Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỰC HÀNH TRẮC ĐỊA CƠ SỞ NGHỀ: TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Quảng Ninh, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Lời nói đầu Giáo trình “Thực hành trắc địa sở 2” biên soạn làm tài liệu thực hành cho học sinh/sinh viên ngành Trắc địa cơng trình Giáo trình giúp học sinh/sinh viên ngành biết cách thực hành máy móc, dụng cụ trắc địa tính tốn nội nghiệp, thơng qua nắm qui trình thành lập đồ, mặt cắt sử dụng chúng Nội dung giáo trình chia làm bài: Bài Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư khảo sát địa điểm thực tập Bài Sử dụng máy toàn đạc điện tử Bài Thành lập lưới đa giác trung tâm - giải tích cấp Bài Thành lập lưới đường chuyền cấp 2, bình sai chặt chẽ Bài Thành lập đường chuyền thủy chuẩn nhiều vòng khép kín hạng IV, bình sai sơ đồ - phương pháp Popov Bài Thành lập lưới thủy chuẩn có điểm nút Bài Đo chi tiết địa hình, địa vật phương pháp tồn đạc Bài Thành lập đồ số Bài Đối chiếu thực địa, xuất đồ Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng chọn lọc lượng thông tin cần thiết, phù hợp với thời lượng thực hành điều kiện thực tế thiết bị máy trắc địa Bài Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư khảo sát địa điểm thực tập * Mục đích, yêu cầu Mục đích đợt thực hành nhằm giúp học sinh/sinh viên củng cố mở rộng kiến thức lý thuyết học; rèn luyện kỹ thao tác đo đạc số loại máy trắc địa; hiểu biết nắm bắt qui trình cơng nghệ đo vẽ thành lập đồ, mặt cắt Củng cố kỹ khái quát, tổng hợp qua việc viết báo cáo, thu hoạch thực hành Đồng thời giáo dục học sinh/sinh viên ý thức trách nhiệm tính kỷ luật thực nhiệm vụ thực hành giao * Các nhiệm vụ cần thực Đo vẽ thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1: 500, 1: 1000 Đo thuỷ chuẩn lập mặt cắt dọc với tỷ lệ ngang 1: 500, tỷ lệ đứng 1: 50 Phổ biến nội quy, nội dung thực tập môn học Mỗi học sinh/sinh viên phải tham gia đủ 100% thời gian thực hành; thực đầy đủ công tác đo ngoại nghiệp, tính tốn nội nghiệp, vẽ đồ mặt cắt, viết thu hoạch thực hành hàng ngày Tổ chức thực hành: - Nhận kế hoạch thực hành giáo viên hướng dẫn, tập trung lớp theo thời gian địa điểm qui định, giúp thầy quản lý lớp thực hành đạt hiệu - Lớp trưởng phân danh sách lớp thành nhóm định nhóm trưởng Mỗi nhóm có từ 5-6 sinh viên - Nhóm trưởng đứng tên ký nhận máy, thiết bị thực hành phòng máy Sau nhận máy, nhóm có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn sử dụng cẩn thận Làm mất, hư hỏng máy phải chịu trách nhiệm đền bù - Hàng ngày ban cán lớp, nhóm trưởng phải trực tiếp gặp giáo viên hướng dẫn để báo cáo, nghiệm thu công việc hoàn thành nhận nhiệm vụ cho ngày - Nhóm trưởng có nhiệm vụ phân bổ luân chuyển công việc thực hành cho thành viên nhóm, đảm bảo học sinh/sinh viên nắm tất nội dung công việc thực hành Chuẩn bị máy móc, thiết bị Cọc mốc: số lượng chuẩn bị cọc gỗ, dài 20- 25cm, đường kính cọc từ 20- 25 mm Một đầu cọc cắt bằng, đầu lại đẽo vót nhọn Dùng búa sắt để đóng cọc xuống đất làm điểm mốc lưới khống chế đo vẽ Lưu ý, đầu cọc cho phép nhô cao so với mặt đất khơng q 1cm Đóng đinh nhỏ vào đầu cọc để làm dấu tâm mốc Cọc tiêu: nhóm cần chuẩn bị cọc tiêu Cọc dài khoảng 1- 1.3m, với đường kính 20- 25mm (Có thể dùng ống nhựa ỉ21 mm để làm cọc tiêu) Các loại sổ đo ngoại nghiệp tính tốn nội nghiệp: - Sổ đo góc - Sổ đo chi tiết - Sổ đo chiều dài - Sổ đo thuỷ chuẩn hình học - Sổ đo thuỷ chuẩn thành lập mặt cắt - Sổ ghi thu hoạch thực hành hàng ngày - Sổ tính tốn nội nghiệp Các loại vật tư, thiết bị khác: sơn để đánh dấu mốc, thước thép 2m để đo chiều cao máy, cuộn dây dài 10 mét để bố trí điểm mia đo thuỷ chuẩn mặt cắt, máy tính kỹ thuật, thước nhựa dài mét, thước đo độ chuyên dụng, bút chì đen, tẩy, giấy trắng chất lượng cao khổ A0 để vẽ đồ, giấy ô li khổ A1 để vẽ mặt cắt Tài liệu tham khảo: Trắc địa sở Nguyễn Trọng San - Đinh Cơng Hịa – Đào Quang Hiếu Khảo sát địa điểm thực hành 3.1 Trình tự thực công việc đợt thực hành Nghe phổ biến đề cương thực hành Biên nhận kiểm tra máy/ trả máy thiết bị thực hành (theo ca học) Tập đo máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử máy thuỷ bình Bố trí lưới khống chế đo vẽ thực địa Đo góc lưới khống chế đo vẽ Đo chuyền độ cao tới điểm lưới khống chế đo vẽ Đo vẽ chi tiết Bình sai khống chế đo vẽ bình sai lưới độ cao Tính độ cao điểm chi tiết 10 Vẽ đồ 11 Nộp tất sổ đo, sổ tính, sổ thu hoạch, báo cáo thực hành, đồ, mặt cắt để giáo viên hướng dẫn kiểm tra nghiệm thu 3.2 Đề cương thực hành Đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:500 1:1000, khoảng cách điểm mia 10m Tùy thuộc vào độ xác đọc số chất lượng máy trắc địa, giáo viên hướng dẫn đưa hạn sai cho phép đo đại lượng góc, chiều dài, chênh cao tính tốn kết đo Công tác ngoại nghiệp gồm công việc sau: 1- Bố trí lưới khống chế đo vẽ với đồ hình ba dạng sau: - Lưới tứ đa giác trung tâm – giải tích (có >5 điểm mốc) - Lưới đường chuyền cấp (có đến điểm mốc) Khi bố trí lưới phải đảm bảo thông hướng mốc, cạnh góc phải nằm giới hạn cho phép Các mốc phân bố diện tích cần đo, có tầm nhìn bao quát lớn nằm nơi đất đá ổn định, thuận tiện cho công tác đo đạc sau 2- Đo góc mạng lưới khống chế đo vẽ Thiết bị đo loại máy kinh vĩ có độ xác trung bình cọc tiêu - Tại điểm có hướng ngắm trở lên, đo góc phương pháp đo tồn vòng với 2- vòng đo; - Tại điểm có hướng ngắm, đo góc phương pháp đo vịng với 2- vịng đo Để có điều kiện kiểm tra độ xác, nên đo góc trái góc phải đường chuyền kinh vĩ Giá trị cần đặt hướng chuẩn tính theo cơng thức: bo=(i-1)1800/n + 10’ Trong đó: i- số tứ tự vòng đo n- số vòng đo (n= n=3) Trong q trình đo góc phải tn thủ yêu cầu sai số giới hạn cho phép, sai số thực tế vượt tiêu cho phép phải đo lại Các tiêu sai số giới hạn là: sai số khép hướng chuẩn, biến động sai số 2C, sai lệch kết vòng đo sai số khép góc đồ hình lưới 3- Đo chiều dài cạnh Sử dụng máy toàn đạc điện tử 4- Đo độ cao Sử dụng máy thủy bình mia gỗ hai mặt để đo độ cao áp dụng phương pháp đo cao hình học từ giữa, tiêu sai số giới hạn tuân thủ theo quy phạm đo cao kỹ thuật: khoảng cách từ máy đến mia không 70m, chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia không ±5m, chênh lệch khoảng cách cộng dồn tồn tuyến khơng q ±10m Biến động số mia không ±3mm Độ lệch chênh cao xác định theo hai mặt mia không ±5mm Sai số giới hạn khép độ cao xác định theo công thức: f cf = 50 L (mm); L- Tổng chiều dài đường chuyền độ cao, tính km Đồ hình đường chuyền độ cao bố trí có dạng khép kín, phù hợp đo đo Sai số thực tế khép đường chuyền độ cao không vượt sai số cho phép 5- Đo chi tiết Để biểu thị địa hình, địa vật lên đồ cần phải đo vẽ chi tiết Điểm chi tiết điểm đặc trưng cho thay đổi địa hình, địa vật Trong thực tế, có nhiều phương pháp thiết bị đo vẽ chi tiết khác Tuy nhiên, với thiết bị có nhà trường, học sinh/sinh viên thực hành đo vẽ chi tiết phương pháp đo toàn đạc Thiết bị đo máy toàn đạc điện tử, phụ kiện kèm theo thước thép 2m Trên vẽ sơ họa trạm máy cần đánh số ghi điểm đo rõ ràng, không lệch số thứ tự ghi sổ đo chi tiết Các tiêu khoảng cách điểm gương, khoảng cách lớn từ máy đến gương giáo viên hướng dẫn định 3.3 Điều kiện để nhóm thực hành học sinh hồn thành mơn học - Tham gia thực hành đạt 80% thời gian qui định - Có tất kết đo nằm giới hạn sai số cho phép - Hồn thành xác bảng tính tốn bình sai - Vẽ đồ đạt yêu cầu chuyên môn - Từng cá nhân thực đạt kiểm tra thực hành kết thúc môn học - Trả đầy đủ máy thiết bị thực hành mượn - Đặt máy trạm đo hoàn thành thao tác trước đo định tâm, cân máy, lắp pin, khởi động máy * Đặt số hiệu điểm số cải - Đặt số hiệu điểm - Đặt số cải khí tượng (PPm) - Đặt số máy gương (mm) *Vào tọa độ điểm trạm máy - Khởi động menu - Chuyển trỏ đến thư mục Prog - ấn phím Rec - Chuyển trỏ đến thư mục Station coord, ấn phím Rec, vào toạ độ từ nhớ máy từ bàn phím - Vào xong tọa độ, ấn phím Cont * Vào toạ độ điểm định hướng - Chuyển trỏ đến thư mục Orientation ấn phím Rec, vào tọa độ điểm định hướng từ nhớ máy từ bàn phím * Xác định toạ độ điểm chi tiết - Chuyển trỏ đến thư mục Target coords - Nhập tọa độ điểm trạm máy, chiều cao máy (i) chiều cao gương (l) - Kiểm tra tọa độ điểm trạm máy, phát nhầm lẫn(nếu có) - Nhập tên điểm chi tiết chiều cao gương tương ứng - Ấn phím DIST, tọa độ độ cao điểm đặt gương hiển thị hình ấn phím all để ghi vào nhớ máy Số liệu đo ghi vào nhớ máy Tuy nhiên số trường hợp cần thiết phải ghi vào sổ đo Dựng gương - Cách chọn điểm chi tiết đặc trưng vẽ dáng đất địa vật 2.1 Phương pháp mia Khi đo vẽ chi tiết, người cầm mia gương theo đồ hình sau: Đồ hình kiểu chùm tia (hình 7-2) Ưu điểm cách mia thời gian người mia thời gian người đứng máy, khơng có thời gian vơ ích 89 A B Hình 7-2: Đồ hình mia kiểu chùm tiatâm (hình 7-3) Đồ hình kiểu vịng trịn đồng B A Hình 7-3: Đồ hình mia kiểu vịng trịn đồng tâm Đồ hình kiểu song song (hình 7-4) Trong đồ hình trên: B điểm trạm đo, A điểm định hướng, mũi tên hướng mia (hoặc gương) chấm đen điểm đặt mia (hoặc gương) Trường hợp đo khu đất rộng, dốc khó chia thành vùng, vùng cần người mia, có dấu hiệu riêng cho người Khi đo vùng núi, người mia theo đường đồng mức cách ước lượng từ chân núi lên đỉnh núi ngược lại 90 B A Hình 7-4: Đồ hình mia kiểu song Chú ý: song - Nên định hướng máy theo hai điểm trạm đo, điểm để kiểm tra - Trong trình đo, phải quay máy lại hướng chuẩn để kiểm tra - Tại trạm máy phải đo số điểm chung với trạm máy khác để có số liệu kiểm tra 2.2 Cách chọn điểm chi tiết đặc trưng vẽ địa hình địa vật Khi dựng mia để đo vẽ đồ địa hình, người dựng mia phải biết chọn vị trí đặt mia hợp lý để đảm bảo mức độ đồng dạng thực địa đồ, đảm bảo độ xác cho đồ có lợi kinh tế Trước hết, phải đảm bảo mật độ điểm đặt mia theo quy định quy phạm loại tỷ lệ đồ cần đo vẽ Mia phải đặt vào điểm đặc trưng địa hình để đồ thể dáng cao thấp địa hình Ví dụ, với vùng đồi điểm đặc trưng địa hình đỉnh núi, đỉnh gị, chỗ n ngựa, lồi lõm, đường phân thủy, tụ thủy Nhìn chung điểm mà có thay đổi cao độ Mia phải đặt vào điểm đặc trưng địa vật để đồ thể hình dạng địa vật thực địa Ví dụ, địa vật hình tuyến đường sá, mương máng đặt mia tim đường hai mép đường tuỳ thuộc vào độ rộng chúng tỷ lệ đồ cần đo vẽ Để định điểm đặt mia trường hợp cần dựa vào độ rộng tương ứng địa vật đồ Nếu độ rộng nhỏ khả phân ly mắt đặt mia vào tim địa vật (trường hợp đặt mia hai mép vơ ích đồ chúng trùng nhau) Ngược lại, độ rộng lớn khả phân ly mặt mia 91 đặt vào hai mép địa vật Các địa vật hình khối biểu thị theo tỷ lệ đặt mia đỉnh góc, địa vật mơ tả theo ký hiệu đặt mia vào tâm địa vật Ngoài dựa vào độ dung nạp đồ mà áp dụng “nguyên tắc lấy, bỏ, tổng hợp” cho thích hợp Ưu tiên biểu thị địa vật quan trọng, có nhiều ý nghĩa quân kinh tế; bỏ bớt địa vật thứ yếu tổng hợp nhóm địa vật lại để biểu thị chung ký hiệu Vẽ sơ hoạ trạm đo vị trí điểm đo, ghi Công tác vẽ sơ họa tiến hành song song với việc đo Nội dung vẽ sơ họa gồm có: - Vị trí điểm đứng máy, điểm định hướng, điểm kiểm tra - Vị trí điểm địa vật, địa hình - Sơ họa đường đồng mức để biểu diễn dáng đất - Ghi điểm đặc biệt Chú ý: Số thứ tự điểm đặt mia gương sổ đo sơ họa phải giống Trút số liệu đo Menu/Data Exchange Manager: Cho việc trao đổi liệu toạ độ, số liệu đo, mã code File định dạng máy tính máy đo Codelist Codes) Manager: Cho việc tạo quản lý mã đặc tả (Ficture Software Upload : Cho việc nạp / xoá phần mềm hệ thống, chương trình ứng dụng phần mềm EDM ứng dụng văn Coordinate Editor : Cho việc xuất / nhập việc tạo sử lý File chứa liệu toạ độ Settings : Cho việc thiết lập nói chung cho tất ứng dụng Survey Office (chẳng hạn thông số giao diện) External Tools : Cho phép quản lý Fomat thiết đặt TPS (Các thiết đặt người dùng định nghĩa) Exit : Thoát khỏi Survey Office Register : Đăng ký kiểu máy Toàn đạc đối tượng khác 92 Bài Thành lập đồ số Cài đặt pần mềm Xây dựng tập điểm Nối địa vật dùng ký hiệu quy ước biểu diễn địa vật Tạo mơ hình lưới tam giác Chạy đường đồng mức Kẻ khung ghi toạ độ khung Ghi khung Biên tập nội dung đồ địa hình Chuẩn bị dụng cụ 1.1 Chọn giấy vẽ Giấy vẽ đồ giấy chất lượng cao với đặc điểm sau: trắng, mịn, dày, có độ đàn hồi cao, co giãn, khổ A0 1.2 Dụng cụ: Thước nhựa thẳng dài 1m, bút chì đen Vẽ lưới ô vuông tọa độ 93 Dựng lưới ô vuông thủ công thước Drobưsev Lưới ô vuông hệ thống đường thẳng cách nhau, song song với hệ trục toạ độ phẳng vuông góc OX OY Để dựng lưới vng áp dụng phương pháp thủ công phần mềm đồ hoạ Autocad Sai số dựng lưới ô vuông khơng vượt q ±0,1mm Dưới trình bày phương pháp dùng thước Drobưsev Thước Drobưsev làm hợp kim có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ, có lỗ, cạnh vát lỗ đoạn thẳng cạnh vát lại cung trịn tâm với bán kính 10cm, 20cm, 30cm, 40cm, 50cm Chiều dài từ điểm đến mép cuối thước đường chéo hình vng có cạnh 50cm (đường chéo có độ dài 70,711cm) Trình tự dựng lưới vng thước Drobưsev hình 8.9: Bước 1: Đặt cạnh vát thước song song với mép vẽ, dùng bút chì đánh dấu điểm vạch đoạn cung lỗ thước Kể đường thẳng qua đoạn cung (hình 8.9a) Bước 2: Đặt thước vng góc với đường thẳng vừa dựng cho vach trùng với vạch thứ bước Tương tự vạch vạch, (hình 8.9b) Bước 3: Đặt thước nằm đường chéo hình vng cho vạch trùng với vạch bước mép cuối thước cắt cung thứ bước Nối giao điểm với điểm đầu bước ta nhận đường thẳng phía bên phải Bước bước làm tương tự Bước 6: Nối điểm tương ứng hai cạnh đối diện, ta nhận lưới vng Ngồi phương pháp trên, trước người ta dùng máy triển toạ độ Trong thực tế sản xuất nay, việc dựng lưới ô vuông thường thực phần mềm đồ hoạ cài đặt máy vi tính Phương pháp đạt tiến độ nhanh có độ xác cao Chuyển điểm khống chế 94 3.1 Gắn toạ độ cho lưới ô vuông - Theo toạ độ X, Y điểm khống chế đo vẽ chọn giá trị X Xmax; Ymin Ymax - Chọn giá trị X0, X’0 cho X X ; X 0' X max đồng thời thoả mãn X M ; X 0' M ; - Tương tự, chọn giá trị Y0, Y’0 cho Y0 Ymin ; Y0' Ymax đồng thời thoả mãn Y0 M ; Y0' M ; Trong M mẫu số tỷ lệ đồ - Giá trị X0, Y0 gắn cho góc bên trái tờ đồ; - Giá trị X’0, Y’0 gắn cho góc bên phải tờ đồ Ví dụ: giả sử chọn giá trị Xmin = 175, 652m Xmax= 567,345m; Ymin = 345,826m Ymax= 798,356m Với tỷ lệ đồ 1:500 X0= 150m, X’0=600m Y0= 300m, Y’0=800m 3.2 Chuyển điểm khống chế đo vẽ lên đồ 3.2.1 Dụng cụ tài liệu cần sử dụng thực công việc Thước thẳng có vạch chia đến minlimét, thước tỷ lệ, compa đo, máy tính kỹ thuật, bút chì đen, cục tẩy chì Bảng tính toạ độ điểm khống chế đo vẽ 3.2.2 Triển điểm khống chế đo vẽ lên đồ Triển điểm khống chế lên vẽ Căn vào toạ độ lưới ô vuông toạ độ X, Y điểm khống chế đo vẽ, đưa điểm lên đồ theo phương pháp dóng đường vng góc với trục OX, OY 3.2.3 Ký hiệu điểm mốc tên điểm đồ Điểm khống chế sở ký hiệu tam giác đều, cạnh dài 3mm, trọng tâm tam giác vị trí điểm mốc Tên điểm độ cao ghi bên phải vị trí điểm mốc dạng phân số Tên điểm ghi chữ in vào vị trí tử số, chiều cao chữ 95 5mm, chiều rộng chữ 3mm Độ cao điểm mốc ghi vào vị trí mẫu số Vi dụ A 125.786 Điểm khống chế đo vẽ ký hiệu vịng trịn có đường kính 3mm, tâm vịng trịn vị trí điểm mốc Tên điểm độ cao ghi bên phải vị trí điểm mốc dạng phân số Tên điểm ghi chữ in vào vị trí tử số, chiều cao chữ 5mm, chiều rộng chữ 3mm Độ cao điểm mốc ghi vào vị trí mẫu số Vi dụ B 123.987 3.2.4 Kiểm tra xác chuyển điểm khống chế đo vẽ lên đồ Dùng thước đo khoảng cách điểm mốc vẽ giá trị d Khoảng cách thực tế nằm ngang tương ứng với đoạn thẳng D= d.M Trong M mẫu số tỷ lệ đồ So sánh với kết chiều dài ghi bảng tính, sai khác giá trị 0,1M (mm) phải chuyển lại vị trí mốc lên vẽ Chuyển điểm chi tiết Triển điểm chi tiết lên vẽ 4.1 Dụng cụ tài liệu cần sử dụng thực công việc - Thước đo độ chuyên dụng, thước thẳng có vạch chia đến minlimét, kim khâu tay, bút chì đen, cục tẩy, thước tỷ lệ, compa đo, máy tính kỹ thuật - Tài liệu gồm sổ đo chi tiết, vẽ sơ hoạ khu vực đo 4.2 Trình tự chuyển điểm chi tiết lên đồ - Trải vẽ lên bàn gỗ phẳng dùng kim khâu tay cố định thước đo độ điểm mốc đặt máy cách gim chặt kim vào bàn gỗ - Đánh dấu hướng ngắm chuẩn lên vẽ vạch chì 96 - Giả sử cần đưa điểm chi tiết thứ i lên vẽ, vào vạch chuẩn, dùng thước đo độ đặt góc có giá trị i Theo cạnh thước ta đặt đoạn thẳng có độ dài tính theo cơng thức: d i= Si : M Vị trí điểm chi tiết đánh dấu dấu chấm với độ rộng 0.4mm Độ cao điểm chi tiết làm tròn đến xăng-ti-mét, phần nguyên mét ghi bên trái vị trí điểm chi tiết, phần lẻ mét (dm, cm) ghi bên phải Ví dụ độ cao 16,457 ghi đồ 16.46 Nối địa vật dùng ký hiệu quy ước biểu diễn địa vật Căn vào vẽ sơ hoạ để tiến hành nối điểm địa vật với Tiến hành vẽ đường đồng mức theo phương pháp biết Vẽ đường đồng mức Đường đồng mức hay cịn gọi đường bình độ mặt đất đường nối liền điểm có độ cao mặt đất; hay nói cách khác "đường đồng mức địa hình giao tuyến mặt đất tự nhiên với mặt phẳng song song với mặt nước gốc độ cao khác nhau" Hình 1.19 Hình 1.20 cho thấy núi biểu thị đường đồng mức Cắt núi mặt phẳng p1, p2, p3 song song với mặt nước gốc Các mặt nằm độ cao 100m, 90m, 80m cách khoảng E = 10m Giao tuyến mặt với núi chiếu xuống mặt nước gốc H, ta hình vẽ núi dạng đường đồng mức khép kín Nhìn hình vẽ hình dung cách xác kích thước, độ cao, độ dốc núi Độ cao đường đồng mức có giá trị chẵn, khoảng cách E đường đồng mức gọi "khoảng cao đều" Đường đồng mức có số đặc tính: 97 - Những điểm nằm đường đồng mức có độ cao - Đường đồng mức phải liên tục, khép kín; kích thước tờ giấy vẽ bị hạn chế mà đường đồng mức khơng khép kín được, phải kéo dài tới tận biên tờ giấy vẽ - Chỗ đường đồng mức xa (thưa) nơi mặt đất thoai thoải; nơi đường đồng mức gần nơi mặt đất dốc Nơi đường đồng mức trùng nơi vách núi thẳng đứng hay bờ vực - Các đường đồng mức khơng cắt nhau, trừ trường hợp núi đá có dạng hàm ếch Các địa vật biểu diễn lên đồ theo nhiều dạng khác nhau: địa vật lớn sông, cầu lớn, khu dân cư lớn phải biểu diễn chúng theo hình dạng ngồi thực tế thu nhỏ lại theo tỉ lệ; cịn có địa vật nhỏ giếng nước, hố khoan, cống nhỏ biểu diễn chúng theo kí hiệu qui ước Hình 20 98 Hình 21 Hình 22 99 Bài Đối chiếu ngồi thực địa Công tác kiểm tra tiến hành theo hai bước kiểm tra nội nghiệp (trong phòng) kiểm tra ngoại nghiệp (ngồi thực địa) Cơng tác kiểm tra ngoại nghiệp đối soát đồ với thực địa Để kiểm tra vị trí điểm khống chế đo khoảng cáchgiữa điểm đối chiếu với trị ó tính từ số gia toạ độ dùng phương pháp giao hội Để kiểm tra vị trí độ cao điểm chi tiết ta chọn số trạm đo tiến hành đo số điểm đặc trưng Công tác kiểm tra ngoại nghiệp mắt máy Kiểm tra bình đồ thực địa mắt 1.1 Kiểm tra địa hình 1.2 Kiểm tra địa vật Kiểm tra máy 2.1 Đo đạc, tính tốn điểm chi tiết địa hình 2.2 Đo đạc, tính tốn điểm chi tiết địa vật Kiểm tra việc sử dụng ký hiệu quy ước để biểu diễn nội dung đồ Hiệu chỉnh bình đồ 4.1 Hiệu chỉnh điểm chi tiết địa hình, địa vật 4.2 Hiệu chỉnh ký hiệu bình đồ Cơng tác kiểm tra nội nghiệp bao gồm kiểm tra toàn số liệu đo lưới khống chế, đo chi tiết chất lượng vẽ Công tác nghiệm thu đồ cấp quản lý kỹ thuật thực Toàn nội dung kiểm tra nghiệm thu phải trình bày văn 100 Bài 10 Biên tập bình đồ địa hình Tơ màu, trải ký hiệu Để biểu diễn địa vật đầy đủ, người ta cịn dùng kí hiệu giải, số chữ ghi kèm theo kí hiệu Các số, dòng chữ viết theo tiêu chuẩn để vào kiểu chữ mà biết nội dung giải Chẳng hạn số ghi chỗ cách quãng kí hiệu đường chiều rộng đường Phân số ghi cạnh kí hiệu cầu có tử số chiều dài chiều rộng cầu tính mét, mẫu số trọng tải cầu chịu tính Bên cạnh địa danh ghi địa danh cũ ngoặc đơn Ký hiệu giải dùng để bổ sung đặc điểm vật biểu thị đồ Ví dụ, bên cạnh ký hiệu cầu có ghi S − 17 có nghĩa cầu xây dựng 25 sắt, có chiều rộng 6m, chiều dài 17m tải trọng 25 Kẻ khung ghi toạ độ khung Trong khu đo gồm nhiều mảnh đồ, sau đo vẽ xong ta phải tiến hành ghép biên mảnh liền kề để kiểm tra xem yếu tố địa vật đường bình độ có trùng khớp liên tục hay khơng Để đảm bảo tiếp biên tốt, thực địa phẩi bố trí vài trạm máy đo chung cho hai mảnh tiếp giáp mảnh cần phải đo vẽ khung tối thiểu cm Sau vẽ xong đồ, ta tiến hành can vẽ dọc theo khung đồ lên hai tờ giấy bónh can: tờ can yếu tố địa vật tờ can đường bình độ Sau đem 101 can hai mảnh đồ ghép lại để kiểm tra Độ xê dịch ranh giới địa vật hai mảnh đồ không vượt 1mm, cịn độ xê dịch đường bình độ không vượt 0,3 h (khoảng cao h phụ thuộc vào tỷ lệ đồ độ dốc địa hình) Ghi ngồi khung Cơng tác tu chỉnh đồ tiến hành từ tổng quát đến chi tiết Đầu tiên phải tiến hành tu chỉnh khung đồ Để vẽ khung đồ phải tính toạ độ địa lý (, ) toạ độ vng góc (X, Y) điểm góc khung để từ biểu thị xác hệ thống lưới kinh ví tuyến lưới toạ độ vng góc (lưới vng) Tiếp đến biểu thị yếu tố ngồi khung danh pháp, sơ đồ ghép mảnh, tỷ lệ thước tỷ lệ, khoản cao thước đo độ dốc, biểu đồ định hướng Cuối tu chỉnh yếu ttố địa vật đường bình độ Biên tập nội dung đồ địa hình Đối với đồ số, việc tu chỉnh tiến hành trực tiếp hình máy vi tính theo yêu cầu kỹ thuật quy định cho đồ giấy Công tác tu chỉnh biên tập đồ trình bày cụ thể giáo trình “Bản đồ học” Xuất bình đồ Cơng tác kiểm tra tiến hành theo hai bước kiểm tra nội nghiệp (trong phịng) kiểm tra ngoại nghiệp (ngồi thực địa) Công tác kiểm tra nội nghiệp bao gồm kiểm tra toàn số liệu đo lưới khống chế, đo chi tiết chất lượng vẽ Công tác kiểm tra ngoại nghiệp đối soát đồ với thực địa Để kiểm tra vị trí điểm khống chế đo khoảng cáchgiữa điểm đối chiếu với trị ó tính từ số gia toạ độ dùng phương pháp giao hội Để kiểm tra vị trí độ cao điểm chi tiết ta chọn số trạm đo tiến hành đo số điểm đặc trưng Công tác nghiệm thu đồ cấp quản lý kỹ thuật thực Toàn nội dung kiểm tra nghiệm thu phải trình bày văn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Đo đạc đồ Nhà nước, Quy phạm đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 1: 5000 Hà nội 1976 Báo cáo xây dựng hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia Hà nội 1998 Hướng dẫn thực hành trắc địa sở Bộ môn Trắc địa, Trường đại học xây dựng Hà nội 1990 Võ Chí Mỹ Giáo trình Trắc địa sở NXB Giao thơng vận tải Hà nội 2009 Nguyễn Tiến Năng Hướng dẫn thực hành trắc địa sở Trường đại học Mỏ- Địa chất Hà nội 2005 Phạm Văn chuyên Hướng dẫn thực hành Trắc địa sở NXB Giao thông vận tải Hà nội 2008 103 ... nói đầu Giáo trình ? ?Thực hành trắc địa sở 2? ?? biên soạn làm tài liệu thực hành cho học sinh/sinh viên ngành Trắc địa cơng trình Giáo trình giúp học sinh/sinh viên ngành biết cách thực hành máy... chỉnh 720 28’54” +4” 1’ 720 28’58” 48 024 ’06” +4” 2? ?? 48 024 ’10” 59006’48” +4” 3’ 59006’ 52? ?? 65 029 ’54” +10” 4’ 65030’04” 46 022 ’06” +10” 5’ 46 022 ’16” 68007’30” +10” 6’ 68007’40” 560 52? ??54” 00” 7’ 560 52? ??54”... 11,0 km Wild SET 2B, 2C 2? ?? (3 +2. 10-6D) mm 2, 4 km 3,1 km Sokkia SET 3B, 3C 3” (5+5.10-6D) mm 2, 2 km 3,0 km Sokkia 39 5” (5+3.10-6D) mm 1 ,2 km 2, 2 km Sokkia GPS 701 2? ?? (2+ 2.10-6D) mm 2, 4 km 3,1 km