Tài liệu ôn thi THPT QG môn Hóa

52 2 0
Tài liệu ôn thi THPT QG môn Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG MƠN HỐ HỌC NĂM 2018 Biên soạn : NGUYỄN HỬU TRỌNG (Lưu hành nội bộ) Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 Phụ lục Lời mở đầu………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC 11 CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 12 CHƯƠNG 4’: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 13 CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO 14 CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO 15 CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM 17 CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL 18 CHƯƠNG 9: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC 19 CHƯƠNG 10: ESTE – LIPIT 20 CHƯƠNG 11: CACBOHIDRAT 21 GLUCOZƠ 22 FRUCTOZO 23 SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ 24 CHƯƠNG 12 : AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN 25 CHƯƠNG 13 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 28 CHƯƠNG 14: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 30 CHƯƠNG 15: KIM LOẠI KIỀM 33 CHƯƠNG 16: KIM LOẠI KIỀM TH 34 CHƯƠNG 17 : NHÔM 36 CHƯƠNG 18: SẮT 38 CHƯƠNG 19 : CROM 41 CHƯƠNG 20: Đ NG HỢP CHẤT Đ NG 42 CHƯƠNG 21:NHẬN BI T MỘT S ION TRONG DUNG D CH 43 CHƯƠNG 22 :HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PH T TRIỂN KINH T 44 C C CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HO HỌC………………………………45-50 Lời ngõ Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018  Nhằm giúp em học sinh hệ thống lại kiến thức mơn Hố học chương trình học  Anh biên soạn : “TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG NĂM 2018” Nguồn tham khảo: Các đầu sách hoá , internet, tài ; tài liệu ôn thi trường nước hỗ trợ nhiều bạn… Tạo điều kiện : Các em thuận lợi việc ôn thi; Khi ôn thi đỡ thời gian công sức ghi chép; Hiệu cho kì thi diễn ra; Đạt điểm cao Đây lần anh soạn cố gắng, song không tránh nhiều thiếu sót Anh mong đóng góp em để có tài liệu hay !!! Mọi phản ánh đóng góp xin gửi về: Gmail: nhtrongulaw@gmail.com Facebook: Nguyen Huu Trong Chúc em có mùa thi tốt đạt kết cao/./     “HỌC ĐỂ BI T-HỌC ĐỂ LÀM-HỌC ĐỂ CHUNG S NG-HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG Đ NH CHÍNH MÌNH” Đức Hồ, ngày 20/4/2018 Biên soạn Nguyễn Hửu Trọng Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Chất điện li: Chất điện li chất tan nước tạo thành dung dịch dẫn điện Muối, bazơ axit thuộc loại chất điện li Chất không điện li:Là chất mà dung dịch không dẫn điện Dung d ch rượu etylic, đường saccarozơ chất không điện li Giải th ch t nh d n điện dung d ch chất điện li: dung d ch ch ng có tiểu phân mang điện t ch chuyển động tự gọi ion Sự điện li: Sự điện li phân li thành ion dương ion âm phân tử chất điện li tan nước Sự điện li biểu diễn phương trình gọi phương trình điện li Ion Ion dương(Cation) âm(anion) Axit Và gốc axit  Hiđro Bazơ “ Hiđroxit  kim loại + Muối gốc axit  kim loại (NH4 ) “ Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất điện li mạnh chất phân li gần hoàn toàn VD: HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, KOH, Ba(OH)2… Chất điện li yếu chất phân li phần s phân tử h a tan phần c n lại t n dạng phân tử VD: H2S, CH3COOH… A t, v mu i theo A-rê-ni-ut Như biết, axit chất mà phân tử gồm hiđro liên kết với gốc axit, bazơ chất mà phân tử gồm cation kim loại liên kết với anion hiđroxit Dựa vào q trình điện li axit bazơ, đ nh nghĩa ch ng sau : axit chất tan nước tạo thành ion H+ ; bazơ chất tan nước tạo thành ion OHˉ Đ nh nghĩa mơ tả đ ng tượng không nêu lên chất axit, bazơ vai trò nước Khái niệm pH: Nếu biểu diễn nồng độ ion H+ dd dạng hệ thức sau: [ H+] =10a (mol/l) s trị a coi pH dung dịch, hay pH = a [H+](M) 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 10-10 10-11 10-12 10-13 10-14 I pH = 10 11 12 13 14 Căn vào thang pH ta kết luận : - Nước nguyên chất hay dung d ch trung tính có pH = - Dung d ch axit có pH < 7, nhỏ độ axit lớn - Dung d ch bazơ có pH > 7, lớn độ bazơ lớn Cách xác đ nh pH Thông thường pH xác đ nh chất th màu, chất thay đổi màu tùy theo giá tr pH dung d ch Thí dụ, quỳ t m đổi màu hồng pH < 5, không đổi màu pH = 7, đổi thành màu xanh pH > ; phenolphtalein khơng màu pH < 8, có màu đỏ tím khoảng pH từ 8-10, đổi thành màu đỏ pH > 10 Người ta pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất th , mà màu thay đổi từ pH = đến pH = 14 Khi cần xác đ nh ch nh xác pH người ta dùng máy đo pH + ] = X.10-a - lgX [H+] = 10-a + -3 + VD: [H ] = 10 ] = 5.10-3 - lg5 -a -a [OH ] = 10 – a ; [OH ] = X10 – a + lgX [OH-] = 10-2 – ; [OH-] = 510-2 – + lg5 Căn vào thang pH ta kết luận : - Nước ngun chất hay dung d ch trung tính có pH = - Dung d ch axit có pH < 7, nhỏ độ axit lớn Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 - Dung d ch bazơ có pH > 7, lớn độ bazơ lớn Cách xác định pH: Thông thường pH xác đ nh chất th màu, chất thay đổi màu tùy theo giá tr pH dung d ch Th dụ, quỳ t m đổi màu hồng pH < 5, không đổi màu pH = 7, đổi thành màu xanh pH > ; phenolphtalein không màu pH < 8, có màu đỏ t m khoảng pH từ 8-10, đổi thành màu đỏ pH > 10 Người ta pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất th , mà màu thay đổi từ pH = đến pH = 14 Khi cần xác đ nh ch nh xác pH người ta dùng máy đo pH Tính axit bazơ dung dịch mu i: CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO Phân nhóm ch nh nhóm V gồm năm nguyên tố ghi bảng : Tên ngun tố Kí hiệu hóa học Z Các lớp electron Bán kinh Độ âm nguyên tử điện Nitơ N 0.7 Å Photpho P 15 1.1 Å 2.1 Asen As 33 18 1.21 Å 2.0 Stibi (Antimon) Sb 51 18 18 1.41 Å 1.8 Bitmut Bi 83 18 32 18 1.46 Å 1.8 Ta nghiên cứu hai nguyên tố quan trọng nitơ photpho I T nh chất củ nit N2: chất kh không màu, không mùi, không v , chiếm khoảng 4/5 thể t ch không kh nhẹ không kh tan t nước, hóa lỏng -195.8oC hóa rắn -210oC Nitơ khơng trì cháy hơ hấp Tác dụng với hidro t0 4000C có Ni làm x c tác N2 + 3H2  2NH3 + Q Tác dụng với o i: Ở 30000C ( có tia lửa điện) N2 hóa hợp với O2 tạo nitơ oxit, NO NO + O2  NO2 - Q Ở nhiệt độ thường, NO hóa hợp với oxi khơng kh tạo chất có màu nâu đỏ nitơ đioxit 2NO + O2  2NO2 (màu nâu đỏ) Ngồi ra, người ta cịn biết có oxit khác nitơ (các oxit không điều chế từ phản ứng trực tiếp N2 O2): N2O N2O3, N2O5 Điều chế v ứng dụng củ nit -Trong CN người ta có điều chế N2 cách cất phân đoạn không kh lỏng Hạ nhiệt độ xuống thấp để khơng kh hóa lỏng Sau nâng nhiệt độ lên dần đến –1960C N2 sơi bay lên, cịn lại O2(t0sơi-1830C) -Trong PTN N2 tinh khiết để nghiên cứu, điều chế cách đun nóng dung d ch amomi nitrit bão hịa (NH4NO2 muối axit nitrơ HNO2): NH4NO2  2H2O + N2 II M t s hợp chất củ Nit Amoniac NH3 chất kh không màu, mùi khai xốc, nhẹ khơng kh Có thể thu amoniac cách đẩy khơng kh Amoniac hóa lỏng -340C hóa rắn -780C, tan nhiều nước Tính chất hố học amoniac: Dung d ch NH3 có tác dụng làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ t m, làm cho quỳ t m đổi thành màu xanh a Sự phân hủy: Amoniac phân hủy nhiệt độ 600-7000C áp suất thường 2NH3  N2 + 3H2 Tác dụng với n ớc H2O + NH3  NH4+ + OH- dung dịch amoniac dung dịch bazơ yếu c Tác dụng với it NH3 + HCl  NH4Cl  Amoniac bazơ d Tác dụng với chất o i hó Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 a) Tác dụng với O2 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O + Q NH3 cháy O2 Khi có chất x c tác nhiệt độ 8500C: 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O + Q b) Tác dụng với Cl2 D n kh NH3 vào bình khí Cl2, NH3 tự bốc cháy tạo lửa có khói trắng 2NH3 + 3Cl2  6HCl + N2  NH3 cháy Cl2 tạo khói trắng hạt nhỏ tinh thể NH4Cl e Tác dụng với dung dịch mu i củ kim loại m hiđro it l chất không t n VD 3NH3 + 3H2O + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NH4Cl Muối amoni: Cũng muối natri, muối kali , tất muối amoni tan Trong dung d ch, muối amoni điện li gần hoàn toàn NH4NO3  NH4+ + NO3ˉ a Phản ứng trao đổi ion: (NH4)2SO4 + 2NaOH  2NH3 + 2H2O + Na2SO4 Hay NH4+ + OHˉ  NH3 + H2O Dựa vào tính chất để nhận biết ion amoni điều chế NH3 phòng thí nghiệm b Phản ứng phân hủy: Muối amoni dễ b phân hủy nhiệt NH4Cl  NH3 + HCl ; NH4NO2  2H2O + N2 ; NH4NO3  2H2O + N2O Tầm quan trọng amoniac: NH3 có nhiều ứng dụng, đặc biệt nông nghiệp Dung d ch amoniac dùng trực tiếp làm phân bón Từ amoniac điều chế muối amoni mà ứng dụng chủ yếu phân bón Ngồi ra, cịn điều chế HNO3 nhiều hóa chất khác ure, xođa Axit nitric: HNO3 a Tính chất vật lí: chất lỏng khơng màu, bốc khói không kh ẩm, sôi khoảng 860C Tan nước theo tỉ lệ nào, đun nóng HNO3 phân hủy sinh H2O, NO2 O2 Ngay nhiệt độ thường phân hủy phần, HNO3 thường có màu vàng có l n NO2 Dung d ch đặc có nồng độ 68% Axit nitric dễ gây bỏng có tác dụng phá hủy da, giấy, vải b Tính chất hố học axit nitric b1 T nh chất it: Dung d ch HNO3 có t nh chất đặc trưng dd axit: (5t nh chất bản) b2 Tính chất oxi hóa mạnh a) Với kim loại: oxi hóa hầu hết kim loại trừ Pt Au Cu + 4H+ + NO3ˉ  Cu2+ + 2NO3ˉ + 2NO2 + 2H2O (HNO3 lỗng khí bay NO) dung dịch HNO3 đặc nguội kh ng tác dụng với Fe Al b) Với phi kim: Dung d ch HNO3 oxi hóa số phi kim S, C, P phi kim b oxi hóa tới mức cao Thí dụ, cho giọt dung d ch HNO3 đặc vào than đung nóng, than bùng cháy 4HNO3 + C  2H2O + CO2 + 4NO2 Than bùng cháy 6HNO3 + S  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Lưu huỳnh tan nhanh Điều chế it nitric PTN: Cho dung d ch H2SO4 đặc tác dụng với dung d ch muối nitrat thí dụ NaNO3 đun nóng nhẹ : NaNO3 + H2SO4  NaHSO4 + HNO3 (Để thu HNO3, người ta chưng cất dung d ch chân không) 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O + Q TCN: Nguyên liệu NH3 O2 Cho nitơ oxit hóa hợp với oxit khơng khí nhiệt độ thường 2NO + O2  2NO2 Tiếp theo, cho nitơ đioxit hóa hợp với nước điều kiện có oxi 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 Bằng phương pháp để điều chế dung d ch HNO3 khoảng 50% Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 **Tầm qu n trọng củ it nitric: hóa chất dùng vào việc sản xuất muối nitrat (muối có nhiều ứng dụng mà chủ yếu làm phân bón hóa học), thuốc nổ, phẩm nhuộm dược phẩm Muối nitrat: Muối nitrat muối axit HNO3: NaNO3, Ca(NO3)2, Fe(NO3)3 , AgNO3 Ở thể rắn, muối nitrat tinh thể ion Tất muối nitrat tan nước chất điện li mạnh Để nhận biết dung d ch muối nitrat, người ta cho Cu + HCldd: 3Cu + 8H+ + 2NO3ˉ  3Cu2+ + 2NO (hóa nâu) + 4H2O Khi nung nóng, muối nitrat b phân hủy Muối kim loại mạnh phân huỷ thành nitrat oxi, Muối số kim loại phân hủy thành oxit kim loại, nitơ đioxit oxi Vì vậy, nhiệt độ cao muối nitrat nguồn cung cấp oxi, chất oxi hoá mạnh Cho muối nitrat vào than nóng đỏ, than bùng cháy Hỗn hợp muối nitrat chất hữu dễ dàng bắt cháy cháy mạnh Thuốc s ng đen hỗn hợp gồm 75% KNO3, 10% S 15% C III Tính chất photpho Hai dạng thù hình quan trọng nguyên tố photpho photpho trắng photpho đỏ Photpho trắng khối suốt trông giống sáp, có cấu trúc mạng tinh thể lập phương, tinh thể nguyên tử P liên kết với thành “đơn v cấu tr c” gồm nguyên tử nằm bốn đỉnh hình tứ diện Mỗi nguyên tử P có ba liên kết cộng hóa tr với ba nguyên tử P khác P trắng mềm, dễ nóng chảy(440C), dễ bay (sơi 2870C), không tan nước, tan số dung môi không cực benzen Ptrắng độc Hơn lại dễ gây bỏng Vì phải cẩn thận dùng Ptrắng Photpho đỏ chất bột màu đỏ, có cấu tr c phức tạp Nguyên tử P có ba liên kết với nguyên tử P lân cận Do cấu tạo vậy, Pđỏ khó nóng chảy hơn, khoảng từ 500 C đến 6000C từ từ hố lỏng, thực áp suất cao thăng hoa Pđỏ khơng tan dung môi Khác với Ptrắng, Pđỏ kh ng độc Dưới tác dụng nhiệt ánh sáng Ptrắng chuyển dần thành Pđỏ Ngược lại, nung nóng áp suất cao làm cho Pđỏ thăng hoa, để nguội ngưng tụ lại thành Ptrắng T nh chất hoá học củ photpho a Đặc trưng cho t nh hoạt động photpho khả dễ b oxi hóa Photpho tác dụng dễ dàng với O2 b oxi hóa tới mức cao nhất, +5 4P + 5O2  2P2O5 Ngay điều kiện thường Ptrắng b oxi hóa từ từ oxi khơng kh (để bảo quản Ptrắng phải ngâm nước) Sự oxi hóa chậm kèm theo ánh sáng phát ra, màu lục nhạt, nhìn thấy tối Trong trường hợp này, lượng phản ứng không phát dạng nhiệt đa số phản ứng khác mà dạng ánh sáng Hiện tượng gọi phát quang hoá học Nhiệt độ 400C, Ptrắng tự bốc cháy không kh Pđỏ khơng b oxi hóa điều kiện thường (do khơng có tượng phát quang) Nó bốc cháy khơng kh đun nóng tới 2500C Pcũng tương tác dễ dàng với phi kim khác halogen, lưu huỳnh cho sản phẩm có số oxi hóa dương (photpho b oxi hóa) Ngồi ra, photpho cịn bốc cháy chất oxi hóa mạnh b Trong trường hợp chất với kim loại hidro Ca3P2, Zn3P2 , PH3, photpho có số oxi hóa –3 PH3, photphin chất kh độc, so với NH3, PH3 bền hơn, cụ thể PH3 khó điều chế trực tiếp phản ứng P H2 PH3 lại dễ b oxi hóa Ở nhiệt độ 1500, PH3 tự bốc cháy không kh theo phản ứng: 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O Nếu có l n hợp chất điphotphin P2H4 PH3 tự bốc cháy không kh điều kiện thường (t nh chất giải th ch tượng gặp nghĩa đ a nơi có PH từ tử thi thối rữa mà mê t n người ta cho “ma trơi”) c Ứng dụng v điều chế photpho - Phần lớn P dùng để điều chế axit photphoric theo sơ đồ: P P2O5 H3PO4 Pđỏ dùng để chế tạo diêm Thuốc gắn đâù que diêm gồm chất oxi hóa KClO3 hay KNO3 , chất dễ cháy S , keo d nh Thuốc quét bên cạnh hộp diêm bột photpho Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 đỏ keo d nh Để tăng độ cọ sát thêm bột thủy tinh nghiền m n vào hai thứ thuốc Khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc hộp diêm, Pđỏ nóng lên gặp chất oxi hóa liền bốc cháy, làm cho lưu huỳnh bắt cháy que diêm gỗ cháy theo - Vì hoạt động hóa học mạnh nên tự nhiên photpho không tồn dạng tự do, thấy dạng canxi photphat Ca3(PO4)2, có hai loại quặng apatit photphoric Nước ta có hai loại quặng này, đặc biệt quặng apatit với thành phần ch nh 3Ca3(PO4)2 CaF2 với trữ lượng lớn Lào Cai Trong công nghiệp người ta điều chế photpho cách nung lò điện hỗn hợp gồm canxi photphat, silic đioxit (cát) than IV P2O5 v it photphoric H3PO4 P2O5, o it t ng ứng củ H3PO4: chất rắn, màu trắng, thăng hoa 3590C P2O5 háo nước, dùng làm chất khô Khi tương tác với nước vừa đủ, tạo nên axit photphoric: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Trong P2O5 H3PO4, P có số oxi hóa +5 Khác với nitơ, photpho có độ âm điện nhỏ nên bền mức +5 Do vậy, H3PO4 P2O5 khó b khử, khơng có t nh chất oxi hóa HNO3 T nh chất vật l củ it photphoric H3PO4 chất rắn, khơng màu, nóng chảy 42 50C Nó dễ chảy nước (h t nước không kh ẩm), tan nước theo tỉ lệ T nh chất hố học củ it photphoric a H3PO4 triaxit, cho một, hai hay ba proton b H3PO4 axit trung bình, yếu so với axit HCl, H2SO4, HNO3 Trong dung d ch, H3PO4 điện li theo ba nấc nấc điện li phần, nấc 2, nấc điện li lại yếu Các phương trình điện li : H3PO4  H+ + H2PO4ˉ ; H2PO4ˉ  H+ + HPO42ˉ ; HPO42ˉ  H+ + PO43ˉ Trong dung d ch H3PO4, phân tử H3PO4 cịn có ion H+ , H2PO4ˉ , HPO42ˉ PO43ˉ Dung d ch H3PO4 có t nh chất hóa học dung d ch axit Cụ thể là, dung d ch H3PO4 có tác dụng lên chất th màu Dung d ch H3PO4 tác dụng với dung d ch bazơ oxit bazơ Trong tương tác này, tuỳ theo lượng H3PO4 lượng chất tác dụng cho sản phẩm muối trung hoà hay muối axit Th dụ : tỉ lệ n H3PO4 : n NaOH = 1:1, ta có phương trình: H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O hay H+ + H2PO4ˉ + Na+ + OHˉ  Na+ + H2PO4ˉ + H2O H3PO4 tác dụng với kim loại có t nh khử mạnh so với hiđro cho kh H bay Mu i photph t: có muối: muối trung hồ muối axit (hiđrophotphat đihiđrophotphat) Tất muối trung hoà muối axit kim loại kiềm amoni tan nước Với kim loại khác muối đihiđrophotphat tan được, ngồi khơng tan tan t nước Điều chế v ứng dụng củ it photphoric Trong công nghiệp, người ta điều chế H3PO4 cách cho dung d ch H2SO4 đặc có dư tác dụng với canxi photphat Ca3(PO4)2 tán nhỏ ( lấy từ quặng apatit quặng photphorit): Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4 CaSO4 tan t nên kết tủa lắng xuống, H3PO4 lại dung d ch H3PO4 điều chế được, dùng để sản xuất phân bón hoá học (phân lân) Phân đạm: cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion nitrat NO3ˉ ion amoni + NH4 Phân đạm làm tăng tỉ lệ protit thực vật, có tác dụng làm cho trồng phát triển mạnh, nhanh, cánh xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ nhiều Phân đạm đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng n tố N Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 a Phân đạm moni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 Các muối điều chế từ amoniac axit tương ứng Muối amoni có dạng tinh thể nhỏ không màu (để phân biệt, (NH4)2SO4 thường nhuộm màu xanh) dễ tan Muối amoni có khả làm cho đất chua thêm (có pH < 7), th ch hợp cho loại đất t chua, khử chua từ trước (dùng CaCO3 CaO) Ở nhiệt độ cao gặp chất bazơ mạnh, muối amoni b phân hủy cho NH3 bay Do vậy, việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát tránh l n với chất bazơ (vôi sống, vôi ) (NH4)2SO4 NH4NO3 thuộc loại phân đạm dùng phổ biến giới Amoni nitrat có tỉ lệ % N cao (35%), nhiên dễ chảy nước (do h t nước khơng kh ẩm) đóng cục, khơng th ch hợp với điều kiện khơng kh có độ ẩm thường cao Việt Nam Phân đạm ure(NH2)2CO: loại phân đạm tốt nay, có %N cao(46%), không làm thay đổi độ axit-bazơ đất th ch hợp với nhiều loại đất trồng Có nhiều phương pháp để tổng hợp ure, thường từ NH3 CO2 (ở nhà máy phân đạm Hà Bắc, tổng hợp ure theo phương pháp này) Trong đất, ure biến đổi l n thành amoni cacbonat theo phản ứng sau: (NH2)2CO + 2H2O(NH4)2CO3 Nhược điểm ure dễ chảy nước, t so với muối nitrat, phải bảo quản nơi khô c Phân đạm nitr t Đó muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 Các muối điều chế từ axit nitric cacbonat kim loại tương ứng Phân đạm nitrat dễ chảy nước, khó bảo quản Phân lân: cung cấp photpho hóa hợp cho dạng ion photphat PO43- Phân lân đặc biệt cần thiết cho thời kì sinh trưởng, th c đẩy q trình sinh hóa, q trình trao đổi chất lượng thực vật, có tác dụng làm cho trồng cứng cáp, cành khỏe, hạt chắc, củ to Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần Nguyên liệu để chế biến phân lân quặng apatit photphorit, có thành phần ch nh Ca3(PO4)2 Phân lân tự nhiên: Có thể dùng trực tiếp bột quặng photphat làm phân bón Ca3(PO4)2 khơng tan nước tan số axit hữu có sẵn đất, tiết từ rễ loại Vì bột quặng photphat dùng vùng đất chua số loại đ nh Về loại phân này, nước ta sản xuất phổ biến dạng phân lân nung chảy Cách điều chế Phân lân nung chảy: Trộn bột quặng photphat loại đá có magie(VD đá bạch vân gọi đolomit CaCO3.MgCO3) đập nhỏ, nung nhiệt độ cao, 10000C Sau làm nguội nhanh tán thành bột Phân lân nung chảy có dạng tinh thể nhỏ màu xanh, vàng, thuỷ tinh nên gọi phân lân thuỷ tinh b Supephotphat: Thông thường gọi supe lân, dạng bột màu trắng xám s m, với thành phần ch nh muối tan được, Ca(H2PO4)2 Có hai loại supe lân đơn supe lân kép a) Supephotphat đơn: Trộn bột quặng photphat với dung d ch axit sunfuric đặc, phản ứng sau xảy ra: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Phản ứng tỏa nhiệt làm cho nước bay Người ta thêm nước vừa đủ để muối CaSO4 kết tinh thành muối ngậm nước: CaSO4 2H2O (thạch cao) Supephotphat đơn hỗn hợp canxi đihiđrophotphat thạch cao b) Supephotphat kép: Trộn bột quặng photphát với axit photphoric, phản ứng sau xảy : Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2 Trong thành phần supephotphat kép khơng có l n thạch cao, tỉ lệ %P2O5 cao c Amophot Cho amoniac tác dụng với axit photphoric thu hỗn hợp NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 Hỗn hợp muối có tên amophot, thứ phân bón phức hợp có nguyên tố N nguyên tố P Phân đạm nitrat dùng th ch hợp cho vùng đất chua mặn Phân kali: cung cấp cho trồng nguyên tố kali dạng nguyên tố ion K+ Phân kali gi p cho hấp thụ nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo chất đường, bột, chất xơ, chất Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 dầu tăng cường sức chống bệnh, chống rét ch u hạn Phân kali đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng kali oxit K2O tương ứng với lượng kali có thành phần Kali clorua KCl loại phân kali dùng nhiều nhất, có dạng tinh thể nhỏ, v mặn dễ tan Kali clorua điều chế từ quặng có KCl sinvinit, cacnalit Sinvinit hỗn hợp gồm chủ yếu có KCl NaCl Để tách riêng KCl NaCl người ta dựa vào độ tan ch ng thay đổi khác nhiệt độ tăng lên, cụ thể : Nhiệt độ 200C 500C 1000C Độ tan NaCl 35,8g 37,5g 39,1g Độ tan KCl 34,7g 48,3g 56,6g Ngồi ra, dùng muối K2SO4, K2CO3 (thường gọi bồ tạt) làm phân kali Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 10 Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 CHƯƠNG 18: SẮT I V TRÍ – CẤU TẠO – TRẠNG TH I TỰ NHI N Vị tr – cấu tạo : Số thứ tự: 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d64s2 [Ar 3d64s2 - Nhường 2e: : Fe → [Ar]3d64s2 Fe2+ + 2e [Ar]3d6 Fe3+ + 3e - Nhường 3e: Fe → [Ar]3d6 4s2 [Ar]3d5 án bão h a (bền) Khi tác dụng với chất oxihóa yếu vd :S, dd HCl, H2SO4lỗng , dd muối : Ni2+ > Cu2+, Khi tác dụng với chất oxihóa mạnh vd : Cl2 , dd HNO3 , dd H2SO4đặc nóng, dd AgNO3 d Fe3+ ) Trạng thái tự nhiên Quặng Hematit đỏ: Hematit nâu Công thức Fe2O3 Fe2O3.nH2O Manhetit Xiderit Pirit sắt Fe3O4 FeCO3 FeS2 Fe cao II HĨA TÍNH Fe kim loại có t nh khử trung b nh( Zn > Cr> Fe> Ni ) Tác dụng chất oxi hóa yếu:Fe → Fe2+ +2e Tác dụng chất oxi hóa mạnh: Fe → Fe3+ + 3e T nh chất Tác dụng với phi kim V dụ 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 ; Fe + S→ FeS 3Fe + 2O2→ Fe3O4 (FeO.Fe2O3) Tác dụng với axit a Với dung d ch HCl, H2SO4 loãng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (Fe → Fe2+, H+ →H2) Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2 b Với dung d ch H2SO4 HNO3 đặc nóng Fe + 4HNO3 lỗng→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (Fe→ Fe3+, N+5 S+6 bị khử xu ng SO H thấp hơn) Fe thụ đ ng b i H Tác dụng với dung d ch muối ( khử kim loại đứng sau) H2SO4 đặc ngu i Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 Fe + FeCl3→ FeCl2 HỢP CHẤT CỦA SẮT I.HỢP CHẤT SẮT (II): T nh chất hóa học đặc trưng t nh khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e tính oxihóa : Fe2+ + 2e → Fe Hợp chất sắt (II) o it:FeO ( m u đen ) T nh chất Vd Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 38 Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 Tính bazơ FeO +2HCl→ FeCl2 + H2O Tính khử 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O t 2FeO + 4H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O o Tính oxi hóa FeO + H2 →Fe + H2O ; FeO + CO →Fe + CO2 t Điều chế: Fe3O4 + CO →3FeO + CO2 Fe(OH)2   FeO + H2O( ko có oxi ) o Hợp chất sắt (II) hidro it: Fe(OH)2 chất rắn, màu trắng xanh, hóa nâu ngồi khơng kh T nh chất Vd Tính bazơ Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O Tính khử 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO +8H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 trắng xanh Điều chế: nâu đỏ Fe2+ + OH- →Fe(OH)2 Mu i sắt (II): T nh chất Vd Tác dụng dd bazơ FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2 + 2NaCl Tính khử 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 Tính oxi hóa Zn + FeCl2 → Fe + ZnCl2 Điều chế: Fe (FeO Fe(OH)2 tác dụng với HCl H2SO4 loãng Ch : Fe3O4 h n hợp Fe Fe2O3 tính chất Fe Fe2O3 II HỢP CHẤT SẮT (III)T nh chất hóa học đặc trưng t nh o i hó : Fe3+ + 1e→ Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe Hợp chất sắt (III) oxit: Fe2O3 ( m u đỏ nâu ) T nh chất Vd Tính bazơ Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Tính oxi hóa t Fe2O3 + 3H2   3Fe + 3H2O o t  2Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3CO  o t  2Fe + Al2O3 Fe2O3 + 2Al  o Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 39 Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 t Điều chế: 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O o Hợp chất sắt (III) hidro it: Fe(OH)3 chất rắn màu n u đ T nh chất Vd Tính bazơ Fe(OH)3 + 3HCl →FeCl3 +3H2O hiệt ph n t 2Fe(OH)3   Fe2O3 +3 H2O o Điều chế: Fe3+ + 3OH- →Fe(OH)3 Mu i sắt (III) : dd có m u v ng T nh chất Vd Tác dụng dd FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl T nh o i hó 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 GANG HỢP KIM CỦA SẮT TH P Th nh phần: Gang hợp kim Fe với C (25%) số nguyên tố khác: Si, Mn, S Th nh phần: Thép hợp kim Fe với C (0,01-2%) số nguyên tố khác:Si, Mn Phân loại: Phân loại: - Gang xám: chứa nhiều Cthan ch , Si - Th p thường(th p cacbon) Gang xám dùng đ c vật dụng + Thép mềm: chứa không 0,1%C - Gang trắng: chứa t Cxementit, t Si, + Thép cứng: chứa không 0,9%C Gang trắng dùng để luyện thép - Th p đặc biệt: thêm nguyên tố khác như: Mn, Cr, Ni,W, dùng chế tạo dụng cụ cao cấp: lò xo, đường ray, Nguyên liệu sản uất Nguyên liệu sản uất - Gang, sắt thép phế liệu - Quặng sắt - Chất chảy CaO - Than cốc - Không kh O2 - Chất chảy CaCO3 - Dầu ma d t kh đốt - Không kh Nguyên tắc sản uất Nguyên tắc sản uất xi hóa tạpchất gang (Si, Mn, S, P, C ) thành oxit tách để giảm hàm l ợng ch ng oxit sắt b ng C nhiệt đ cao Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 40 Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 Fe2O3 →Fe3O4 →FeO→ Fe Các phản ứng hó học ch nh Si + O2 →SiO2 2Mn + O2 →2MnO Các phản ứng hó học ch nh 400oC C + O2 →CO2 C + O2 →CO2 CO2 + C→ 2CO S + O2 →SO2 : Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2 500oC-600oC : Fe3O4 + CO →3FeO + CO2 700oC-800oC : FeO + CO →Fe + CO2 4P + 5O2 →2P2O5 Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ) 3CaO + P2O5 →Ca3(PO4)2 Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ) CaO + SiO2 →CaSiO3 1000oC : 1300oC : CaO + SiO2 →CaSiO3 CaCO3 →CaO + CO2 CHƯƠNG 19 : CROM I V TRÍ – CẤU TẠO Cr: Z = 24, chu kỳ 4, nhóm VIB - Cấu hình e: [Ar 3d54s1 ( e 4s chuyển sang d cấu hình bán bão h a bền hơn) II HĨA TÍNH: T nh khử Cr mạnh Fe , yếu kẽm (Cr có số oxi hóa +1 đến +6, th ờng gặp 2, , T nh chất V dụ Tác dụng với phi kim: Cl2, O2, , … Cr(III) ) t  2Cr2O3 4Cr + 3O2  o t 2Cr + 3Cl2   2CrCl3 o t  Cr2S3 2Cr + 3S  o Tác dụng với n ớc Khơng phản ứng, có màng oxit bảo vệ Tác dụng với axit t Cr + 2HCl   CrCl2 + H2 ( ko có O2 ) o Đun nóng Cr phản ứng HCl, H2SO4 lỗng Cr thụ đ ng với H 3, t  CrSO4 + H2 Cr + H2SO4  o H2SO4 đặc, ngu i HỢP CHẤT CỦA CROM HỢP CHẤT CROM (III) HỢP CHẤT CROM (VI) Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 41 Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 1.Crom (III) oxit: Cr2O3 : lục th m Crom (VI) oxit : CrO3 : màu đỏ th m Cr2O3 có tính l - CrO3 oxit axit ng tính Cr2O3 + 6HCl →2CrCl3 + 3H2O CrO3 + H2O →H2CrO4 axit cromic Cr2O3 + 2NaOH →2NaCrO2 + H2O 2CrO3 + H2O →H2Cr2O7 axit dicromic 2.Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3 ( màu lục xám ) - CrO3 có tính oxi hóa mạnh: t d C S P H3 Cr(OH)3 Có tính l Mu i Crom (VI) : muối cromat (CrO42- ) muối đicromat (Cr2O72- ) ng tính Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O Cr2O72- + H2O  2CrO42- + 2H+ Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O Da cam(H+ 3.Mu i Crom (III): có t nh khử tính oxihóa a K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 6FeSO4 →Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O i trường kiềm: Cr+2 → Cr+6 2NaCrO2 +3Br2+8NaOH →2Na2CrO4+6NaBr+4H2O CHƯƠNG 20: Đ NG K2Cr2O7 + 14HCl đ→2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O HỢP CHẤT Đ NG I V TRÍ CẤU TẠO- Cu: Z = 29, chu kỳ 4, nhóm IB - Cấu hình e: [Ar 3d104s1 (có chuyển e từ 4s qua d) II HĨA TÍNH T nh chất Tác dụng với phi kim Tác dụng với H-) * Muối cromat, đicromat có t nh oxi hóa mạnh i trường axit: Cr+3 → Cr+2 2CrCl3 + Zn →2CrCl2 + ZnCl2 b vàng V dụ 2Cu + O2 2CuO it a Với HCl H2SO4 lỗng Khơng phản ứng b Với H O3, H2SO4 đặc nóng Cu + 4HNO3 đặc →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4 →CuSO4 + SO2 + 2H2O 3.Tác dụng với mu i Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag (Khử ion đứng sau dãy điện hóa) Cu + 2FeCl3 →2FeCl2 + CuCl2 Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 42 Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 CHƯƠNG 21:NHẬN BI T MỘT S I NGU N TẮC: Tạo kết tủ II NHẬN BI T DUNG D CH CATION Hiện t ợng + Ph Cation Na+ NH4+ yh i ION TRONG DUNG D CH ANION ng tr nh Anion Hiện t ợng + Ph ng tr nh Đốt→lửa màu vàng Dd kiềm→kh mùi khai(xanh quì ẩm) NO3- NH4+ + OH- → NH3 + H2O bột Cu + mt axit→dd màu xanh, kh nâu đỏ 3Cu + 2NO3-+8H+→3Cu2++2NO+4H2O 2NO + O2 →2 NO2 Ba2+ Dd H2SO4l → trắng, ko tan H2SO4 dư SO42- Ba2+ + SO42- → BaSO4 Al3+ Dd muối Ba2+(mt axit)→ trắng ko tan Ba2+ + SO42- → BaSO4 Dd kiềm dư→ keo trắng, tan OH-dư Cl- Al3+ + 3OH-→Al(OH)3 Dd AgNO3→ trắng Ag+ + Cl- → AgCl Al(OH)3 + OH-→AlO2- + 2H2O Fe2+ Dd kiềm→ trắng xanh→đỏ nâu (kokh ) CO32- Dd axit→sủi bọt kh CO32- + 2H+→CO2 + H2O Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Fe3+ Dd kiềm → đỏ nâu Fe3+ +3OH-→Fe(OH)3 Cu2+ Dd NH3→ Xanh, tạo phức tan màu xanh Cu2+ + 2OH- →Cu(OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2 III NHẬN BI T CHẤT KHÍ Chất CO2 Hiện t ợng – ph ng tr nh Dd Ca(OH)2 Ba(OH)2 dư→kết tủa trắng CO2 + Ca(OH)2→CaCO3 + H2O SO2 Dd Br2→ màu nâu đỏ dd Br2 ( SO2 tạo kết tủa trắng +dd Ca(OH)2 Ba(OH)2 dư) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 H2 S Dd muối Cu2+ Pb2+→kết tủa đen Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 43 Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 H2S + Cu2+ → CuS + 2H+ NH3 H2S + Pb2+ → PbS + 2H+ Quỳ t m ẩm→hóa xanh CHƯƠNG 22 :HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PH T TRIỂN KINH T 1/M t s chất gây nghiện: ợu, thuốc phiện, cần sa, nicotin, cafein, cocain, heroin, mocphin, Các khí g y nhi m: C , C 2, SO2, H2S, NOx, CFC, bụi Tác hại: - Hiệu ứng nhà k nh - Sức khỏe - Sinh trưởng, phát triển động, thực vật - Phá tầng ozon, m it ( SO2 ; NO2 , ) 3/ Ô nhiễm môi tr ờng n ớc Nguyên nhân: - Tự nhiên: mưa, gió bão lụt →kéo chất bẩn - Nhân tạo: sinh hoạt, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu 32Các tác nh n g y ô nhi m: ion kim loại nặng Hg, b, Cu, Mn, , anion , PO4 , SO4 , thuốc, Tác hại: lớn sinh trưởng, phát triển động thực vật - Biên soạn:Nguyễn Hửu Trọng-01264524997-nhtrongulaw@gmail.com 44 Tài liệu ôn thi THPTQG 2018 C C CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HO HỌC I.PHẦN VÔ CƠ: T nh l ợng kết tủ uất hấp thụ hết lự ng CO2 vào dd Ca(OH)2 B (OH)2: (Đk:nktủ

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan