Giáo trình cơ lý thuyết (nghề cắt gọt kim loại cao đẳng nghề)

139 4 0
Giáo trình cơ lý thuyết (nghề cắt gọt kim loại   cao đẳng nghề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mơn học: Cơ lý thuyết NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ-TCDN, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) YA A YE 60° C E XA P Hà Nội, năm 2013 F B TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, ngành kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng kinh tế Vì việc đào tạo nhân lực cho ngành kỹ thuật đóng vai trị quan trọng để tạo nguồn nhân lực có lực phục vụ cho kinh tế phát triển nước ta Cơ lý thuyết môn học sở giảng dạy trường cao đẳng, đại học kỹ thuật Nó khơng mơn học sở cho nhiều môn học chuyên ngành mà cịn có tiềm lực phát triển tư kỹ thuật cho sinh viên Giáo trình “Cơ lý thuyết” xây dựng sở giáo trình giảng dạy trường kỹ thuật kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy giáo viên ngành Giáo trình biên soạn cho phù hợp với đặc điểm sinh viên trường cao đẳng nghề Giáo trình “Cơ lý thuyết” biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới, nội dung đề cập tới kiến thức bản, cốt lõi để đáp ứng tính chất đặc trưng nghề khí Trong biên soạn giáo trình tác giả có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ bạn đọc Cấu trúc chung giáo trình có phần: Phần I: Cơ tĩnh học Phần II: Động học Phần III: Động lực học Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Chủ biên: Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Phần I: Tĩnh học Chương I: Những khái niệm nguyên lý tĩnh học Những khái niệm Các nguyên lý tĩnh học 10 Liên kết phản lực liên kết 13 Chương II: Hệ lực phẳng đồng qui 1.Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui hình học 18 Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui giải tích 20 Định lý ba lực phẳng không song song cân 23 Chương III: Hệ lực phẳng song song -Ngẫu lực-Mô men lực điểm Hệ lực phẳng song song 25 Mô men lực điểm 28 Ngẫu lực 32 Chương IV: Hệ lực phẳng Định nghĩa 34 Định lý dời lực song song 34 Thu gọn hệ lực phẳng tâm 35 Điều kiện cân hệ lực phẳng 36 Chương V: Ma sát Ma sát trượt 40 Ma sát lăn 43 Chương VI: Hệ lực không gian Hệ lực không gian đồng quy 48 Hệ lực không gian 49 Chương VII: Trọng tâm Trọng tâm vật 56 Trọng tâm vật thể phân chia thành vật đơn giản 57 Điều kiện cân ổn định vật quay quanh trục cố định 58 Điều kiện cân ổn định vật tự lên mặt phẳng nằm ngang 61 Phần II : Động học Chương VIII: Động học điểm Một số khái niệm 64 Khảo sát chuyển động điểm phương pháp tự nhiên 65 Khảo sát chuyển động điểm phương pháp giải tích 66 Chương IX: Chuyển động vật rắn Chuyển động tịnh tiến 72 Chuyển động vật quay quanh trục cố định 73 Chuyển động điểm thuộc vật quay quanh trục cố định 74 Chương X: Chuyển động song phẳng Khái niệm phương pháp nghiên cứu vật chuyển động song phẳng 78 Khảo sát chuyển động song phẳng phương pháp tịnh tiến quay 79 Khảo sát chuyển động song phẳng phép quay quanh tâm vận tốc tức thời 81 Chương XI: Chuyển động tổng hợp điểm Khái niệm định nghĩa chuyển động chuyển động tổng hợp 86 Định lý hợp vận tốc 87 Phần III: Động lực học Chương XII: Cơ sở động lực học chất điểm Những định luật động lực học chất điểm 90 Lực quán tính nguyên lý Đalămbe 95 Chương XIII: Cơ sở động lực học hệ chất điểm Hệ chất điểm, nội lực - ngoại lực 100 Động lực học vật rắn 101 Chương XIV: Công công suất Công lực không đổi 113 Công suất 116 Hiệu suất 117 Chương XV: Những định lý động lực học Định lý biến thiên động lượng chất điểm 119 Định lý biến thiên động lượng hệ chất điểm 120 Định lý biến thiên động hệ chất điểm 122 Trả lời câu hỏi tập 124 Tài liệu tham khảo 138 TÊN MÔN HỌC: CƠ LÝ THUYẾT Mã mơn học : MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Mơn học lý thuyết mơn học kỹ thuật sở Nội dung kiến thức hỗ trợ cho việc học tập mơn kỹ thuật sở khác mơn chun mơn có liên quan Môn học xếp vào học kỳ I năm thứ - Tính chất: Cơ lý thuyết có tính chất lý luận tổng qt Trong chun mơn kỹ thuật vận dụng để giải nhiều tốn kỹ thuật Cơ lý thuyết sử dụng cơng cụ toán chủ yếu Lý thuyết chương sử dụng theo phương pháp tiên đề nên chặt chẽ - Ý nghĩa Tính tốn yếu tố lực tác dụng lên vật rắn trạng thái tĩnh (trạng thái cân bằng) yếu tố động học, động lực học vật rắn - Vai trò Là sở tính tốn cho mơn Sức bền vật liệu môn chuyên ngành khác Mục tiêu môn học: - Trình bày tiên đề, định luật tĩnh học, động học, động lực học; - Xác định loại liên kết, vẽ phản lực liên kết; - Sử dụng thành thạo điều kiện cân để tính giá trị phản lực liên kết; - Xác định yếu tố loại chuyển động bản; - Giải thích định luật quan hệ lực chuyển động; - Phân tích phương pháp giải toán động lực học; - Giải tốn động lực học; - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập; rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư logic Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên chương, mục Phần I: Tĩnh học Chương I: Những khái niệm tiên đề tĩnh học I Những khái niệm Các tiên đề tĩnh học Liên kết phản lực liên kết Chương II: Hệ lực phẳng đồng quy 1.Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy hình học II Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy giải tích Định lý ba lực phẳng khơng song song cân Chương III: Hệ lực phẳng song song-Ngẫu lực-Mômen lực điểm III Hệ lực phẳng song song Mômen lực điểm Ngẫu lực Chương IV: Hệ lực phẳng Định nghĩa Định lý dời lực song song IV Thu gọn hệ lực phẳng tâm Điều kiện cân hệ lực phẳng Chương V: Ma sát V Ma sát trượt Ma sát lăn Chương VI: Hệ lực không gian VI Hệ lực không gian đồng quy Hệ lực không gian Chương VII: Trọng tâm Trọng tâm vật VII Trọng tâm vật thể đối xứng Trọng tâm vật thể phân chia thành vật đơn Phần II : Động học Chương VIII: Động học điểm VIII Một số khái niệm Khảo sát chuyển động điểm Thời gian Tổng Lý Bài Kiểm số thuyết tập tra* 40 29 1 1 0 1 0 2 0 2 1 2 1,5 1,5 1 1 1 0,5 0,5 0 0 0 0 4 2 4 1,5 1,5 3 1 0,5 0,5 1 0 0 0 0 0 0 1 0 20 15 1,5 0,5 0 phương pháp tự nhiên Khảo sát chuyển động điểm phương pháp giải tích Chương IX: Chuyển động vật rắn Chuyển động tịnh tiến Chuyển động vật quay quanh trục cố IX định Chuyển động điểm thuộc vật quay quanh trục cố định Chương X: Chuyển động song phẳng Khái niệm phương pháp nghiên cứu vật chuyển động song phẳng X Khảo sát chuyển động song phẳng phương pháp tịnh tiến quay Khảo sát chuyển động song phẳng phép quay quanh tâm vận tốc tức thời Chương XI: Chuyển động tổng hợp điểm XI Khái niệm định nghĩa chuyển động chuyển động tổng hợp Định lý hợp vận tốc Phần III : Động lực học Chương XII: Cơ sở động lực học chất điểm XII Những định luật động lực học chất điểm Lực quán tính nguyên lý Đalămbe Chương XIII: Cơ sở động lực học hệ chất điểm XIII Hệ chất điểm, nội lực - ngoại lực Động lực học vật rắn Chương XIV: Công công suất XI Công lực không đổi V Công suất Hiệu suất Chương XV: Những định lý động lực học Định lý biến thiên động lượng chất XV điểm I Định lý biến thiên động lượng hệ chất điểm Định lý biến thiên động hệ chất điểm Cộng 1,5 0,5 1 0 2 0 1 1 0 2 0 1 1 1 0 15 12 1 2 1 3 1 1 1 1 0 0 0 0 3 0 1 0 1 0 1 0 75 56 15 PHẦN I : TĨNH HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH HỌC Mã chương: MH09-01 Những khái niệm giúp hiểu biết đặc trưng, mối liên hệ đại lượng tính tốn phần Mục tiêu: - Trình bày được: Các khái niệm vật rắn tuyệt đối, lực, hệ lực, hợp lực, hai hệ lực tương đương, hệ lực cân nội dung tiên đề tĩnh học; - Phân tích loại liên kết thường gặp; - Vẽ phản lực liên kết mối liên kết thường gặp; - Rèn luyện cho người học tính cẩn thận, xác tư lôgic Những khái niệm Mục tiêu - Trình bày được:Các khái niệm vật rắn tuyệt đối, lực, hệ lực, hợp lực, hai hệ lực tương đương, hệ lực cân bằng; - Phân tích khái niệm lực 1.1 Vật rắn tuyệt đối - Vật rắn tuyệt đối vật rắn chịu tác dụng lực vật không bị biến dạng - Biến dạng thay đổi hình dạng hình học kích thước - Trong tính tốn phần ta coi vật khảo sát vật rắn tuyệt đối 1.2 Vật rắn cân - Một vật trạng thái cân đứng yên chuyển động thẳng hệ quy chiếu quán tính - Hệ quy chiếu quán tính hệ gắn liền với trái đất, trái đất coi đứng yên ta khảo sát vật 1.3 Lực 1.3.1 Khái niệm lực a Định nghĩa - Là đại lượng đặc trưng cho tương tác học vật thể với vật thể khác mà kết tác động làm cho vật bị biến dạng thay đổi trạng thái vật (trạng thái chuyển động hình dáng hình học) b Các yếu tố đặc trưng lực + Điểm đặt: Là điểm mà tài vật nhận tác dụng học từ vật thể khác + Phương chiều: Là phương chiều chuyển động vật chất tác dụng lực + Độ lớn: Là số đo mức độ mạnh yếu tương tác lực * Từ yếu tố đặc trưng ta thấy lực đại lượng có hướng độ lớn Do lực biểu diễn véctơ lực d F B A  Ví dụ: Véctơ AB biểu diễn lực F Hình 1-1 + Đường thẳng (d ) đường tác dụng lực F (Hình 1-1) c Ký hiệu: Lực ký hiệu chữ in hoa đầu có dấu véctơ      Ví dụ : F , Q, P, N , R d Đơn vị đo : Niutơn , kí hiệu : N 1KN = 103 N ; 1N = 10-3KN 1MN = 103 KN = 106 N ; 1N = 10-6MN 1.3.2 Hệ lực - Định nghĩa: Hệ lực tập hợp lực tác dụng lên vật - Ký hiệu: F4 F1 F , F , F , F      n - Phân loại: Hệ lực phẳng, hệ lực không gian, hệ lực đồng quy hệ lực song song       Ví dụ : Hệ lực F1 , F2 , F3 , F4 (Hình 1-2) F3 F2 Hình 1-2 1.3.3 Hệ lực cân - Định nghĩa: Là hệ lực tác dụng lên vật rắn không làm thay đổi trạng thái vật, vật chưa chịu tác dụng hệ lực Tác dụng hệ lực tương đương với không       - Ký hiệu: F1 , F2 , F3 , , Fn ~ 1.3.4 Hai hệ lực tương đương - Định nghĩa: Hai hệ lực gọi tương đương chúng tác dụng lên vật kết tác dụng chúng - Hai hệ lực tương đương thay cho        - Ký hiệu: F1 , F2 , F3 , Fn ~ Q1 , Q2 , Q3 , Qn        F1 , F2 , F3 , Fn  Q1 , Q2 , Q3 , Qn         124 Định lý 2: Đạo hàm theo thời gian động hệ tổng công suất nội lực ngoại lực tác dụng lên hệ dT   Fke vk   Fk1.vk dt Định lý 3: Biến thiên động chất điểm chuyển dời cơng lực tác dụng lên chất điểm sinh chuyển dời r 1 2 m.v2  m.v1   F d r 2 r Định lý 4: Biến thiên động hệ chất điểm khoảng thời gian tổng cơng ngoại lực nội lực sinh chuyển dời ứng với khoảng thời gian T2  T1    Fke d rk    Fkl d rk CÂU HỎI ÔN TẬP Động lượng chất điểm, xung lượng lực, định lý biến thiên động lượng chất điểm? Động lượng hệ chất điểm, định lý, định lý biến thiên động lượng hệ chất điểm? Động hệ chất điểm, định lý, định lý biến thiên động hệ chất điểm? 125 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày định nghĩa ký hiệu lực, hệ lực, hợp lực, hệ lực cân bằng, hai lực trực Phát biểu tiên đề tĩnh học: Trình bày khái niệm - Liên kết - Phản lực liên kết Xác định mối liên kết thường gặp phản lực liên kết mối liên kết: - Liên kết tựa, liên kết dây mềm, liên kết thanh, liên kết gối đỡ lề, liên kết ngàm phẳng, liên kết gối cầu TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài : Phản lực liên kết: NA, NB (Hình1-23a) Bài 2: Phản lực liên kết: TAC, TBC (Hình1-24a) B NB B 60° A C NA 60° TAC C P TBC P A Hình 1-24a Hình 1-23a Bài : Phản lực liên kết: YA, XA, mA (Hình1-25a) 126 Bài : Phản lực liên kết: N, T (Hình1-26a) N Q YA 60° mA A T C B XA  P P Hình1-25a Hình1-26a CHƯƠNG 2: HỆ LỰC PHẲNG ĐỒNG QUI TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày được: - Định nghĩa hệ lực phẳng đồng qui - Quy đa giác lực - Viết điều kiện cân hệ lực phẳng đồng qui Viết điều kiện cân hệ lực phẳng đồng qui phương pháp giải tích Trình bày định lý ba lực phẳng không song song TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài 1: Phản lực AB, BC SAB SBC (Hình 2-10a) SAB = 1385,6 N SBC = 1600N Bài 2: Phản lực A dây BO NA vàT (Hình 2-11a) B S BC A SBA B A 60° P NA T O P C Hình 2-11a Hình 2-10a 127 CHƯƠNG 3: HỆ LỰC PHẲNG SONG SONG - NGẪU LỰC - MÔMEN CỦA MỘT LỰC ĐỐI VỚI MỘT ĐIỂM TRẢ LỜI CÂU HỎI - Trình bày định nghĩa hệ lực phẳng song song - Viết điều kiện cân hệ lực phẳng song song - Trình bày định nghĩa ngẫu lực - Cách biểu diễn ngẫu lực - Viết điều kiện cân hệ ngẫu lực phẳng - Trình bày định nghĩa mơmen lực điểm - Xác định yếu tố đặc trưng mơmen lực - Trình bày định lý Varinhông viết dạng tổng quát định lý TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài 1: Hình 3-15a F2 R = 20kN B BC = 0,8m C A R F1 Hình 3-15a Bài 2: Hình 3-16a F = -3771,3 N.m +  m F = -1185,6 N.m + m A D k YA A k Q F 60° D B XA C P Hình 3-16a Bài 3: NA A Hình 3-17a   +  m F = 778,5Nm +  mA Fk = 4957 Nm D k m XA NE D m E B C P Hình 3-17a 60° Q 128 CHƯƠNG 4: HỆ LỰC PHẲNG BẤT KỲ TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày định nghĩa hệ lực phẳng - Phát biểu định lý dời lực song song - Viết dạng tổng quát định lý dời lực song song 3.Viết điều kiện cân hệ lực phẳng TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài : (Hình 4-6a) XA= -50 KN; YA= -55KN; YE= 185KN Bài 2: (Hình 4-7a) NB B NA= 800 KN; NB= T= 173,2 KN Q YA A Y D m E F 30° B C XA H C E NA D P A Hình 4-6a P E  T Hình 4-7a Bài 3: (Hình 4-8a) XA= -150KN; YA= 600+150 KN= 859,8 KN mA=1839 KN.m Bài 4: (Hình 4-9a) XA= 500 N; YA= 900N T=1000 N D YA F mA A XA C Q D 60° YA B P Hình 4-8a F C 30° A XA E P Hình 4-9a T B 129 CHƯƠNG 5: MA SÁT TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày được: - Định nghĩa ma sát trượt - Các định luật ma sát trượt - Viết điều kiện cân vật chịu ma sát trượt Trình bày được: - Định nghĩa ma sát lăn - Các định luật ma sát lăn - Viết điều kiện cân vật chịu ma sát lăn TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài 1: (Hình 5-4a) Gọi D vị trí người leo đến thang bắt đầu trượt AD = 2,13 m NB B Bài 2: (Hình 5-5a) Q = 192,15N Q C Q NA D A P 300 30° N Fms 300 P Fms Hình 5-5a Hình 5-4a Bài 3: (Hình 5-6a) α = 16,6990 NB B Bài 4: (Hình 5-7a) α ≈ 600 N C P NA Fms α P Hình 5-6a  A Fms Hình 5-7a 130 Bài 5: (Hình 5-8a) Ml= 3785,3 N.cm M Q Q = 772,8 N 30° O N P Ml A Fms 30° Hình 5-8a CHƯƠNG 6: HỆ LỰC KHƠNG GIAN TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày được: - Định nghĩa hệ lực không gian đồng quy - Cách xác định hình chiếu lực lên ba trục tọa độ Viết điều kiện cân hệ lực khơng gian đồng quy Trình bày định nghĩa hệ lực khơng gian - Trình bày mômen lực trục - Viết điều kiện cân hệ lực không gian z TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài 1: (Hình -7a) YB B XB T = 1959,6 N; XA = 792,8 N T YA = 857,7 N; ZA = 1092,8 N C ZA XB = -100 N; YB = - 457,7 N A YA E y XA 120° x Hình -7a D Q 131 CHƯƠNG 7: TRỌNG TÂM TRẢ LỜI CÂU HỎI 1.Viết biểu thức xác định trọng tâm vật rắn Viết biểu thức xác định trọng tâm vật rắn đồng chất Viết biểu thức tính trọng tâm hình phẳng đơn giản trọng tâm hình phẳng ghép nhiều hình đơn giản Viết điều kiện cân ổn định vật tựa lên mặt phẳng nằm ngang TRẢ LỜI BÀI TẬP y - Đặt hệ trục tọa độ Oxy vào phẳng y 8cm 12cm cm XC= 12,25 cm 6cm - Gọi C(Xc,Yc) trọng tâm hình phẳng 4cm cm Bài 1: C YC= Trọng tâm hình phẳng C (12,25; 0) Hình 7-6a Bài 2: y - Đặt hệ trục tọa độ Oxy vào phẳng 2cm - Gọi C(Xc,Yc) trọng tâm hình phẳng C Trọng tâm hình phẳng C (4,4; 2,87) 10cm Hình 7-7a 4cm YC= 2,87 cm 2cm 7cm XC= 4,4 cm x- x x- x0 132 Bài 3: (Hình 7-8a) 1m Để cần cẩu khơng bị lật 3m E P= 6,66KN P P Q1 A B Hình 7-8a CHƯƠNG 8: ĐỘNG HỌC ĐIỂM TRẢ LỜI CÂU HỎI Viết phương trình chuyển động, biểu thức tính vận tốc gia tốc chất điểm dạng véctơ dạng tọa độ đề Viết phương trình chuyển động, biểu thức tính vận tốc, gia tốc chuyển động thường gặp chuyển động chất điểm TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài 1: - Tại thời điểm ban đầu tức có t = (s ) - Theo phương pháp tọa độ đề ta có + Vận tốc chất điểm thời điểm ban đầu: v = 7,211m/s + Gia tốc chất điểm thời điểm ban đầu: a = 7,211 m/s2 Bài 2: 2 + Vận tốc điểm: v  v0  g t + Gia tốc điểm: a = g = const Bài 3: + Phương trình chuyển động v  v1  a1t ; s  v1.t  a1.t 2 + Khoảng thời gian T tàu từ A đến B T  + Vận tốc tàu lúc t = 2T: v = 2v2 - v1 AB v1  v2 133 + Vận tốc tàu lúc t=2T a= a1 = v2  v1 T Bài 4: + Gia tốc chuyển động điểm thời điểm khảo sát: a = 150,04 m/s2 + Tính chất chuyển động điểm thời điểm khảo sát: Điểm chuyển động nhanh dần CHƯƠNG 9: CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN TRẢ LỜI CÂU HỎI 1.Nêu định nghĩa chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định 2.Viết biểu thức tính vận tốc góc, gia tốc góc vật rắn có chuyển động quay quanh trục cố định Viết biểu thức tính vận tốc, gia tốc điểm thuộc vật rắn có chuyển động quay quanh trục cố định TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài : (Hình 9-7a) - Vận tốc điểm B: vB= m/s - Gia tốc điểm B: a= 8,54π m/s2 Bài : Hình 9-8a Gia tốc pháp điểm M aM = m/s2 Bài 3: Hình 9-9a Gia tốc điểm M cách trục quay khoảng R = 4m lúc t = 2s aM = 16,5 m/s2 ε ω ε vB O anM M O 60° B aB anM M O atM aM Hình 9-8a Hình 9-7a ε atM aM Hình 9-9a 134 CHƯƠNG 10: CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG TRẢ LỜI CÂU HỎI - Trình bày định nghĩa chuyển động song phẳng vật rắn - Phân tích chuyển động hình phẳng nêu thơng số động học chuyển động Phát biểu định lý quan hệ vận tốc hai điểm định lý quan hệ gia tốc hai điểm thuộc hình phẳng có chuyển động song phẳng Trình bày được: - Định nghĩa, định lý tâm vận tốc tức thời - Các quy tắc tìm tâm vận tốc tức thời TRẢ LỜI BÀI TẬP vA A B Bài 1: Hình 10-13a ω2 ε2 vB a Vận tốc góc bánh ω2= 0,5 rad/s P ε ω2 quay ngược chiều kim đồng hồ O b.+ Gia tốc góc bánh ε2=10 rad/s2 ω Hình 10-13a + Gia tốc điểm B aB = 3,58 m/s2 vD Bài 2: Hình 10-14a D ω ω = rad/s, ε= 6rad/s , vC E C A vC = vE= m/s vE vD= m/s, aB= 2m/s2, B aC= 3,16 m/s2 Hình 10-14a CHƯƠNG 11: CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA ĐIỂM TRẢ LỜI CÂU HỎI - Trình bày định nghĩa: - Vận tốc tuyệt đối điểm 135 - Vận tốc tương đối - Vận tốc theo - Phát biểu định lý hợp vận tốc điểm - Viết dạng tổng quát định lý định lý hợp vận tốc TRẢ LỜI BÀI TẬP: Bài 1: (Hình 11-4a) Vận tốc cần k : ve= l  Bài 2: Hình 11-5a Vận tốc tuyệt đối điểm M lúc t = 2s VM= 74,6cm/s vA vr ve A ω O vM vr 30° O M ω ve k Hình 11-5a Hình 11-4a CHƯƠNG 12: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày định nghĩa: - Chất điểm, chất điểm tự chất điểm không tự - Cơ hệ, hệ tự hệ khơng tự Trình bày định nghĩa lực động lực học Viết phương trình vi phân chuyển động chất điểm 4.- Trình bày định luật động lực học - Phân biệt hai toán động lực học Trình bày lực quán tính nguyên lý Đalămbe TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài 1: P1 = 2374N; P2 = 686,7N Bài 2: F = 59840N Bài 3: Chiều sâu giếng là: 175m Bài 4: vmax = 144m/s2 136 CHƯƠNG 13: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày định nghĩa: Hệ chất điểm, nội lực, ngoại lực Trình bày đặc trưng hình học khối tâm hệ vật rắn: Khối tâm, mơmen qn tính vật rắn trục, viết công thức xác định chúng Tìm trọng tâm vật rắn đồng chất chúng có tâm, trục mặt phẳng đối xứng Viết cơng thức tính mơmen qn tính vật rắn đối trục biết mơmen quán tính vật trục song song với trục cho qua khối tâm Viết cơng thức thu gọn hệ lực qn tính vật chuyển động tịnh tiến khối tâm C Viết công thức thu gọn hệ lực quán tính vật rắn quay quanh trục cố định phương trình xác định phản lực trục quay TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài 1: Hình 13-23a XA= XB= 0, ZA= P YA=  b a P.e P.e M e.  M e.  , YB=  ab ab ab ab Bài 2: Hình 13-24a đ đ X Ađ  X Bđ  ; YA  YB  2 J yz  ; J yz  M  R  l  sin 2 ab  3 z' ZB B B YB XB XB e O C P y' α y P x ZA ZA A YB α OC y x XA z YA Hình 13-23a XA A YA Hình 12-24a 137 CHƯƠNG 14: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày nội dung công lực không đổi: - Khái niệm công lực - Công lực đoạn đường thẳng - Công hợp lực hệ lực - Công trọng lực, cơng chuyển động quay Trình bày khái niệm công suất - Viết công thức tính cơng suất - Viết biểu thức tính cơng suất chuyển động thẳng chuyển động quay Trình bày định nghĩa hiệu suất hiệu suất ghép nối tiếp CHƯƠNG 15: NHỮNG ĐỊNH LÝ CƠ BẢN VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TRẢ LỜI CÂU HỎI Trình bày được: - Động lượng chất điểm - Xung lượng lực - Định lý biến thiên động lượng chất điểm Trình bày được: - Động lượng hệ chất điểm - Định lý biến thiên động lượng hệ chất điểm Trình bày được: - Động hệ điểm - Định lý biến thiên động hệ chất điểm 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Văn Hồng Giáo trình Cơ kỹ thuật Nhà xuất Lao động xã hội 2005 Nguyễn Trọng Cơ học sở Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2001 Đỗ Xanh Cơ học ứng dụng Nhà xuất giáo dục 2004 GS-TS.Đỗ Xanh Giáo trình Cơ kỹ thuật Nhà xuất giáo dục 2005 GS-TS.Đỗ Xanh Giáo trình Cơ học Tập 1, Nhà xuất giáo dục 2003 GS-TS.Đỗ Xanh Bài tập học Tập 1, Nhà xuất giáo dục 2008 ... lý thuyết? ?? xây dựng sở giáo trình giảng dạy trường kỹ thuật kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy giáo viên ngành Giáo trình biên soạn cho phù hợp với đặc điểm sinh viên trường cao đẳng nghề Giáo trình. .. I năm thứ - Tính chất: Cơ lý thuyết có tính chất lý luận tổng qt Trong chun mơn kỹ thuật vận dụng để giải nhiều toán kỹ thuật Cơ lý thuyết sử dụng cơng cụ tốn chủ yếu Lý thuyết chương sử dụng... ta Cơ lý thuyết môn học sở giảng dạy trường cao đẳng, đại học kỹ thuật Nó khơng môn học sở cho nhiều môn học chun ngành mà cịn có tiềm lực phát triển tư kỹ thuật cho sinh viên Giáo trình ? ?Cơ lý

Ngày đăng: 29/12/2022, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan