Nhận biết: thông tin - Nhận biết số dạng văn thông tin tổng hợp; văn thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận - Nhận biết kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận văn thông tin - Nhận biết kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ văn thông tin Thơng hiểu: - Phân tích ý nghĩa đề tài, thông tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả - Giải thích mục đích, tác dụng việc lồng ghép yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận vào văn - Phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn - Giải thích mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thơng tin văn Vận dụng: - Rút ý nghĩa hay tác động thông tin văn thân Vận dụng cao: - Đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết tin Thực hành Tiếng Việt Lỗi dùng Nhận biết: từ, lỗi trật tự từ - Nhận diện số cách sửa lỗi dùng từ và lỗi trật tự từ thường gặp Thông hiểu: - Lí giải lí dẫn đến lỗi dùng từ, trật tự từ - Phân biệt lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ với biện pháp nghệ thuật sử dụng kết hợp từ đặc biệt văn nghệ thuật Vận dụng: - Biết cách sửa lỗi dùng từ và lỗi trật tự từ văn - Vận dụng hiểu biết về lỗi dùng từ, trật tự từ để tự rà soát sửa lỗi tạo lập văn Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết lỗi dùng từ trật tự từ để đánh giá ý nghĩa, giá trị văn Lỗi lặp Nhận biết: từ, dùng từ - Nhận diện dấu hiệu lỗi không ngữ lặp từ, dùng từ không ngữ pháp, không hợp phong pháp, không hợp cách trong đoạn văn văn phong cách Thông hiểu: - Phân tích, lí giải được lỗi lặp từ, dùng từ không ngữ pháp, không hợp phong cách Vận dụng: - Biết cách sửa lỗi lặp từ, dùng từ không ngữ pháp, không hợp phong cách trong đoạn văn văn - Vận dụng hiểu biết để tránh mắc lỗi tạo lập văn Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết lỗi lặp từ, dùng từ không ngữ pháp, không hợp phong cách để đánh giá ý nghĩa, giá trị văn 3 Trích Nhận biết: dẫn, thích - Nhận diện sử dụng cách trích dẫn, thích văn văn bản; Phân tích vai - Nhận diện phương trò tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện giao Thông hiểu: tiếp phi - Phân tích, giải thích cách ngơn ngữ trích dẫn, thích văn 1* 1* câuTL - Phân tích vai trị phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Vận dụng: - Biết cách trích dẫn, thích văn - Vận dụng hiểu biết phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để tạo lập văn Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết cách trích dẫn, thích phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để đánh giá, nhận xét tác dụng, vai trò yếu tố văn Viết Viết văn Nhận biết: 1* nghị luận - Xác định yêu cầu nội vấn đề dung hình thức của bài văn nghị luận xã hội - Mô tả vấn đề xã hội dấu hiệu, biểu vấn đề xã hội viết - Xác định rõ mục đích, đối tượng nghị luận Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Đánh giá ý nghĩa, ảnh hưởng vấn đề người, xã hội - Nêu học, đề nghị, khuyến nghị rút từ vấn đề bàn luận Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho viết - Thể rõ quan điểm, cá tính viết Viết báo Nhận biết: cáo kết nghiên cứu - Xác định yêu cầu nội vấn dung hình thức của báo cáo đề - Lựa chọn mô tả vấn đề - Xác định rõ mục đích, đối tượng nghị luận Thông hiểu: - Triển khai vấn đề thành luận điểm phù hợp - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo hình thức báo cáo; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Đánh giá ý nghĩa, ảnh hưởng vấn đề người, xã hội - Nêu học, đề nghị, khuyến nghị rút từ vấn đề bàn luận Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ thiết bị - Thể rõ quan điểm, nhận định trong viết Viết Nhận biết: luận thuyết phục người - Xác định yêu cầu khác từ bỏ nội dung hình thức của bài thói văn nghị luận quen hay quan - Nêu thói quen hay quan niệm mang tính tiêu cực, cần niệm phải từ bỏ - Xác định rõ mục đích (khuyên người khác từ bỏ thói quan / quan niệm), đối tượng nghị luận (người / người mang thói quen / quan niệm mang tính tiêu cực) Thơng hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Mơ tả, lí giải khía cạnh mang tính tiêu cực, bất lợi thói quen, quan niệm - Kết hợp lí lẽ dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic luận điểm - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: Thể thái độ tôn trọng với đối tượng thuyết phục; lợi ích việc từ bỏ thói quen, quan niệm Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức thuyết phục cho lập luận - Thể rõ quan điểm, cá tính viết; sáng tạo cách diễn đạt Viết Nhận biết: nội quy - Xác định yêu cầu hướng dẫn nội dung hình thức của văn nơi cơng cộng - Xác định mục đích, đối tượng văn Thơng hiểu: - Trình bày rõ quy trình, bước thực công việc tham gia hoạt động nơi công cộng - Đảm bảo cấu trúc sáng rõ, ngơn ngữ tường minh, xác, cụ thể, khách quan - Trình bày hình thức, thể thức văn bản; đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng: - Sử dụng dẫn, hướng dẫn cụ thể phù hợp với mục đích, đối tượng Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp sáng tạo giữa kênh chữ kênh hình KỲ THI CUỐI HỌC KỲ I LỚP 10 Năm học: 2022 - 2023 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 03 trang) PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: HỘI GIÓNG Ở ĐỀN PHÙ ĐỔNG VÀ ĐỀN SĨC (1) Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc gắn với truyền thuyết cậu bé mẹ sinh cách kỳ lạ làng Phù Đổng Khôi ngô, tuấn tú lên mà chưa biết nói, biết cười, suốt ngày cậu nằm thúng treo gióng tre, đặt tên Gióng Vậy mà nghe thấy lời kêu gọi nhà Vua tìm người tài giỏi đánh giặc ngoại xâm, Gióng lớn nhanh thổi, xung phong trận cứu nước, cứu dân Sau dẹp tan quân giặc, ngài núi Sóc cưỡi ngựa bay lên trời (2) Từ đó, ngài Gióng thiêng hóa thành vị Thánh bảo hộ mùa màng, hịa bình cho đất nước, thịnh vượng cho muôn dân Để tưởng nhớ công ơn ngài, người dân lập đền, thờ phụng mở hội năm với tên gọi Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc Đó lễ hội lớn vùng châu thổ Bắc Bộ, tổ chức theo nghi thức quy định chặt chẽ, chuẩn bị công phu, với tham gia đông đảo dân làng quanh khu vực hai đền Hội Gióng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm - nơi sinh Thánh Gióng diễn từ ngày đến ngày tháng Âm lịch, Hội Gióng đền Sóc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (nay thuộc Hà Nội) nơi Thánh hóa diễn từ ngày đến ngày tháng giêng (3) Để tổ chức Hội Gióng đền Phù Đổng, gia đình có vinh dự chọn người đóng vai quan trọng vai Ơng Hiệu (Hiệu cờ, Hiệu trống, Hiệu chiêng, Hiệu Trung quân, Hiệu Tiểu cổ), vai cô Tướng hay phường Áo đen, phường Áo đỏ , tùy theo vai vế, khả kinh tế mà chuẩn bị điều kiện vật chất người chọn vai sinh hoạt kiêng cữ từ hàng tháng trước ngày Lễ hội Vào hội, trước tiên dân làng tổ chức nghi thức tế Thánh, sau lễ rước nước lau rửa tự khí từ giếng đền Mẫu (đền Hạ) với ý nguyện mưa thuận, gió hịa, lễ rước cờ “lệnh” từ đền Mẫu lên đền Thượng, tiếp đến lễ khám đường, lễ duyệt tướng… Ngày hội mùng tháng 4, Hội Gióng diễn trang trọng, linh thiêng náo nhiệt hai trận đánh Trận thứ nhất: đánh cờ Đống Đàm trận thứ hai: đánh cờ Soi Bia… Sau nghi lễ tế Thánh, ông Hiệu cờ tiến vào chiếu, nhảy qua đồi (bát úp) thực động tác “đánh cờ” Tiếng hò reo lúc lúc lại dội lên tiếng chiêng, tiếng trống, thể liệt trận đánh Điệu múa cờ ông Hiệu phải thật xác, khéo léo để tránh điều tối kỵ cờ bị vào cán, theo niềm tin cư dân nơi điềm rủi Kết thúc múa cờ kết thúc trận đánh, ông Hiệu cờ vừa bước khỏi chiếu chiếu tung lên, dân chúng vào cướp lấy mảnh chiếu mà họ tin tưởng đem đến cho gia đình họ điều may mắn suốt năm Cuối lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất lễ khao quân rộn rã tiếng cười, lời ca, điệu múa phường Ải Lao, chiếu chèo trò chơi dân gian Tướng, quân bên giặc tha bổng cho tham dự lễ mừng chiến thắng Cách hành xử thể truyền thống hiếu nghĩa tổ tiên, vị anh hùng dân tộc tinh thần khoan dung, nhân đạo dân tộc Việt Nam (4) Hội Gióng đền Sóc diễn 03 ngày từ mùng đến mùng tháng giêng năm Việc chuẩn bị vật tế lễ công phu, việc đan voi (theo truyền thuyết đồn qn tham gia đánh giặc Thánh Gióng có đàn voi chở lương thực theo) làm giò hoa tre (tượng trưng cho gậy tre Thánh Gióng sau đánh giặc), nên phải tiến hành từ nhiều tuần lễ trước Lễ hội Từ xa xưa, việc rước phân công cụ thể cho thôn chuyên trách… Sau phần nghi thức tắm tượng Thánh Gióng cung tiến lễ vật trang trọng, linh thiêng, hai hoạt động gây náo động Lễ hội Gióng đền Sóc Đó tục “cướp hoa tre” cầu may tục chém “tướng” (giặc) diễn xướng cách tượng trưng hiệu lệnh múa cờ (5) Là hội trận trình diễn hệ thống biểu tượng độc đáo, mang đậm sắc văn hóa Việt, cộng đồng bảo tồn nguyên giá trị ngày nay, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào tháng 11 năm 2010 (Theo http://dsvh.gov.vn/hoi-giong-o-den-phu-dong-va-den-soc-486) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Phương thức biểu đạt sử dụng văn gì? A Tự C Thuyết minh B Miêu tả D Biểu cảm Câu Theo văn bản, năm có Hội Gióng tổ chức? A C B D Câu Ngày hội Hội Gióng đền Phù Đổng bao giờ? A Ngày tháng C Ngày tháng B Ngày tháng giêng D Ngày tháng giêng Câu Hoạt động Hội Gióng đền Phù Đổng thể tinh thần khoan dung, nhân đạo dân tộc Việt Nam? A Nghi lễ tế Thánh C Tục “cướp chiếu” B Hai trận “đánh cờ” D Lễ rước cờ lễ khao quân Câu Sự kết hợp thuyết minh với miêu tả văn đem đến hiệu gì? A Thông tin đề cập cụ thể, sinh động dễ hình dung B Nội dung đề cập giàu tính thẩm mĩ tính hư cấu C Văn có đầy đủ đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí D Văn thể rõ sắc dân tộc qua lễ hội truyền thống Câu Tại việc chuẩn bị vật tế lễ Hội Gióng đền Sóc phải tiến hành từ nhiều tuần lễ trước Lễ hội? A Vì vật tế lễ lễ hội nhiều B Vì vật tế lễ phải chuẩn bị công phu, việc đan voi làm giị hoa tre C Vì lễ hội diễn thời gian dài với nhiều hoạt động D Vì lễ hội đơng người tham dự Câu Thơng tin khơng Hội Gióng? A Hội Gióng để tưởng nhớ Thánh Gióng – vị Thánh bảo hộ mùa màng, hịa bình B Hội Gióng tổ chức làng Phù Đổng nơi Thánh hóa C Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc tổ chức trang trọng, linh thiêng D Hội Gióng UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Mục đích đoạn (1) văn gì? Câu Theo bạn, lễ hội đền Gióng thể truyền thống dân tộc? Câu 10 Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu, việc trì lễ hội Hội Gióng có cịn ý nghĩa khơng? Hãy chia sẻ suy nghĩ bạn đoạn văn khoảng 5-7 câu PHẦN II VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng, nhân vật Xúy Vân (chèo “Kim Nham”) đáng thương khát vọng hạnh phúc gia đình khơng thành Lại có ý kiến khác khẳng định, Xúy Vân đáng trách khơng chung thủy sống vợ chồng Hãy trình bày ý kiến bạn vấn đề Hết -Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ, tên thí sinh: .; Số báo danh: Chữ kí của cán bộ coi thi 1: ; Chữ kí của cán bộ coi thi 2: ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Mơn: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thờ gian phát đề (Đáp án gồm 03 trang) Phần Câu I ĐỌC HIỂU C B C D A B B Nội dung cần đạt Điểm 6.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 10 II Mục đích đoạn (1) văn là: tóm tắt lại nguồn gốc, lai lịch Thánh Gióng chuyện kì lạ nhân vật Lễ hội đền Gióng thể nhiều truyền thống tốt đẹp dân tộc như: đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, biết ơn công lao anh hùng dân tộc, truyền thống nhân đạo, bao dung người Việt… - Về hình thức: hình thức đoạn văn, độ dài 5-7 câu - Về nội dung: Thể quan điểm thân ý nghĩa lễ hội Hội Gióng bối cảnh tồn cầu hóa Dưới gợi ý: Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc trì lễ hội Hội Gióng nhiều ý nghĩa: + Giúp hệ sau hiểu rõ công lao anh hùng dựng nước giữ nước, để từ trân trọng sống tại, sống có trách nhiệm với xã hội, đất nước + Những lễ hội truyền thống tạo nên sắc riêng cho dân tộc, cách thu hút khách du lịch nước + Duy trì lễ hội dân gian thực chủ trương Đảng Nhà nước ta xu hướng hội nhập “hịa nhập khơng hịa tan” 0.5 1.0 0.25 0.75 VIẾT 4.0 Có ý kiến cho rằng, nhân vật Xúy Vân (chèo “Kim Nham”) đáng thương khát vọng hạnh phúc gia đình khơng thành Lại có ý kiến khác khẳng định, Xúy Vân đáng trách khơng chung thủy sống vợ chồng Hãy trình bày ý kiến bạn vấn đề a, Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0.25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b, Xác định vấn đề cần nghị luận 0.25 Đánh giá quan điểm khác nhân vật Xúy Vân chèo “Kim Nham” c, Triển khai vấn đề thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách cần vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát chèo “Kim Nham” nhân vật 0.5 Xúy Vân * Bình luận ý kiến 1: Xúy Vân đáng thương 1.0 - Cuộc hôn nhân Xúy Vân với Kim Nham cha mẹ đặt vội vàng (hôn nhân khơng tình u) Xúy Vân gái nơng dân lại gả vào gia đình chữ nghĩa - Mong ước Xúy Vân nhỏ bé, bình thường, cụ thể (vợ chồng sum vầy, chồng cày vợ cấy) Kim Nham lại say mê công danh, nghiệp đèn sách => bi kịch đồng sàng dị mộng - Cơ trót trao tình cảm cho Trần Phương, sẵn sàng vượt qua lễ giáo lẫn dư luận để chạy theo tiếng gọi tình yêu Nhưng Trần Phương lại kẻ Sở Khanh, tráo trở =>bi kịch bị phụ tình - Xúy Vân bị dồn đến đường, chọn chết giải thoát => Xúy Vân nạn nhân đáng thương đạo tam tòng => Cái nhìn nhân đạo tác giả dân gian * Bình luận ý kiến 2: Xúy Vân đáng trách - Xúy Vân gái có chồng, chồng cô thư sinh chăm học hành, theo đuổi công danh Vậy mà Xúy Vân chê chồng, chạy theo nhân tình, bị phụ bạc mà trở nên điên dại 🡪 lẳng lơ, không chung thủy, người vợ hiền tiết hạnh => Đây quan điểm đứng góc độ xã hội phong kiến * Đánh giá chung: - Hai ý kiến không sai đứng góc độ khác xem xét, đánh giá nhân vật - Tuy phủ nhận: Xúy Vân người vợ “đúng chuẩn” xã hội cũ cô lại đại diện cho khát vọng sống mãnh liệt, khao khát quyền đáng người, với người phụ nữ (tình yêu, khát vọng hạnh phúc) - Hiểu bi kịch Xúy Vân, cảm thông với đau khổ bế tắc nàng để ta trân trọng sống, tình yêu người phụ nữ Việt Nam đại d, Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e, Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận TỔNG 0.75 0.5 0.25 0.5 10.0 ... thi 1: ; Chữ kí của cán bộ coi thi 2: ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Mơn: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thờ gian phát đề (Đáp án gồm 03 trang)... KỲ THI CUỐI HỌC KỲ I LỚP 10 Năm học: 2022 - 2023 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 03 trang) PHẦN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau:... mang đậm sắc văn hóa Việt, cộng đồng bảo tồn nguyên giá trị ngày nay, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào tháng 11 năm 2 010 (Theo http://dsvh.gov.vn/hoi-giong-o-den-phu-dong-va-den-soc-486)