1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu ôn thi THPT Lịch sử Việt Nam

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế ÔN TẬP NHANH KIẾN THỨC LỊCH SỬ *Lưu ý Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không phải đầy đủ mọi nội dung đã học Khi sử dụng cần hết sức linh hoạt (với các câu[.]

Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế ÔN TẬP NHANH KIẾN THỨC LỊCH SỬ *Lưu ý: - Tài liệu mang tính chất tham khảo, khơng phải đầy đủ nội dung học - Khi sử dụng cần linh hoạt (với câu trắc nghiệm), khơng cứng nhắc vận dụng - Tự hồn thiện thêm mảng nội dung khác theo mẫu để ôn tập - Đọc nhớ kĩ hướng dẫn sử dụng trước dùng - Quà tặng thay lời chia tay, chúc em sớm gặp anh Thành Công ý PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI(11+12) I.Nhật Bản - 1868: Thiên hoàng Minh Trị thực cải cách tân đất nước lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, giáo dục - Công cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để Sau cải cách chế độ trị NB quân chủ lập hiến - Tác dụng: NB nước CA thoát khỏi nô dịch chủ nghĩa thự dân vươn lên trở thành nước đế quốc (khu vực ĐNA có Thái Lan thoát khỏi thân phận nước thuộc địa lệ thuộc vào Anh Pháp - Cuối kỉ 19 NB chuyển sang giai đoạn đế quốc biểu xuất công ty độc quyền chi phối lũng loạn kinh tế trị Nhật, NB chủ trương xây dựng nước Nhật sức mạnh quân thông qua chiến tranh xâm lược -> Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc NB chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động mạnh mẽ đến NB để giải khủng hoảng Nhật tiến hành phát xít hóa máy nhà nước -> Đặc điểm chủ nghĩa Phát Xít Nhật chủ nghĩa Phát xít phong kiến quân phiệt, NB lò lửa chiến tranh Châu Á II.Trung Quốc - Cuối kỉ 19 nước đế quốc tranh xâu xé TQ-> trở thành nước nước nửa thuộc địa nửa phong kiến - Các phong trào đấu tranh tiêu biểu: khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Tồn lãnh đạo khởi nghĩa nông dân lớn lịch sử phong kiến TQ + Cuộc tân vận động năm Mậu Tuất (1898) Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu(các nhà nho yêu nước) vua Quang Tự ủng hộ Cuộc vận động bị phái thủ cựu đứng đầu Từ Hy Thái Hậu phản đối thất bại + Phong trào Nghĩa hịa đồn: cơng vào đại sứ qn nước ngồi thất bại + 8/1905 Tơn Trung Sơn thành lập tổ chức TQ Đồng Minh Hội -> Đây Đảng giai cấp tư sản TQ, theo chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc + 1911 TQ Đồng Minh Hội lãnh đạo cách mạng Tân Hợi cách mạng dân chủ tư sản không triệt để chưa thủ tiêu giai cấp phong kiến, chưa chống nước đế quốc chưa giải đề ruộng đất cho nông dân + 4/5/1919 Diễn phong trào Ngũ Tứ, mở đầu cho cao trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến TQ Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu bước chuyển cách mạng TQ từ tư sản kiểu cũ sang dân chủ tư sản kiểu + Sau phong trào Ngũ Tứ chủ nghĩa Mac-Lenin truyền bá rộng rãi vào TQ Đến tháng 7/1921 ĐCS TQ thành lập đánh dấu bước ngoặt cách mạng III.Cách mạng tháng 10 Nga - Nguyên nhân quan trọng bùng nổ cách mạng tháng 10 là: Nước Nga trở thành khâu yếu sợi dây chuyền chủ nghĩa Đế Quốc - Trước Cách mạng tháng Nga nước quân chủ chun chế đứng đầu Nga hồng Ni-cơ-lai II Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh giới thứ qua bộc lộ yếu nước Nga Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế - Sau cách mạng tháng Nga trở thành nước Cộng Hòa - Cách mạng tháng Nga 1917 + Mở đầu biểu tình vạn nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-g-rát +Lãnh đạo Đảng Bơn-sê-vích (Lê-nin) lầ Đảng vơ sản kiểu + Hình thức đấu tranh: từ biểu tình tiến lên tổng bãi cơng trị khởi nghĩa vũ trang kết lật đổ chế độ Nga Hoàng + Sau cách mạng tháng có quyền song song tồn phủ lâm thời giai cấp tư sản Xô Viết Đại biểu cơng nhân, nơng dân binh lính (vơ sản) -> Chứng tỏ tư sản vô sản chưa đủ mạnh quyền đại diện cho quyền lợi giai cấp đối lập nên không tồn lâu dài + Tính chất cách mạng tháng : Cách mạng dân chủ tư sản kiểu vơ sản tiến hành hướng phát triển xây dựng XHCN (đây điểm khác so với cách mạng tư sản kiểu cũ) điểm giống với cách mạng vô sản - Cách mạng tháng 10 Nga 1917 + 4/1917 Lê-nin cho đời luận cương tháng chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN + Từ 4-7/1917 Đấu tranh hịa bình để vạch mặt phủ lâm thời + Từ 7-10/1917 Đấu tranh vũ trang lật đổ phủ lâm thời (7/10/1917) Lê-Nin nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, lực lượng chủ chốt đội cận vệ Đỏ, mục tiêu công cung điện Mùa Đông, thời giann đêm 24/10/1917 + Đến tháng 2/1918 cách mạng thắng lợi nước + Tính chất cách mạng XHCN (cách mạng vô sản) vô sản lãnh đạo nhằm lật đổ quyền tư sản đưa giai cấp vơ sản lên nắm quyền xây dựng chế độ XHCN + Nguyên nhân định thắng lợi lãnh đạo Lenin Đảng Bơn-sê-vích + Ý nghĩa quan trọng nước Nga làm thay đổi hoàn toàn tình hình nước Nga + Ý nghĩa quốc tế lớn làm thay đổi cục diện giới với đời nhà nước XHCN + Lê-Nin có vai trị to lớn cách mạng linh hồn cách mạng IV.Chiến tranh giới thứ (1914-1918) * Nguyên nhân + Sâu xa: Do phát triển không chủ nghĩa tư -> mâu thuẫn vấn đề thuộc địa (đế quốc già:Anh-Pháp-Nga kinh tế không phát triển nhiều thuộc địa ; đế quốc trẻ Đức-MĩNhật kinh tế phát triển thuộc địa + Đầu kỉ 20 hình thành hai khối quân đối đầu khối liên minh Đức-Áo-Hung, Phe hiệp ước Anh-Pháp-Nga + Nguyên nhân trực tiếp: Thái tử Áo-Hung bị người Xéc-bi ám sát - Diễn biến + Giai đoạn 1914-1916  Đức (phe liên minh) nắm quyền chủ động  1914 Đức cơng Pháp kế hoạch “chiến tranh chớp nhống”  1915 bên tung vũ khí đại (đều thiệt hại nặng nề  1916 bên cầm cự + Giai đoạn 1917-1918  2/1917 Cách mạng tháng Nga bùng nổ  4/1917 Mĩ tham chiến đứng phe hiệp ước Lúc đầu đứng ngồi chiến để bán vũ khí cho bên, 1917 thấy phong trào cách mạng nước lên cao Mĩ muốn kết thúc chiến tranh nên đứng phe hiệp ước -> phe hiệp ước tăng mạnh lên  11/1917 cách mạng tháng 10 Nga thành công Nga rút khỏi chiến tranh  11/1918 Cách mạng bùng nổ Đức đến 11/11/1918 Đức đầu hang chiến tranh kết thúc Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế - Kết cục + Chiến tranh gây ảnh hưởng nặng nề + Mĩ, Nhật thu nhiều lợi nhuận giàu lên + Chiến tranh không giải mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc mà là, xuất thêm mâu thuẫn mâu thuẫn thắng trận bại trận - Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi nằm mong muốn Đế quốc làm cho thay đổi cục diện Thế Giới(Chủ nghĩa tử khơng cịn hệ thống nhất) - Tính chất chiến tranh phi nghĩa đế quốc đế quốc nhằm giành giật thuộc địa V.Các nước tư chiến tranh giới - 1929-1933 + Ở nước tư diễn khủng hoảng thừa (nguyên nhân sản xuất ạt cung vượt cầu) + Cuộc khủng hoảng Mĩ lĩnh vực tài ngân hàng sau lan ngành khác nước khác + Đây khủng hoảng lớn nhất, kéo dài nhất, gây hậu nặng nề nhất(hậu lớn xuất chủ nghĩa Phát xít) - Để giải khủng hoảng nước Tư có đường + Những nước nhiều thuộc địa Anh-Pháp-Mĩ thực cải cách trút gánh nặng khủng hoảng lên nhân dân thuộc địa ->gọi đế quốc dân chủ + Những nước thuộc địa Đức-Ý-Nhật tiến hành phát xít hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa gọi đế quốc phát xít (xuất từ đầu năm 30) - Mĩ: + Thực sách mới(tổng thống Ru-dơ-ven) + Nội dung: bao gồm loạt sách biện pháp nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài chính, trị, xã hội Thực chất nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế đạo luật quan trọng phục cơng nghiệp + Tác dụng lớn sách giải vấn đề nước Mĩ khủng hoảng, trì chế độ dân chủ tư sản + Chính sách đối ngoại: thực sách “Láng giềng than thiện với nước Mĩ-Latinh” thực sách tủng lập đề bên nước Mĩ, tạo điều kiện cho Phát xít tự hành động gây chiến tranh giới - Nhật Bản + Cuộc khủng hoảng trầm trọng năm 1931, lĩnh vực khủng hoảng nặng nề nơng nghiệp lệ thuộc vào bên ngồi + Để giải khủng hoảng Nhật Bản phát xít hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa(trước tiên xâm lược TQ) -> Nhật Bản lò lửa chiến tranh Châu Á, đặc điểm chủ nghĩa phát xít Nhật chủ nghĩa phát xít phong kiến quân phiệt - Đức + Khủng hoảng nặng nề năm 1932 + Để giải khủng hoảng Đức tiến hành Phát xít hóa máy nhà nước (Dựa vào Đảng Quốc Xã Hít-Le) + Q trình phát xít hóa máy nhà nước Đức diễn nhanh chóng, đặc điểm chủ nghĩa Phát Xít Đức chủ nghĩa phát xít quân phiệt hiếu chiến + 1933 Hít-Le lên làm thủ tướng mở thời kì đen tối nước Đức + 1933 Đức rút khỏi hội Quốc Liên để tự hoạt động => Đức lò lửa chiến tranh Châu Âu VI.Chiến tranh giới thứ (1939-1945) - Nguyên nhân + Sâu xa phát triển không củ chủ nghĩa tư dẫn đến mâu thuẫn nước vấn đề thuộc địa (giống CTTG lần 1) Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế + Trực tiếp: Sự xuất chủ nghĩa phát xít tác động khủng hoảng kinh tế 19291933 + Duyên cớ: Đức công Ba Lan, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Kẻ gây chiến tranh giới thứ phát xít Đức Anh,Pháp,Mĩ phải chịu phần trách nhiệm sách dung dưỡng thỏa hiệp nhằm đẩy chiến tranh phía Liên Xơ (đỉnh cao sách dung dưỡng hội nghị Muy-ních, Anh bỏ rơi đồng minh cắt đất Tiệp cho Đức để đổi lấy việc Đức chấm dứt hoạt động quân Châu Âu công Liên Xơ Trước xuất phát xít Liên Xơ kêu gọi nước Anh-Pháp-Mĩ liên minh để chống phát xít khơng thành Vì Liên Xơ kí với Đức hiệp ước không xâm phạm để bảo vệ quyền lợi quốc gia tình bị lập Về phía Đức: Lợi dụng sách dung dưỡng thỏa hiệp cua Anh-Pháp-Mĩ tiến hành thơn tính Châu Âu, kí với Liên Xơ hiệp ước khơng xâm phạm để khơng phải chống Anh-Pháp phía Tây Liên Xơ Phía Đơng - Diễn biến + Mở đầu:1/9/1939 Đức công Ba lan chiến lược chiến tranh chớp nhống + 6/1940 Đức cơng nước Pháp, thành lập phủ phản động thủ tướng Pê-Tanh đứng đầu + 7/1940 Đức thực kế hoạch đánh nước Anh thất bại Anh có ưu không quân hải quân + 6/1941 Đức công Liên Xơ chiến lược chiến tranh chớp nhống Liên Xô giành thắng lợi Mat-x-cơ-va(12/1941) thắng lợi Liên Xô thất bại Đức -> Củng cố long tin nhân dân giới chiến thắng phát xít làm phá sản chiến lược chiến tranh chớp nhống Hít-Le + 12/1941 Nhật công hạm đọi Mĩ Trân Châu Cảng -> Mĩ tuyên chiến với Nhật Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ + 1/1/1942 khối đồng minh chống phát xít hình thành gồm 26 nước Liên Xơ,Mĩ,Anh làm trụ cột + Sau thất bại Mat-x-cơ-va Đức chuyển hướng công Xta-lin-g-rát (được coi nút sống Liên Xô) Liên Xô giành thắng lợi Xta-lin-g-rát, cuối năm 1942-1943 đánh dấu bước ngoặt chiến tranh từ phe đồng minh bắt đầu chuyển sang tân công mặt trận + Mùa hè 1943 chiến thắng vòng cung Cuốc-Xi-Cơ đạp tan âm mưu giành lại quyền chủ động phát xít Đức + Mùa hè 1944 Anh,Mĩ mở mặt trận thứ phía Tây, phát xít kẹp gọng kìm, phía Đơng Liên Xơ, phía Tây Anh Mĩ + 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng chiến tranh kết thúc Châu Âu + 15/8/1945 Phát xít Nhật đầu hàng chiến tranh giới thứ kết thúc - Tính chất + Từ 1939 đến trước tháng 6/1941 chiến tranh phi nghĩa bên + Từ 6/1941 đến 8/1945 chiến tranh nghĩa phe đồng minh điểm khác so với chiến tranh giới lần - Kết cục chiến tranh: Chủ nghĩa Phát xít bị tiêu diệt phe đồng minh thắng lợi nước trụ cột Liên Xơ, Anh, Mĩ Liên Xô lực lượng đầu chủ chốt định Một số câu hỏi có đề thi - Sự kiện buộc Mĩ phải chấm dứt sách trung lập tham gia CTTG Nhật Bản bất ngờ tập kích Mĩ Trân Châu Cảng (7/12/1941) - Thái độ nhượng phát xít Anh, Pháp,Mĩ thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên muốn đẩy chiến tranh phía Liên Xơ - Điểm khác biệt CTTG CTTG tính chất chiến tranh …………………………………… Đề cương ơn tập lịch sử 2019 – cô Quế LỊCH SỬ THẾ GIỚI 12 (1945- 2000) CHUYÊN ĐỀ : Quan hệ quốc tế 1945-2000 1.Hội nghị Ianta (2-1945) a Hoàn cảnh triệu tập - Đầu năm 1945 chiến tranh giới thứ nước vào giai đoạn cuối - Mục đích họp hội nghị : để giải mâu thuẫn nội phe đồng minh chống phát xít + Tiêu diệt chủ nghĩ phát xít Đức ,Nhật + Việc tổ chức lại giới sau chiến tranh + Việc phân chia thành giữ nước thắng trận - Thời gian từ đến 11/2/1945 - Địa điểm Ianta ( Liên Xô) - Thành phần tham dự nguyên thủ nước: … B Nội dung hội nghị (những định ) - Hội nghị diễn căng thẳng gay gắt định hội nghị ảnh hưởng đến tình hình giới sau quyền lợi nước - Về việc tiêu diệt chư nghĩa phát xít : ba nước thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Liên Xơ cam kết tham chiến chơng Nhật Châu Á - Về việc tổ chức l;ại giới sau chiến tranh : cac nước định thành lập tổ Liên Hợp Quốc - Phân chia thành nước thắng trận (khu vực đóng quân phạm vi ảnh hưởng + Châu âu :  Liên xơ đóng qn Đơng Đức , Đơng Beclin ,Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô  Mĩ ,Anh , Pháp đóng quân Tây Đức ,Tây Beclin,Tây âu thuộc ảnh hưởng Mĩ trừ nước trung lập Áo Phần lan  Liên xơ đóng quan Bắc Triều Tiên  Mĩ đóng quân Nhật Bản Nam Triều Tiên  Trung Quốc trở thành quốc gia thống dân chủ  Các nước lại Châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống phương Tây C Hệ - Toàn định hội nghị Ianta thảo thuận sau nước trở thành khuôn khổ trật tự cực Ianta  Chú ý : + Nội dung quan trọng hội nghị Ianta phân chia khu vực phạm vi ảnh hưởng nước + Gọi trật tự cức Ianta :Hội nghị Ianta phân phia giới thành cực phen Xã hội chue nghĩa (Liên Xô đứng đầu) Tư chủ nghĩa (MĨ đứng đầu ) + Hội nghị Ianta chia Đức thành khu vực đóng quân + Để Liên xô tham chiến chông Nhật điều kiện quan trọng mà Liên Xô đưa :khôi phục quyền lợi nước Nga trước chiền tranh Nga – Nhật Tổ chức Liên Hợp Quốc - Là tổ chức quốc tế lớn hành tinh A thành lập - Tháng năm 1945 Hội nghị Ianta định thành lập Liên Hợp Quốc Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế - Từ tháng 4-6/1945 :Hội nghị 50 nước họp San Fransico -Mĩ thông qua hiến chương tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc - Ngày 24-10-1945 quốc hội nước kí vào hiến chương Liên Hợp Quốc thức thành lập B Mục đích - Duy trì hịa bình ,an ninh giới (Mục đích quan trọng ) - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác nước sở tơn trọng quyền bình đẳng tự C Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc - Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước - Khơng can thiệp vào cơng việc nội nước - Giả tranh chấp biện pháp hịa bình - Chung sống hịa bình trí nước :Liên Xô-Liên Bang Nga ,Mĩ ,Anh, Pháp , Trung Quốc (Là nguyên tắc quan trọng , đảm bảo quyền lợi nước lớn) D vai trò - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác nước - Góp phần giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình - Thơng qua nghị xóa bỏ chủ nghĩ thực dân, chế độ phân biệt chủng tộc - Giúp đỡ nước nghèo , gặp khó khan thiên tai E Cơ cấu tổ chức - Có quan : + Đại hội đồng :là quan cao , gầm tất nước thành viên năm họp lần + Hội đồng bảo an :là quan trị quan trọng , chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh giới, gồm có nước ( Liên Xơ, Mĩ,Anh,Pháp,Trung Quốc) -> HĐ Bảo An : không phục tùng Đại Hội Đồng + Ban thư kí : quan hành đứng đầu tổng thư kí nhiệm kì năm + Tòa án quốc tế + Hội đồng kinh tế xã hội + Hội đồng quản thác - Ngồi cịn có tổ chức chun mơn khác : Tổ chức lương thực giới (FAO) , tổ chức y tế giới(WHO), tổ chức văn hóa giáo dục khoa học(UNESCO) , quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) - Đến năm 2006 Liên Hợp Quốc có 192 nước thành viên trụ sở đặt NEW YORK - Mĩ - Tháng 9/1977 : Việt Nam thành viên thứ 149 Liên Hợp Quốc - Năm 2007 Việt Nam bầu làm ủy viên không thường trực hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc 3, Cuộc chiến tranh lạnh - Quan hệ Liên Xô – Mĩ + Trong chiến tranh giới thứ đồng minh chống phát xít + Sau chiến tranh giới thứ quan hệ đối đầu đỉnh cao chiến tranh lạnh - Chiến tranh lạnh : + Là đối đầu căng thẳng phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Liên Xô Mĩ đứng đầu + Chiến tranh lạnh diễn tất mặt ngoại trừ xung đột trực tiếp quân Mĩ Liên Xô ->Là điểm khác so với chiến tranh khác A Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh - Do đối lập mục tiêu chiến lược siêu cường Xô – Mĩ -> Nguyên nhân quan trọng - Sau chiến tranh giới thứ Mĩ trở thành nước tư giàu có nhất, có đề chiến lược tồn cầu âm mưu bá chủ giới Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế - Sự lón mạnh nước xã hội chủ nghĩ thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc đe dọa tham vọng Mĩ-> Mĩ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô nước chủ nghĩa xã hội B Sự khởi đầu chiến tranh lạnh - 12/3/1947: Tơng thống Mĩ Tru man thức phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa - Tháng 6/1947 : Mĩ đề kế hoạch Mác – xan viên trợ cho Tây Âu khôi phục kinh tế , lôi kéo nước vào liên minh chống Liên Xô nước Đông Âu - 1/1949 Liên Xô nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tiế SEV để tang cường hợp tác , đối phó với kế hoạch Mac-San-> Kế hoạch Mác- san đánh dấu đối đầu kinh tế khối nước - 4/1949 Mĩ nước Tây Âu thành lập tổ chức Bắc đại Tây dương (NATO) – liên minh quân lớn nhằm chống lại LIên Xô nước Đông Âu - 5/1955 :Liên Xô nước Đông Âu thành lập tổ chức hiệp ước Vacxava nhằm tang cường khả phịng thủ chơng lại khổi NATO => Sự đời NATO Vacsava đánh dấu đối đầu quân khối nước -> Chiến tranh lạnh bao trùm giới  Chú Ý: + Sự kiên bắt đầu chiến tranh lạnh 12/3/1947 + Chiến tranh lạnh chấm dứt :12/1989 bán đảo Manta ( thuộc Địa trung hải ) Tổng thống mĩ BuSo (cha) Tổng Bí thư Giooc Ba Chốp + Chiến tranh lạnh thật chấm dứt năm 1991 sau Liên Xô tan rã + Trong thời ki chiến tranh lạnh quan hệ quốc té căng thẳng đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh giới : chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ chiến tranh cục lớn thời kì chiến tranh lạnh C Nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh - Do chạy dua vũ ttrang tốn làm tiềm lực Mĩ Liên Xô bị suy giảm ( nguyên nhân quan trọng ) - Do vươn lên mạnh mẽ nước Tây Âu Nhật Bản trở thành đối thủi cạnh tranh với Mĩ Liên Xô - Liên Xô lâm vào khủng hoảng - Tác động cách mạng khoa học kĩ thuật, chiến tranh kinh tế mang tính tồn cầu -> Liên Xơ Mĩ phải thoát khỏi đối đầu để ổn định phát triển D Tác động việc chấm dứt chiến tranh lạnh đến tình hình giới - Mở hội giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình - Quan hệ giữ nước ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc chuyển từ dối đầu sang dối thoại hợp tác - Nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi , xu hịa bình ổn định hợp tác phát triển chiếm ưu  Chú Ý: + Chiến tranh Triều Tiên năm 1950 -1953 đụng đầu trực tiếp phe XHCN TBCN + Chiến tranh xâm lược Việt Nam củ Mĩ 1954 – 1975 chiến tranh cục lớn thời kì chiến tranh lạnh Tình hình giới sau chiến tranh lạnh - Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ (1991) trật tự cực Ianta tan rã - Khơng cịn khối kinh tế , quân dối đầu SEV Vacxava tuyên bố giải thể - Xu phát triển thể giới sau chiến tranh lạnh + Trật tự cực Ianta sụp đổ , trật tự giới hình thành theo xu hướng đa cực nhiều trung tâm Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế + Sự tan cua Liên Xô tạo cho Mĩ lợi Mĩ âm mưu thiết lập trật tự giới đơn cực Mĩ chi phối lãnh đạo tham vọng khó thực + Sau chiến tranh lạnh quốc gia điều chỉnh chiến lược tập trung vào phát triển kinh tế + Sau chiến tranh lạnh hịa bình giới củng cố nhiều nơi xảy tranh chấp xung đột mẫu thuẫn dân tộc , sắc tộc , tôn giáo + Các nước lớn điểu chỉnh quan hệ theo xu đối thoại thỏa hiệp tránh xung đột giới + Dưới tác động cách mạng Khoa học công nghệ diễn xu tồn cầu hóa + Bước sang kỉ 21 xu chung giới hịa bình ổn định hợp tác phát triển vụ khủng bố 11/9/2001 Mĩ đặt nhân loại trước nguy đe dọa chủ nghĩa khủng bố Xu hịa hỗn Đơng Tây - Thế giới xu hướng : đầu năm 70 kỉ 20 chiến tranh lạnh diễn - Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác phát triển từ cuối năm 80 đầu năm 90 kỉ 20 chiến tranh lạnh chấm dứt - Biểu xu hịa hỗn Đơng Tây + 11/1972 hai nươc Cộng hòa liên bang Đức (Tây Đưc) Cộng hịa dân chủ Đức ( Đơng Đức) kí kết hiệp định BON đặt sở quan hệ nước -> Quan hệ nước cải thiện + Năm 1972 Liên Xơ Mĩ kí hiệp ước cắt giản vũ khí chiến lược hạn chế chạy đua vũ trang : ABM , SALT- + 8/1975 Mĩ , Canada 33 nước Châu Âu kí định ước Henxinki khẳng định nguyên tắc quan hệ nước -> Quan hệ Đông Âu Tây Âu cải thiện + Từ năm 70 diễn nhiều gặp gỡ cấp cao người đứng đầu nước Liên Xô Mĩ qua nhiều văn kiên hợp tác lĩnh vực kí kết quan trọng hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược + 12/1989 bán đảo Manta ( Địa Trung Hải ) tổng thống Mĩ BUSO (cha) tổng bí thư Giooc Ba chop chấm dứt chiến tranh lạnh *, Một số câu hỏi có đề thi - Tiền thân tổ chức Liên Hợp Quốc khối đồng minh chống phát xít - Hội đồng bảo an gồm 15 thành viên ủy viên thường trực 10 ủy viên không thường trực - Theo nghị hội nghị Potxdam quân đội giải giáp chủ nghĩa phát xít Đức Anh , Pháp , Mĩ Liên Xô - Liên xô năm nước Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an LHQ Góp phần hạn chế thao túng chủ nghĩ tư - Nước cộng hịa Liên Bang Đức thành lạp 9/1949 âm mưu Anh Pháp Mĩ nhằm chia cắt lâu đài Đức - Quyết định hội nghị Ianta tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược Đông dương ĐNA thuộc phạm vi ảnh hưởng phương tây - định hội nghị Potxdam tạo khó khăn cho cách mạng Đơng dương sau CTTG đồng ý cho trung hoa dân quốc quân Anh vào đông dương - Lực lượng giải giáp phát xít nhật Đơng dương qn Anh trung hoa dân quốc - Theo hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng Pháp - Thách thức lớn giới chủ nghĩa khủng bố CHUYÊN ĐỀ : Các nước Á , Phi , Mĩ La-tinh (1945-2000) I.Châu Á 1, Những biến đổi Đông Bắc Á sau chiến tranh giới thứ - Trước chiến tranh giới thứ + Chính trị: nước Đơng Bắc Á trừ Nhật Bản bị chủ nghĩa thực dân nô dịch + Kinh tế : Không phát triển lệ thuộc đế quốc + Xã hội : Đời sống nhân dân khổ cực mâu thuẫn xã hội gay gắt - Sau chiến tranh giới Đơng Bắc Á có nhiều biến đổi Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – Quế + Chính trị :  Phong trào giải phóng dân tộc phát triển nước khỏi nô dịch chủ nghĩa thực dân tiêu biểu thắng lợi cách mạng Trung Quốc sựu đời củ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) -> Đây biến đổi quan trọng  BÁn đảo Triều Tiên bị chia cắt thành quốc gia Hàn Quốc ảnh hưởng Mĩ (8-1948) Cộng hòa dân chủ nhân dân triều tiên ảnh hưởng Liên Xô (9/1948)  Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hông Kng (1997) Ma Cao (1999) riêng Đài Loan nằm ngồi kiểm sốt Trung Quốc + Kinh tế :  Nhật kinh tế đứng thứ giới tư Hồng kong, Đài Loan , Hàn Quốc rồng kinh tế Châu Á  Kinh tế Trung Quốc đạt tốc đọ tăng trưởng nhanh cao nhát giới cuối kỉ 20 đầu kỉ 21 + Xã hội : Đời sống nhân dân cải thiện nâng cao  Chú Ý: + Khu vực ĐBA gồm nước : TQ, NB.HQ,Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên , Mông vùng lãnh thổ Đài Loan , Macao , Hong Kong + Từ năm 1950 - 1953 chiến tranh xảy miên N-B Triều tiên không phân chia thắng bại , vĩ tuyến 38 ranh giới chia cắt nước Từ 2000 quan hệ nước bước đầu cải thiện tiến trình thống bán đảo Triều Tiên cịn gặp nhiều khó khăn Cách mạng Trung Quốc (1945-2000) : giai đoạn A 1946-1949 - Diễn nội chiến cách mạng đời nước CHND Trung Hoa - Thời gian :7/1946 đến 9/1949 - Lực lượng : + Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch hẫu thuẫn Mĩ + Đảng cộng sản Mao Trạch Đông Liên Xô giúp đỡ - Diễn biến : giai đoạn + Giai đoạn : (7/1946 đến 6/1947) : Đảng cộng sản thực chiến lược phồng ngự tích cực lấy việc tiêu diệt địch phát triển lực lượng Cách Mạng nhiệm chủ yếu + Giai đoạn : (7/1947 đến 9/1949) : Đảng cộng sản chuyển sang giai đoạn phản công lật đổ quyền Quốc dân đảng giải phong lục địa Trung quốc buộc Tưởng Giới Thạch - Kết (1-10-1949) nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa đời Mao Trạch Đông làm chủ tịch - Ý nghĩa + Chấm dứt ách nô dịch Chủ nghĩa đế quốc thực dân , xóa bỏ tàn dư phong kiến + Mở kỉ nguyên : Độc lập tự lên nghĩa xã hội (Ý nghĩa lớn nhất) + Ý nghĩa quốc tế : Tăng cường lực lượng phe XHCH nối liền CNXH từ Âu sang Á cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc Thế Giới B 1949-1959 : 10 năm xây dựng chế độ C 1959 – 1978: 20 năm không ổn định D.1978 - 2000 - Công cải cách mở cửa  Nguyên nhân : - Do tác động khủng hoảng lượng 1973 Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế - Do tác dộng cách mạng khoa học kĩ thuật đại - Do tác động khủng hoảng Liên Xô Đông Âu - Trong nước : Trung Quốc lâm vào khủng hoảng 20 năm không ổn định ( nguyên nhân quan trọng nhất)  Thời gian :12/1978 Hôi nghị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc  Người khởi xướng : Đặng Tiểu Bình  Nội dung , Đường lối : - Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm - Tiến hành cải cách mở cửa - Chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu Hiện đại hóa xây dựng Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc biến Trung Quốc thành quốc gia giầu mạnh dân chủ văn minh - Nguyên tắc : kiên trì nguyên tắc đường Xã hội chủ nghĩa nên chuyên dân chủ nhân dân, Chủ nghĩa Mac Lenin tư tưởng Mao Trạch Đông lãnh đạo Đảng cộng sản  Thành tựu - Kinh tế phát triển đạt tốc đọ tăng trưởng cao nhân dân cải thiện - Khoa học - kĩ thuật văn hóa giáo dục đặt nhiêu thành tựu + 1964 thử thành công Bom ngun tử + 15/10/2003 phóng thành cơng tầu Thuần Châu , quốc gia đứng thứ giới có tàu người bay vào vũ trụ - Đối ngoại : + Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô Mông Cổ + Thu hồi quyền Hông Kong (1997) Macao (1999) + Vị Trung Quốc nâng cao Những biến đổi khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh Thế giới thứ A Trước chiến tranh giới thứ - Chính trị : Hầu trừ Thái lan thuộc địa đế quốc Âu-Mĩ - Kinh tế : Không phát triển lệ thuộc đế quốc - Xã hội : Đời sống nhân dân khổ cực , mâu thuẫn xã hội gay gắt , phong trào giải phóng dân tộc phát triển chưa giành thắng lợi - Trong Chiến tranh giới thứ : bị phát xít Nhật chiếm đóng B Sau chiến tranh giới thứ - Khu vực Đơng Nam Á có nhiều biến đổi - Chính trị : phong trào giải phóng dân tộc , tất nước giành độc lập-> Biến đổi quan trọng sở cho biến đổi sau - Kinh tế : sau gianh đơc lập nước bước vào thời kì xây dựng đất nước ,phát triển kinh tế đạt nhiều thành tự :Singapo rồng Châu Á - Các nước thành lập tổ chức ASEAN để hợp tác phát triển đến tất nước (ASEEN 10 hay ASEAN tồn Đơng Nam Á) - Xã hội : đời sống nhân dân cải thiện nâng cao phúc lợi xã hội bảo đảm 4.Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ - 8/1945 Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh Là điều kiện thuận lợi cho nước Đông Nam Á giành quyền - Kết : 1945 có nước giành độc lập : Inđo (17/8/1945 - tư sản lãnh đạo ) , Việt Nam (19/8/1945 - Đảng cộng sản lãnh đạo), Lào (12/10/1945- Đảng cộng sản lãnh đạo) Các nước khác giải phóng phần lớn lãnh thổ 10 ... cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế - Tuy nhiên sau nước đế quốc Âu - Mĩ quay lại xâm lược Đông Nam Á-> Nhân dân Đông Nam Á phải tiếp tục đấu tranh - Kết quả: Đến giữ năm 50 nước đế quốc phải công... Đến giữ năm 50 nước đế quốc phải công nhận độc lâpj Đông Nam Á (Mĩ công nhận Philippin 1946, Anh công nhận Miến Điện 1948 ,…… ) - Nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia kháng chiến chóng pháp thắng... quan hệ với VN vào đầu thập niên 90 kỉ 20 15 Đề cương ôn tập lịch sử 2019 – cô Quế  Đông Nam Á - Trước chiến tranh giới thứ nước nhát không bị thuộc địa ĐNA Thái Lan thuộc địa nước Âu - Mĩ -

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:20

Xem thêm: