thuvienhoclieu com BÀI 9 HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN Đọc – hiểu văn bản (1) Văn bản HOA THUỶ TIÊN THÁNG MỘT I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Tri thức Ngữ văn + Biết thông tin cơ bản của văn bản thông tin + Cách tr[.]
BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN Đọc – hiểu văn (1) Văn bản: HOA THUỶ TIÊN THÁNG MỘT I MỤC TIÊU Về kiến thức - Tri thức Ngữ văn: + Biết thông tin văn thông tin + Cách triển khai ý tưởng thông tin văn thông tin; văn giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Giúp học sinh hiểu, biết cách triển khai ý tưởng thông tin văn thông tin, thông qua văn cụ thể nói cách sống hài hịa với tự nhiên, trách nhiệm việc bảo vệ tự nhiên Về lực * Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác * Năng lực đặc thù - Nhận biết thông tin văn thông tin, vai trò chi tiết, cách triển khai, tác dụng phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp thân hiểu văn - Nhận biết đặc điểm văn giới thiệu quy tắc luật lệ hoạt động, mối quan hệ đặc điểm văn với mục đich - Bước đầu biết viết văn thuyết minh luật lệ hoạt động Về phẩm chất: - Trách nhiệm: tự nhận thức trách nhiệm việc lựa chọn cách sống tơn trọng quy luật tự nhiên, nương theo nhịp điệu tự nhiên - Nhân ái, chan hòa thể thái độ yêu quý trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh nhà văn Thơ-mát L Phrít-man - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) a.Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video “Tìm hiểu vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu” suy nghĩ cá nhân trả lời c Sản phẩm: - Nội dung video hát: Tìm hiểu vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung video trên? Những thông tin từ video cung cấp gợi cho em cảm xúc gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): GV: tổ chức HS đánh giá nhận xét lẫn GV: chốt vấn đề HĐ 2: Hình thành kiến thức (…’) I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Mục tiêu: Giúp HS nêu thông tin tác giả, tác phẩm Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm I Tìm hiểu chung - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc Tác giả ? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm (Thể loại, xuất xứ, bố cục)? B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin HS quan sát SGK B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình - Thô-mát L Phrít-man (1953), sinh tại St.Louis Park, một vùng ngoại ô của Minneapolis - Là nhà báo người Mỹ có uy tín, phụ trách chun mục các vấn đề quốc tế của báo New York Times, chuyên theo dõi vấn đề mang tính tồn cầu, có vấn đề mơi trường - Ba lần được trao giải Pu-lít-dơ (Pulitzer) - Các tác phẩm tiêu biểu: Chiếc Lếch-xớt (Lexus) và ô-liu (1999); Thế giới phẳng (2005-2007); Nóng, Phẳng, Chật (2008); Tác phẩm - Thể loại: Văn thông tin - Xuất xứ + Trích Nóng, Phẳng, Chật (2008) nói về những thách thức lớn nhất mà hiện nước Mỹ đối mặt: khủng hoảng môi trường toàn cầu và việc đánh mất vị thế của một quốc gia dẫn đầu + “Thủy tiên tháng Một” nằm mục (Sự bất thường của Trái Đất) thuộc phần (Tại chúng ta lại ở đây) của cuốn sách - Bố cục (3 phần) + Phần (từ đầu đến “nó còn là “sự bất thường của Trái Đất” nữa”): Cần hiểu tình trạng biến đổi khí hậu + Phần (tiếp đến “tồn cầu…”): Biến đổi khí hậu tác động + Phần (còn lại): Những báo cáo số đầy ám ảnh II KHÁM PHÁ VĂN BẢN (…’) Cần hiểu tình trạng biến đổi khí hậu Mục tiêu: - Nhận biết vấn đề thông tin cách thức tác giả giới thiệu Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi - HS làm việc cá nhân - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cần hiểu tình trạng biến - Hãy chọn đoạn cụm từ đổi khí hậu khái qt nội dung vấn đề mà - Vấn đề: biến đổi khí hậu, tác giả muốn trao đổi? + nóng lên Trái Đất, - Những cách gọi khác vấn đề? + bất thường Trái Đất, -Nhận xét cách nêu vấn đề tác giả? + rối loạn khí hậu tồn cẩu B2: Thực nhiệm vụ -> Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhìn nhận GV hướng dẫn HS tìm chi tiết văn từ khía cạnh vấn đế HS: - Đọc SGK, tìm thơng tin tác giả giới thiệu đoạn văn - Suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu hs trả lời hướng dẫn (nếu cần) HS : - Trả lời câu hỏi GV - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức, kết nối với mục sau Biến đổi khí hậu tác động Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu nguyên nhân biến đổi khí hậu tác động - Chính biến đổi khí hậu dẫn đến vận động dường trái quy luật đời sống mn lồi - Biến đổi khí hậu mối đe dọa lớn đến người Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Biến đổi khí hậu tác động - Chia nhóm (4 nhóm) - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: ? Vẽ sơ đổ (có sử dụng hình mũi tên) biểu thị mối quan hệ nhân kiện ? Sự bất thường Trái đất” tác giả - Ngun nhân biến đổi khí hậu: + Nhiệt độ trung bình tồn Trái Đất tăng +Sự chênh lệch nhiệt độ hình thành, Trái làm sáng tỏ qua chứng nào? Tìm Đất nóng hơn, tốc độ bay thêm chứng thực tế mà em biết - Những tác động ? + Thời tiết thay đổi bất thường diễn ? Nhận xét tác động biến đổi khí với tốc độ nhanh: đợt nóng, hạn hán, hậu gây ra? tuyết rơi dày, bão lớn, lũ lụt, mưa to, cháy B2: Thực nhiệm vụ rừng, loài sinh vật biến mất, thủy tiên nở HS: - Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu học tập) - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận tháng + Thời tiết đồng thời tổn hai thái cực: nơi nắng hạn gay gắt; nơi mưa bão, lụt lội kinh hoàng * Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nặng nề, tiêu cực đến hệ sinh thái đời sống người GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày ( cần) HS: - Đại diện lên báo cáo sản phẩm nhóm - Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau Những báo cáo số đầy ám ảnh Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu cách dẫn nhiều số liệu VB thơng tin có tác dụng làm tăng tính thuyết phục - Thấy tượng thời tiết cực đoan diễn Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi - HS làm việc cá nhân Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Những báo cáo số đầy ám ảnh - GV hỏi học sinh - Báo cáo “ Sự bất thường Trái Đất ? Hai đoạn cuối tác giả đưa vào nhiều số liệu, năm 2007”: số liệu nào? +Bốn đợt giớ mùa, lũ lụt nặng nề Ấn ? Ý nghĩa số liệu ấy? Độ, Pa-ki-xtan B2: Thực nhiệm vụ + Vào tháng 5, sóng lớn cao 4,6 m tràn - HS suy nghĩ cá nhân trả lời qua 68 đảo Man-đi-vơ B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu hs trả lời hướng dẫn (nếu - Mùa hè 2008, tượng thời tiết cực đoan diễn ra: cần) + mưa lớn khiến trung tâm thành phố XiHS : đa Ra-pit bị lụt - Trả lời câu hỏi GV - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức + Mực nước sông cao mặt nước biển 9,1 m (hơn kỉ lục cũ 1,8 m) * Những số liệu ấn tượng, đáng tin cậy, thuyết phục khiến người đọc ám ảnh nhận thức vấn đề biến đổi khí hậu cịn tiếp tục diễn cực đoan III TỔNG KẾT (…’) Mục tiêu: Giúp HS - HS nắm đặc điểm nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn thông tin Nội dung - GV sử dụng KT đặt câu hỏi - HS làm việc cá nhân Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS hoạt động cặp đôi - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? ? Nội dung văn “Hoa thủy tiên tháng một”? ? Ý nghĩa nhan đề văn B2: Thực nhiệm vụ HS: - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy - Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu học tập) GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: - Đại diện cặp đôi lên báo cáo kết thảo luận, HS cặp đôi khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho bạn GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo cặp đôi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chuyển dẫn sang đề mục sau Sản phẩm Nghệ thuật - Nghệ thuật trình bày vấn đề theo quan hệ nhân phần văn Đưa số liệu xác, có thuyết phục Nội dung Văn đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu TĐ với tượng thời tiết cực đoan Ý nghĩa nhan đề - Nhan đế ấn tượng, làm nảy sinh nhiều suy đoán, thể quan sát thực tế tác giả - Sự biến đổi khí hậu dẫn đến vận động dường trái quy luật đời sống mn lồi - Từ kêu gọi người ln phải có ý thức bảo vệ Trái Đất, giảm thiểu khắc phục tượng biến đổi khí hậu để sống bị đe dọa, tác động HĐ 3: Luyện tập (16’) a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Kết giấy nháp HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): - Ở địa phương em, em quan sát tượng thời tiết cực đoan thường xảy ra? B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình kết - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS - Chốt kiến thức - Chuyển dẫn sang nhiệm vụ HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, củng cố kiến thức b) Nội dung: HS suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): ? Em trình bày số giải pháp để hạn chế tác động biến đổi khí hậu? B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình kết - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS - Chốt kiến thức BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN Đọc – hiểu văn (3) Văn bản: BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO I MỤC TIÊU Về kiến thức - Tri thức Ngữ văn: + Biết thông tin văn thông tin + Cách triển khai ý tưởng thông tin văn thông tin; văn giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - Giúp học sinh hiểu, biết cách triển khai ý tưởng thông tin văn thông tin, thơng qua văn cụ thể nói cách sống hài hòa với tự nhiên, trách nhiệm việc bảo vệ tự nhiên Về lực * Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác * Năng lực đặc thù - Nhận biết thông tin văn thơng tin, vai trị chi tiết, cách triển khai, tác dụng phương tiện phi ngôn ngữ; nêu trải nghiệm giúp thân hiểu văn - Nhận biết đặc điểm văn giới thiệu quy tắc luật lệ hoạt động, mối quan hệ đặc điểm văn với mục đich - Bước đầu biết viết văn thuyết minh luật lệ hoạt động Về phẩm chất: - Trách nhiệm: tự nhận thức trách nhiệm việc lựa chọn cách sống tôn trọng quy luật tự nhiên, nương theo nhịp điệu tự nhiên - Nhân ái, chan hòa thể thái độ yêu quý trân trọng cách sống hài hòa với thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a.Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video hát “ Ai lên xứ hoa đào” , suy nghĩ cá nhân trả lời c Sản phẩm: - Nội dung video hát: Tìm hiểu vấn đề vẻ đẹp mùa hoa nơi Đà Lạt - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung video trên? Những thông tin từ video cung cấp gợi cho em cảm xúc gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): GV: tổ chức HS đánh giá nhận xét lẫn GV: chốt vấn đề HĐ 2: Hình thành kiến thức I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Mục tiêu: Giúp HS nêu thông tin tác giả, tác phẩm Nội dung: - GV hýớng dẫn HS ðọc vãn ðặt câu hỏi - Hs ðọc, quan sát SGK tìm thơng tin ðể trả lời câu hỏi GV Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Tìm hiểu chung - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc Tác giả ? Nêu hiểu biết em tác giả, tác - Nguyễn Vĩnh Nguyên sinh nãm 1979, phẩm (Thể loại, xuất xứ, bố cục)? quê Ninh Thuận B2: Thực nhiệm vụ - Ông nhà thõ, nhà vãn, nhà báo, tác giả GV hýớng dẫn HS ðọc tìm thơng tin nhiều sách Ðà Lạt HS quan sát SGK B3: Báo cáo, thảo luận - Một số tác phẩm tiếng: Tản vãn Với Ðà Lạt, lữ khách, du khảo Ðà GV yêu cầu HS trả lời Lạt, thời hýõng xa Mới là Ðà HS trả lời câu hỏi GV Lạt, bên dýới sýõng mù (biên khảo). B4: Kết luận, nhận định Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến Tác phẩm thức lên hình - Thể loại: thuộc thể loại tản văn - Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: + Trích từ sách với Đà Lạt lữ khách Đưa cảm nhận, hoài niệm tác giả xứ sở sương mù Đà Lạt, kiếp người lặng lẽ sống , có khát vọng mãnh liệt - Bố cục: phần + Phần Từ đầu…khi Đà Lạt giao mùa Đơng-Xn : Giới thiệu người bạn kí giả tác giả + Phần Tiếp theo…cuộc vận động rộn ràng thời: nói tin hoa anh đào + Phần Còn lại : tác giả mong ước tương lai có nhiều tin lồi hoa - Phương thức biểu đạt: + tự sự, biểu cảm, bình luận II KHÁM PHÁ VĂN BẢN (…’) Bản tin hoa anh đào Mục tiêu: - Nhận biết vấn đề thông tin cách thức tác giả giới thiệu Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi - HS làm việc cá nhân - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hãy chọn đoạn cụm từ khái quát nội dung vấn đề mà tác giả muốn trao đổi? - Những cách gọi khác vấn đề? -Nhận xét cách nêu vấn đề tác giả? B2: Thực nhiệm vụ Bản tin hoa anh đào - Thời gian xuất + năm lần, vào tháng Chạp - Nội dung tin thay đổi theo năm + Viết thơ với niềm hưng khởi, hân hoan, loan báo hoa nở rộ vào tháng tới GV hướng dẫn HS tìm chi tiết văn HS: - Đọc SGK, tìm thơng tin tác giả giới + Bản tin dự báo hoa nở muộn, chóng thiệu đoạn văn tàn thời tiết bất lợi - Suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận + Có năm kể lể gốc anh đào cổ thụ GV: Yêu cầu hs trả lời hướng dẫn (nếu đứng góc đường thành cần) phố vừa bị đốn hạ HS : - Những khó khăn người bạn - Trả lời câu hỏi GV - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu tác giả viết tin lạ cần) cho câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả + Người viết tin nên đâu lời HS chốt kiến thức, kết nối với mục sau + Anh đưa định: phải làm cho hoa anh đào bình đẳng với tin khác đời Ý kiến tác giả tin hoa anh đào Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu ðýợc ðồng ðiệu tâm hồn tác giả nhân vật ðýợc nói tới tản vãn: + Tác giả thấu hiểu ðýợc khó khãn, trở ngại ngýời bạn viết tin hoa anh ðào d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NV: Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu: Bài viết tham khảo giới thiệu trị chơi: Chơi chuyền Bài viết thơng tin cách tương đối chi tiết quy tắc (cách chơi), luật lệ, tác dụng ý nghĩa trò chơi Cho HS xem video trò chơi chuyền để HS dễ hình dung đọc tham khảo - GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau: + Người viết giới thiệu đối tượng tham gia hoàn cảnh diễn nào? + Những chi tiết giới thiệu quy tắc (cách chơi) + Chi tiết nói lên luật lệ trị chơi? + Tác dụng trò chơi? + Ý nghĩa trò chơi? - HS lập dàn ý cho viết theo gợi ý - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Phân tích viết tham khảo + Đối tượng: bạn gái; khơng gian: đầu ngõ, bóng tre, góc sân nhà + Quy tắc: từ – người, đồ chơi gồm 10 que, bóng; người chơi tung bóng đồng thời nhặt que chuyền, từ bàn đến bàn 10, bàn có đồng dao khác nhau; hết 10 bàn vịng tính ván + Luật lệ: đến lượt chuyền, không bắt hay que chuyền lượt; đối phương chơi Tính thắng thua tỉ số hoàn thành ván + Tác dụng: khéo léo, nhanh tay, nhanh mắt, gắn kết, củng cố tinh thần đồn đội, vui vẻ, hịa đồng + Ý nghĩa: nét đẹp văn hóa dân gian người Việt Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: - Kiểu văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động - HS viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động tham gia, chứng kiến đọc, xem qua, nghe sách báo, truyền hình, truyền Nắm cách viết văn b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn học sinh Thực hành III Thực hành viết theo bước viết theo bước Trước viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Lựa chọn đề tài - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Tìm ý + GV yêu cầu HS xác định mục đích - Lập dàn ý viết bài, người đọc + Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài + GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm ý cho viết theo Phiếu học tập sau: Nhiệm vụ: Tìm ý cho văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Gợi ý: Để nhớ lại chi tiết, viết tự theo trí nhớ em (một trị chơi hoạt động) PHIẾU TÌM Ý Trị chơi hoạt động gì? Diễn đâu? Lứa tuổi thường tham gia? Trò chơi hay hoạt động thực (dụng cụ, cách thức chơi)? Trò chơi hay hoạt động có luật gì? Trị chơi có tác dụng với người? Trị chơi có ý nghĩa gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: Hướng dẫn học sinh viết bài, sửa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Yêu cầu học sinh viết thành văn hoàn chỉnh (ở nhà lớp) + Hướng dẫn dùng bảng kiểm để tự kiểm tra, điều chỉnh viết; sau dùng bảng kiểm để nhận xét bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Yêu cầu Viết bài, chỉnh sửa viết - Dựa bào dàn ý viết thành văn hoàn chỉnh - Cần đảm bảo đặc điểm kiểu thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động Gợi ý chỉnh sửa Giới thiệu thông tin cần thiết trò Nếu viết chưa giới thiệu tên trị chơi hay hoạt chơi hay hoạt động động, hồn cảnh diễn ra, đối tượng tham gia, cần bổ sung Miêu tả rõ ràng quy tắc, luật lệ trị chơi hay Bổ sung thơng tin điều chỉnh câu, đoạn cho hoạt động mạch lạc Nêu tác dụng, ý nghĩa trò chơi hay Nếu việc nêu tác dụng, ý nghĩa trò chơi hay hoạt động hoạt động cịn sơ sài chưa xác cần bổ sung điều chỉnh Rà sốt lỗi tả, dùng từ, đặt câu, viết chỉnh sửa Đảm bảo yêu cầu tả, diễn đạt Bài 9: HỊA ĐIỆU VỚI THIÊN NHIÊN Tiết: NĨI VÀ NGHE (1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Củng cố kiến thức văn thông tin, văn giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động; - Biết giải thích rành mạch quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động nhằm giải đáp thắc mắc người tham gia muốn tìm hiểu trò chơi hay hoạt động Về lực *Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác * Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện, vận dụng kiến thức văn để đánh giá vấn đề sống - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có c ùng chủ đề Về phẩm chất - Ý thức tầm quan trọng việc giải thích quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: GV: - Gọi HS chia sẻ trò chơi hay hoạt động mà em yêu thích - Gợi mở để HS chia sẻ HS chia sẻ suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: - Em thích trị chơi hay hoạt động nào? - Em có giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động cho người khác nghe chưa? - Người em giải thích ai? - Em thấy người nghe có hiểu, có thích thú khơng? - Em rút kinh nghiệm sau giải thích? B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát, lắng nghe bày tỏ suy nghĩ cá nhân GV quan sát, lắng nghe B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện HS trả lời, em khác nhận xét bổ sung HS đại diện trả lời, em khác theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS kết nối vào học HĐ 2: Hình thành kiến thức TRƯỚC KHI NÓI (15’) Mục tiêu: Làm rõ quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động với người tham gia người quan tâm Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để HS xác định mục đích nói đối tượng nghe nói ... trình kết - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS - Chốt kiến thức BÀI 9: HÒA ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN Đọc – hiểu văn (3) Văn. .. kiến thức - Tri thức Ngữ văn: + Biết thông tin văn thông tin + Cách tri? ??n khai ý tưởng thông tin văn thông tin; văn giới thiệu quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động; cước chú; Biết viết văn thuyết... sửa Đảm bảo yêu cầu tả, diễn đạt Bài 9: HỊA ĐIỆU VỚI THIÊN NHIÊN Tiết: NĨI VÀ NGHE (1 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Củng cố kiến thức văn thông tin, văn giới thiệu quy tắc luật lệ trò