1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý nợ vay nước ngoài của việt nam thực trạng và giải pháp

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Tổng quan nghiên cứu 5 3 Khoảng trống nghiên cứu 6 4 Mục tiêu nghiên cứu 7 5 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 7 6 Phương pháp nghiên.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Nợ nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự hình thành nợ nước ngồi 1.1.3 Các tiêu đánh giá nợ nước 10 1.1.4 Phân loại nợ nước 11 1.1.5 Tác động nợ nước 11 1.2 Quản lý nợ nước 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nợ nước 12 1.2.3 Nội dung quản lý nợ nước 12 1.2.4 Các tiêu phản ánh hiệu quản lý nợ nước 13 1.2.5 Mục tiêu giám sát quản lý nợ nước 13 1.2.6 Nguyên tắc quản lý nợ nước 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước Quốc gia 14 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 14 1.3.2 Các nhân tố khách quan 14 Chương : THỰC TRẠNG VAY VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 16 2.1 Tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam 16 2.1.1 Đánh giá theo số dư nợ 16 2.1.2 Phân tích theo nguồn tài trợ 18 2.1.3 Phân tích theo hiệu sử dụng nợ vay 20 2.1.4 Phân tích theo khả trả nợ 21 2.2 Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam 22 2.2.1 Quản lý vay trả nợ nước 22 2.2.2 Quản lý sử dụng 23 Chương : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 25 3.1 Giải pháp sử dụng quản lý sử dụng nợ 25 3.2 Hoạch định chiến lược vay nợ hợp lý 25 3.3 Hệ thống giám sát an toàn nợ cần nâng cao tính hiệu 26 3.4 Duy trì cơng khai, minh bạch, tăng tính cập nhật cho thông tin ngân sách, nợ quốc gia 26 3.5 Cân đối chi tiêu công, tránh thâm hụt ngân sách 26 3.6 Đa dạng hóa kênh huy động vốn, giảm lệ thuộc vào nguồn vốn vay nước ngoài…………………………………………………………………………….27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT IMF : Qũy tiền tệ quốc tế GDP: Tổng sản phẩm nội địa OLS: phương pháp bình phương nhỏ ODA: hỗ trợ phát triển thức LIBOR, SIBOR: lãi suất thị trường giới SEV : hội đồng tương trợ kinh tế WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới WB; ngân hàng giới ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á NHNN : ngân hàng nhà nước ICOR: số đánh giá hiệu đầu tư DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nợ nước ngồi GDP Việt Nam giai đoạn 1986-2016 Hình 2.2 Nợ nước ngồi quốc gia khu vực Đơng Nam Á Hình 2.4 ODA giải ngân vốn đầu tư phát triển xã hội từ Ngân sách nhà nước Bảng 2.5 Hệ số ICOR Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nước Bảng 2.3 Quy mô dự án vay ưu đãi ODA PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình tồn cầu hóa kinh tế diễn nhanh chóng với quy mơ ngày lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế Trong xu ấy, không quốc gia muốn phát triển lại khơng tham gia vào q trình vận chuyển luồng vốn quốc tế, hội đặc biệt cho nước, đặc biệt nước phá triển, nhân hội tiếp cận với công nghệ mới, tận dụng nguồn vốn từ bên ngồi, có Việt Nam Với kinh tế nước ta nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, tỉ lệ tiết kiệm thấp Để cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao mức sống người dân, không trông đợi vào nguồn vốn sẵn có nước nhà mà phải biết tận dụng hội thu hút nguồn vốn từ bên Sử dụng khoản vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, giúp rút ngắn thời gian tích lũy vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phải lưu ý sử dụng vốn vay tạo cho khoản nợ đáng kể Chính vậy, cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngồi cần có chiến lược cụ thể, hợp lý; khơng khoản nợ trở thành rào cản dự phát triển kinh tế đất nước, cản trở trình hội nhập vào kinh tế giới Vấn đề nợ nước nhiều nước Thế giới khơng cịn vấn đề mẻ, vấn đề đáng ý Đặc biệt kể từ sau, khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997, gần nhấ khủng hoảng Argentina vào năm 2001-2002 với hậu nặng nề kinh tế xã hội vấn đề nang cao hiệu quản lý nợ nước trở nên cấp thiết nhà hoạch định sách quốc gia, đặc biệt Việt Nam Ở nước ta, nợ nước ngày tăng dần số lượng vay, khoản vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ, cần thiết phải theo dõi kiểm sốt nợ nước ngồi trở nên ngày cấp thiết Tính cấp thiết việc đổi quản lý nợ nước ngòa xuất phát từ việc tăng cường hội nhập kinh tế Việt Nam q trình tồn cầu hóa Đặc biệt, kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước nước ngồi nước ta cịn hạn chế, hệ thống quản lý nợ q trình hồn thiện Để góp phần tìm hiểu thêm thực trạng, mặt tích cực hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam, để từ có nhìn tổng quan đưa giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý nợ Do đó, em chọn đề tài “ Quản lý nợ nước Việt Nam: thực trạng giải pháp ” Tổng quan nghiên cứu ❖ Các nghiên cứu nước Luiz R.de Mello Jr and Khaled A Husein, Sanjeer Guoa(IMF),” Is foreign debt pprtfolio management efficient in emerging economies”,(2010), cho hiệu quản lý nợ nước hiệu huy động nợ, việc sử dụng nợ nước ngồi hiệu tốn khoản nợ nước ngồi đến hạn Nhóm tác giả nghiên cứu 13 quốc gia với phương pháp định lượng để đưa kết luận, dù quản lý hiệu trình nợ phải thể thơng qua hiệu khâu cuối khâu trả nợ Tác giả Jaime De Pine,” Debt sustainability and overadjustment “,(2009), nghiên cứu đưa số kết luận như: số nợ nước xuất mà tăng lên vơ hạn nợ thâm hụt cán cân tốn khơng có khả chịu đựng Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tốc độ tăng nhập lớn tốc độ tăng xuất sớm hay muộn quốc gia khả trả nợ Tác giả cho rằng, thu nhập từ xuất tiêu đánh giá khả trả nợ nước ngồi khơng phải GDP Fosu (1999) nghiên cứu tác động nhân tố tốc độ tăng trưởng lao động, đầu tư nội địa, xuất nợ nước đến tăng trưởng kinh tế 35 quốc gia châu Phi thuộc hạ Sahara thập niên 80 phương pháp bình phương nhỏ (OLS) Mơ hình sử dụng nghiên cứu hàm sản xuất với biến tăng trưởng sản xuất, nợ nước ngoài, lao động vốn Kết nghiên cứu cho thấy nợ nước tác động nghịch chiều đến tăng trưởng kinh tế có tồn đường cong Laffer nợ ❖ Các nghiên cứu nước Hạ Thị Thiều Dao : “ Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt nam”,(2006), luận án hệ thống hóa quan điểm vay mượn nhằm đảm bảo quản lý nợ cách có hiệu Làm rõ tiêu đánh giá tình trạng nợ quốc gia Đánh giá toàn diện thực trạng nợ quản lý nợ Việt Nam giai đoạn 2993-2005 Trên sở đưa số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước mặt thể chế kỹ thuật Tôn Thanh Tâm:” Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam “,(2004) ập trung phân tích vấn đề liên quan đến hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, đặc biệt hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hương, “ Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam “, (2007), luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nợ nước ngoài, nghiên cứu học kinh nghiệm quản lý nợ nước ngồi Thế giới; phân tích thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 1995-2005 đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam Tác giả cịn ứng dụng mơ hình Jaime De Pinies để dự báo tính bền vững nợ nước Việt Nam giai đoạn Tạ Thị Thu,” Một số vấn đề chiến lược vay trả nợ nước Việt nam”,(2002) nghiên cứu vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế chu chuyển luồng vốn vay nợ quốc tế, thực trạng vay trả nợ Việt Nam với trọng tâm thu hút vốn vay bên cho đầu tư phát triển, khả tích lũy để tốn nợ giai đoạn 2002-2010 Bên cạnh nghiên cứu mang tính tổng quan, có số nghiên cứu sâu v khía cạnh vấn đề hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Lê Ngọc Mỹ(2005), “ Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam” Vũ Quang Việt(2006), “ Về nợ nước Việt Nam “ Khoảng trống nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu quản lý nợ nước Việt nam hay nước Thế giới, thấy dù nghiên cứu tổng quan hay nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh vấn đề hiệu quản lý nợ nước ngoài, nay, nghiên cứu chưa sâu vào phân tích số liệu dẫn chứng cụ thể, xác Các nguồn liệu dừng lại liệu thứ cấp chưa có cập nhật, làm hạn chế khả phân tích đánh giá để đưa giải pháp phù hợp kịp thời Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua - Kiến nghị sách giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Nợ nước ngồi cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi Khơng gian: Nợ nước ngồi Việt Nam • Phạm vi thời gian: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2010-2020 gợi ý đưa số giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý nợ giai đoạn 2022-2025 Phương pháp nghiên cứu ❖ Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh thực trạng hiệu công tác quản lý nợ nước Việt Nam qua năm để đánh giá tình hình quản lý chung ❖ Phương pháp thu thập tài liệu: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp từ nhiều nguồn thông tin khác như: ITC, Tổng cục Thống kê, World Bank, tạp chí kinh tế, luận án, luận văn… nước ❖ Phương pháp xử lý thông tin: thông tin sử dụng trực tiếp tổng hợp nhiều công cụ: bảng biểu, sơ đồ, đồ thị… để đánh giá quy mô, chất xu hướng thay đổi đối tượng nghiên cứu theo thời gian không gian Đóng góp đề tài Trên sở hệ thống hóa lý luận quản lý nợ nước quốc gia, cụ thể Việt Nam Đưa quan điểm cá nhân hiệu quản lý nợ nước Nghiên cứu, xác định yếu tố tác động đến công tác quản lý nợ nước Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Kết cấu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nợ nước quản lý nợ nước Chương 2: Thực trạng vay quản lý nợ nước Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Nợ nước 1.1.1 Khái niệm Theo quy chế vay trả nợ nước ( ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Chính phủ ) khơng gọi nợ mà gọi vay nợ nước : “ Vay nước khoản vay ngắn, trung dài hạn ( có khơng có lãi ) Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp pháp nhân Việt Nam ( kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ) vay tổ chức tài quốc tế, Chính Phủ, ngân hàng nước tổ chức cá nhân nước khác ( sau gọi bên vay nước ) ” Như vậy, theo cách hiểu này, nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước không bao gồm nợ thể nhân ( nợ cá nhân hộ gia đình ) Và theo định nghĩa IMF nợ nước ngồi khoản nợ người cư trú người khơng cư trú 1.1.2 Sự hình thành nợ nước ngồi 1.1.2.1 Đối với nước phát triển Các nước phát triển vay nợ nước nhằm phục vụ số định: - Nhu cầu tiêu dùng - Nhu cầu để đầu tư công nghiệp, vốn để phát triển - Do khả quản lý nước phát triển cịn thấp nên có lựa chọn : thứ phát hành tiền, nhiên, cách khơng phổ biến gây lạm phát ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia ; thứ hai vay nước ngồi - Do thảm họa thiên nhiên : sóng thần, bão,… nguồn vay nợ nước ngồi giúp nước khắc phục hậu trước mắt 1.1.2.2 Đối với nước phát triển Không có nước phát triển cần phải vay nợ, mà nước phát triển vay nợ nước ngồi Tiêu biểu Mỹ, nước có kinh tế đứng thứ giới, nhiên, Mỹ nợ lớn giới Các nước thường vay nợ nước ngồi với mục đích - Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên - Định hướng sách phát triển Mối quan hệ lợi ích nước 1.1.2.3 Nước phá triển có thu nhập hấp, nguồn vốn khan tồn nhiều hội đầu tư nước, tiềm thu lợi nhuận cao Ngoài ra, tỷ lệ vốn so với nhân công thấp nên tỉ lệ hiệu cao Các nước phát triển có thu nhập cao, thị trường vốn phát triển, tỷ lệ vốn so với công nhân lại cao cho hiệu biên tư thấp, dẫn đến hạn chế cấu đầu tư nước có khả sinh lời cao Thấy lợi ích từ việc đầu tư cho vay nợ, nước phát triển tăng dần khoản nợ cho nước phát triển họ cho tận dụng nguồn nguyên liệu từ nước phát triển để hỗ trợ tái thiết tăng trưởng kinh tế nước phát triển 1.1.3 Các tiêu đánh giá nợ nước ngồi • Tổng nợ nước ngồi so với GDP • Tổng nợ nước ngồi so với kim ngạch xuất • Trả nợ hàng năm - Phải trả hàng năm với nguồn thu xuất - Tổng nợ phải trả hàng năm với GDP • Nghĩa vụ trả lãi hàng năm so với kim ngạch xuất Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nước ngồi Mức độ Mức độ khó Mức độ trầm trọng khăn bình thường Tỷ lệ % tổng nợ nước so ≥ 50% 30%-50% ≤ 30 % với GDP Tỷ lệ % nợ nước so với ≥ 200% 165%≤ 165 % kim ngạch xuất hàng hóa 200% dịch vụ Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với ≥ 30% 18%-30% ≤ 18% kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Tỷ lệ % nghĩa vụ trả nợ so với ≥ 4% 2%-4% ≤ 2% kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ so với GDP Tỷ lệ % nghĩa vụ trả lãi so với ≥ 20% 12%-20% ≤ 12 % kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ Chỉ số 10 mức lãi suất danh nghĩa Việc đầu tư nước nội tệ sau chuyển sang ngoại tệ làm cho tỷ suất sinh lời giảm nhiều Vì thế, quốc gia cần phải có sách quản lý tỷ giá linh hoạt cân nhắc kỹ lưỡng vay dài hạn với lãi suất cao Lãi suất thị trường giới Lãi khoản vay dựa lãi suất thị trường giới : LIBOR, SIBOR,… Đối với khoản vay có lãi suất cố định, thay đổi lãi suất thị trường làm thay đổi lãi suất thực khoản vay, người vay gặp khó khăn phương án trả nợ Rủi ro quốc gia Đó biến cố xảy với quốc gia : trị, chiến tranh, tình hình an ninh xã hội Điều lượng hóa thơng qua hệ số tín nhiệm quốc gia Hầu hết quốc sgia thành lập ho tổ chức để xếp hạng rủi ro doanh nghiệp rủi ro quốc gia Rủi ro với nước cho vay - Rủi ro toán: nước cho vay dễ gặp phải rủi ro toán khoản vay nước vay nợ sử dụng khơng hiệu kinh tế nước ngày trở nên tụt hậu hơn, khả trả nợ thaaos Do vậy, nước vay cần phải có kiểm tra, thẩm định thật kỹ trước có định cho nước vay 15 Chương : THỰC TRẠNG VAY VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM 2.1 Tình hình vay nợ nước Việt Nam 2.1.1 Đánh giá theo số dư nợ Việt Nam bắt đầu gia tăng vay nước ngồi thực cơng cải cách kinh tế Giai đoạn ban đầu nợ nước chủ yếu khoản vay nước xã hội chủ nghĩa hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giai đoạn 1989-1993 Tổng nợ nước Việt Nam đến năm 1993 17.7 tỷ USD ( theo số liệu World bank) gia tăng liên tục qua năm nhờ có kết nối thơng qua CG Trong giai đoạn (2001-2006), nợ nước Việt Nam có tăng tốc độ tăng chậm Đến hết năm 2006 khoảng 18.6 tỷ USD Tuy nhiên, sau gia nhập WTO (2007), nợ nước ngồi có gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt giai đoạn từ sau năm 2010 Nếu nợ nước năm 2007 23.2 tỷ USD đến năm 2013 65.4 tỷ USD, tăng 182% vòng năm Nguyên nhân chủ yếu Việt Nam cần sử dụng nguồn vốn bên bên cạnh nguồn lực nước để xây dựng sở hạ tầng để phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngồi thời kì hội nhập Tuy nhiên, việc đánh giá dư nợ nước theo số tuyệt đối chưa thể mức an tồn nợ quốc gia Muốn đánh giá cần có liên hệ với biến số khác kinh tế GDP, kim ngạch xuất khẩu… Nếu xét theo tỷ lệ nợ nước ngồi/GDP tỷ trọng lại có xu hướng giảm Theo thống kê ngân hàng giới (WB), giai đoạn 2000- 2008, tỉ lệ nợ nước ngoài/GDP giảm nợ nước tăng 106%, từ 12.86 tỷ USD lên 26.48 tỷ USD Điều cho thấy kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo nguồn thu để trả nợ 16 Hình 2.1 Nợ nước ngồi GDP Việt Nam giai đoạn 1986-2016 Đơn vị tính : tỷ USD Nguồn : World Bank ( 2018) Tuy nhiên, sau năm 2008 tác động khủng hoảng tài tồn cầu, nợ nước ngồi có xu hướng tăng nhanh số tuyệt đối lẫn xét theo tỷ trọng GDP Tính đến năm 2016, số tương ứng 86.95 tỷ USD 42.36% GDP Nguyên nhân chủ yếu Chính phủ gia tăng nguồn lực tài ngồi nước để đầu tư vào kinh tế để thu hút nhà đầu tư nước việc sụt giảm khoản thu từ thuế nhập phải cắt giảm trình hội nhập bội chi ngân sách kéo dài, khoảng 5% GDP, tỉ lệ cao so với nước khu vực Asean 17 Hình 2.2 Nợ nước ngồi quốc gia khu vực Đơng Nam Á Đơn vị tính : tỷ USD Nguồn : World Bank ( 2018) 2.1.2 Phân tích theo nguồn tài trợ Các chủ nợ nước Việt Nam chủ yếu chủ nợ đa phương (WB, ADB…) song phương (Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp…) Trong nợ đa phương, Việt Nam vay chủ yếu từ WB (7.6 tỷ USD) ADB (4.17 tỷ USD) Đối với nợ song phương, Việt Nam vay nhiều từ Nhật Bản (9.54 tỷ USD), Pháp (1.16 tỷ USD)…( tin nợ nước số 7- Bộ tài chính) Các khoản nợ song phương gia tăng mạnh qua năm, 16.65 tỷ USD năm 2011 so với 14.69 tỷ USD năm 2010 Các khoản vay nước chủ yếu vay ưu đãi hỗ trợ phát triển thức (ODA), vay thương mại vay thơng qua thị trường vốn quốc tế Đối với vay ODA, Việt Nam giải ngân 53.89 tỷ USD tổng số 73.68 tỷ USD kí kết từ nhà tài trợ, chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn xã hội đầu tư vào kinh tế Trong đó, ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80%, cịn lại ODA khơng hoàn lại hỗn hợp ODA nguồn bổ sung quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng…góp phần đưa Việt Nam phát triển bền vững Tỷ lệ vốn ODA giải ngân/ ký kết tăng qua năm dấu hiệu cho thấy khả quản lý ngày hiệu Việt Nam Giai đoạn 2011-2014 tỉ lệ khoảng 88% so với mức 72% giai đoạn 1993-2014 Nếu xem xét góc độ hiệp định ký kết giảm tổng vốn ký kết qui mơ trung bình dự án lại có xu hướng tăng 18 Bảng 2.3 Quy mô dự án vay ưu đãi ODA Đơn vị tính : triệu USD Nguồn : Kinh tế 2014-2015 Việt Nam Thế giới Nguồn vốn ODA ngày đóng vai trị quan trọng vào tỷ lệ ODA giải ngân/ tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Nếu tỷ lệ vào năm 1993 26.5% năm 2014 57.8%, trung bình cho giai đoạn 1993-2014 khoảng 46% Các số nêu cho thấy vai trò quan trọng vốn ODA bối cảnh nguồn thu ngân sách nhà nước ngày khó khăn nhu cầu đầu tư cho kinh tế lớn Nguồn vốn tham gia vào hầu hết dự án đầu tư kinh tế, giúp giải toán vốn đầu tư Chính phủ sở hạ tầng cho tăng trưởng kinh tế Hình 2.4 ODA giải ngân vốn đầu tư phát triển xã hội từ Ngân sách nhà nước Đơn vị tính : Triệu USD Nguồn : Kinh tế 2014-2017 : Việt Nam Thế giới 19 Từ năm 2005, Việt Nam bắt đầu tham gia vào thị trường vốn quốc tế thông qua phát hành trái phiếu quốc tế lần đầu tiên, huy động 750 triệu USD với lãi suất danh nghĩa 6.875% Năm 2014, Việt Nam tiếp tục phát hành tỷ USD trái phiếu quốc tế với lãi suất danh nghĩa 4.8%, 17% nhà đầu tư châu Á, 55% nhà đầu tư Mỹ 28% châu Âu Trái phiếu quốc tế Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế với số lượng đặt mua cao so với vốn cần huy động Năm 2015, Quốc hội cho phép Chính phủ phát hành tối đa tỷ USD trái phiếu quốc tế năm 2016 Như vậy, với vốn ODA, phát hành trái phiếu quốc tế kênh để Chính phủ huy động vốn từ bên để đầu tư phát triển đất nước Các khoản vay thương mại xuất phát từ doanh nghiệp hình thức có bảo lãnh Chính phủ khơng Chính phủ bảo lãnh khoản vay thương mại chủ 73 yếu cho doanh nghiệp Nhà nước Tính đến năm 2015, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 19% tổng nợ công, tương đương 11.4% GDP Đối với khoản vay thương mại khơng có bảo lãnh Chính phủ tập trung vào vay ngắn hạn Theo khảo sát Thời báo kinh tế Sài Gịn, hình thức vay thương mại gia tăng đáng kể năm gần lãi suất USD thấp so với VND Đối với khoản vay nước ngồi ngắn hạn khơng gia hạn dư nợ thời điểm năm kể từ ngày rút vốn đầu tiên, doanh nghiệp phải đăng kí với Vụ quản lý ngoại hối thuộc NHNN Đây điểm thơng tư 12 so với thơng tư 09/2004/TTNHNN, giúp xóa điểm mờ quản lí hoạt động vay thương mại doanh nghiệp nước Các khoản nợ nước chủ yếu vay USD, JPY, EUR Trong đó, tỉ lệ vay nợ USD tăng mạnh qua năm Nếu tỉ lệ năm 2005 44.7 % đến năm 2012 49.2% Tương ứng với EUR 5.7% 7.6% Đối với đồng JPY 38% 42% (International Debt Statistics 2014) Cơ cấu đồng tiền vay nợ gây áp lực lên khoản nợ vay nước tỷ giá biến động, đưa đến rủi ro cho quốc gia q trình trả nợ Đồng thời, tác động đến sách điều hành tỷ giá Chính phủ lo ngại ảnh hưởng đến nợ nước phá giá đồng nội tệ 2.1.3 Phân tích theo hiệu sử dụng nợ vay Bên cạnh vấn đề nêu trên, việc sử dụng vốn vay nào, hiệu điều đáng quan tâm Vốn vay nước nguồn đầu tư vào kinh tế, tạo động lực cho tăng trưởng Vì vậy, góc độ đầu tư, nghiên cứu sử dụng số ICOR (Incremental Capital – Output Ratio) để xem xét ICOR số đánh giá hiệu đầu tư, cho biết để gia tăng đơn vị sản lượng số lượng vốn tăng thêm Chỉ số cao đồng nghĩa với hiệu suất đầu tư thấp ngược lại 20 ... hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Kết cấu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nợ nước quản lý nợ nước Chương 2: Thực trạng vay quản lý nợ nước Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt. .. định cho nước vay 15 Chương : THỰC TRẠNG VAY VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 2.1 Tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam 2.1.1 Đánh giá theo số dư nợ Việt Nam bắt đầu gia tăng vay nước thực công... tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam, để từ có nhìn tổng quan đưa giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý nợ Do đó, em chọn đề tài “ Quản lý nợ nước Việt Nam: thực trạng giải pháp

Ngày đăng: 11/02/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w